Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 73 trang )

Chƣơng 6. SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG
DU LỊCH


Những nội dung chính
Mục tiêu:
Khi hoàn thành bài này, sinh viên sẽ có thể:
• Mô tả các yêu cầu về sử dụng lao động và các điều
kiện làm việc tốt
• Giải thích cách tuyển dụng và sử dụng lao động một
cách minh bạch
• Mô tả cách tạo ra một lực lượng nhân sự đa dạng
• Giải thích tầm quan trọng của cách thức quảng cáo
các vị trí tuyển dụng
• Liệt kê và mô tả các tiêu chí tuyển chọn nhân viên
mới và các chính sách nhân sự trong tổ chức
• Giải thích các cách thực hiện việc đào tạo kỹ năng
• Giải thích cách thúc đẩy cam kết nhóm và sự hợp tác

Các chủ đề
1. Vai trò và lợi ích của sử
dụng lao động có trách
nhiệm trong ngành du lịch
2. Áp dụng các điều kiện sử
dụng lao động có trách
nhiệm
3. Thúc đẩy chính sách về bình
đẳng giới và cơ hội bình
đẳng
4. Tuân thủ các cách thức
tuyển dụng có trách nhiệm


và hỗ trợ sử dụng lao động
địa phương
5. Cung cấp chương trình đào
tao kỹ năng phù hợp
6. Phát triển sự cam kết và hợp
tác nhóm có trách nhiệm


Chƣơng 6. SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

I. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM
TRONG NGÀNH DU LỊCH


Tình huống nghiên cứu:
Sử dụng lao động tốt không?
Để giảm chi phí, 70% nhân viên của công ty là người thực tập không được trả
lương hay lao động mùa vụ với mức tiền lương trả công nhật thay vì tuyển nhân
viên cơ hữu. 70% nhân viên này không có bảo hiểm gì cả vì họ không phải là
đối tượng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Trong mùa cao điểm, công ty yêu cầu tất cả nhân viên đi làm cả tháng không có
ngày nghỉ và sau đó bố trí nghỉ bù vào mùa thấp điểm. Người quản lý thậm chí
còn không cho phép nhân viên nghỉ khi họ có các việc gia đình với lý do là cần
ưu tiên cho công việc của công ty.
Công ty không muốn chi tiền để đào tạo và phát triển nhân viên với lý do là trên
thực tế nhân viên không ở lại mãi mãi và sẽ bỏ đi trong tương lai và công ty
lãng phí tiền đào tạo.
Công ty muốn chỉ trả lương tối thiểu cho đại đa số nhân viên vì tin là đằng nào
nhân viên cũng được nhận tiền thưởng (tips) của khách.

Cái gì sai trong tình huống trên? Hậu quả có thể xảy ra là gì?


Thảo luận: Theo các bạn, sử dụng lao động
có trách nhiệm trong du lịch có nghĩa là gì ?
Nêu một số ví dụ các cách sử dụng lao động
thực tế tốt và tồi từ trải nghiệm của các bạn


1. Định nghĩa sử dụng lao động có trách
nhiệm
• Thực hiện các tiêu chuẩn lao
động nhằm tạo các cơ hội cho
cả nam và nữ có thể có được
công việc tử tế và năng suất
trong điều kiện tự do, bình
đẳng, an toàn và tự trọng
(Tổ chức Lao động Quốc tế)
• Đảm bảo sự phát triển của nền
kinh tế sẽ tạo lợi ích cho tất cả
mọi người
• Cân bằng lợi ích cho người sử
dụng lao động và người lao
động.

Tiêu chuẩn lao
động

Cơ hội bình
đẳng


Công việc
tử tế và
năng suất


2. Các tiêu chuẩn lao động
• Các nguyên tắc cơ bản và quyền lợi ở
nơi làm việc
• Có thể bị ràng buộc về luật pháp hoặc
được đề nghị từ các tổ chức có uy tín
(ví dụ ILO – tổ chức lao động quốc tế)
• Các vấn đề chính có thể bao gồm:
– Tự do gia nhập hiệp hội và quyền thỏa
thuận tập thể
– Loại bỏ lao động cưỡng bức và ép buộc
– Hủy bỏ lao động trẻ em
– Loại bỏ phân biệt đối xử trong sử dụng
lao động và nghề nghiệp


Tự do hiệp hội và quyền thỏa thuận tập thể
• Quyền tổ chức và thành lập các
hiệp hội của công nhân và chủ sử
dụng lao động
• Khuyến khích thỏa thuận tập thể
và đưa ra các cuộc đối thoại xã
hội hiệu quả
• Điều này đã được chứng minh
đem lại hiệu quả cho thị trường

lao động và hiệu quả kinh tế tốt
hơn
• Được đưa vào Luật Lao động Việt
Nam


Chấm dứt lao động ép buộc, cƣỡng bức
và lao động trẻ em
• Là dạng lao động cưỡng bức
hoặc nô lệ truyền thống do có
sự đe doạ khi tuyển dụng
• Lao động trẻ em:
– Cản trở sự phát triển tiềm năng
của trẻ em dẫn đến sự tổn hại
về mặt tâm lý hoặc thể xác lâu
dài
– Làm cho trẻ con và gia đình
tiếp tục nghèo đói vì hạn chế
các em được hưởng nền giáo
dục


3. Cung cấp cơ hội bình đẳng
• Ở Việt Nam sẽ là bất hợp pháp
nếu như phân biệt đối xử dựa
trên giới tính, màu da, sắc tộc
tín ngưỡng
• Phân biệt đối xử thường có
nghĩa là khả năng và kỹ năng
không được ghi nhận thích đáng

• Sự bình đẳng cần liên quan đến
việc được tiếp cận công việc và
đào tạo, mức lương và được
làm/tiếp cận các nghề v.v.


4. Đảm bảo công việc hiệu quả và tử tế









Phương pháp làm việc
Tập thể hỗ trợ
Số giờ làm việc
Sức khỏe và an toàn
Nghỉ ngơi
Tiếp cận trang thiết bị tốt
Đào tạo và thăng tiến
Khác?


Thảo luận: Hãy nêu một vài lợi ích của việc
tuân theo các thực tiễn sử dụng lao động có
trách nhiệm trong ngành du lịch và những hậu
quả nào có thể có nếu không làm như vậy?



5. Lợi ích chính của việc thực hiện sử dụng lao
động có trách nhiệm trong du lịch



• Cải thiện năng suất lao động và hiệu quả
kinh tế



• Nhân viên sẽ hài lòng hơn và tỉ lệ nghỉ việc
ít hơn



• Nguồn nhân lực được đào tạo tốt hơn và sử
dụng lao động ở mức cao hơn



• Giảm các tai nạn tốn kém hay các chi phí
chăm sóc sức khỏe



• Sự sáng tạo của nhân viên được tăng cường



Chƣơng 6. SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

II. ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM


Thảo luận: Trong thực tế, các công ty và tổ
chức có thể áp dụng sử dụng lao động có trách
nhiệm trong ngành du lịch như thế nào?


Áp dụng các điều kiện sử dụng lao động
có trách nhiệm

1. Hiểu và
thực hiện
luật lao
động Việt
Nam

2. Xây dựng
và thực
hiện các
hợp đồng
lao động tốt

3. Trả tiền
lƣơng tối
thiểu hoặc
cao hơn


4. Cung cấp
các quyền
lợi lao động
đƣợc ngành
chấp nhận

5. Cung cấp
tiền thƣởng
và khuyến
khích

6. Cung cấp
một không
gian làm
việc thích
hợp đầy đủ


1. Hiểu và thực hiện luật lao động Việt Nam
• Bộ luật lao động
• Các nghị định Chính phủ, thông tư,
quyết định của các Bộ các quyết định
và hướng dẫn của địa phương
• Thỏa ước lao động tập thể, nội qui
của công ty, hợp đồng với cá nhân

• Các bản tóm tắt và hướng dẫn hàng
năm của Tòa án Tối cao



Nội dung chính của Luật Lao động Việt Nam
Tuyển dụng ngƣời lao động
Nguồn chính của Luật Lao động
Xem xét tuyển dụng đặc biệt
- Thuê người nước ngoài
- Thuê một số cá nhân đặc biệt
- Thuê lao động bên ngoài và/hoặc thầu phụ
Điều khoản hợp đồng lao động cơ bản
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Tiền lương
- Địa điểm làm việc
- Thời hạn hợp đồng
- Các điều kiện vệ sinh an toàn lao động
Bảo hiểm xã hội và các loại nghỉ
- Nghỉ ốm
- Nghỉ thai sản
- Tai nạn lao động
- Chế độ hưu trí
Các điều khoản hợp đồng không bắt buộc
- Nghỉ đi nghĩa vụ quân sự hoặc tham gia nghĩa vụ công ích
- Thời gian thử việc
- Nghĩa vụ đào tạo
- Bí mật/Tính bảo mật
- Sở hữu sáng chế và các quyền sở hữu trí tuệ khác
Duy trì quan hệ lao động
Quyền của ngƣời lao động
- Quấy rối/Phân biệt đối xử/Trả lương công bằng
- Hội đồng nghề nghiệp hoặc Công đoàn
- Quyền đình công của người lao động


- Người lao động tham gia đình công
Thay đổi mối quan hệ lao động
Thay đổi hợp đồng
- Điều khoản chung
- Thay đổi Chủ doanh nghiệp
Tranh chấp lao động
- Kỷ luật và Than phiền
- Tiền đền bù
- Diễn đàn hòa giải các tranh chấp lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động
Quy trình chấm dứt hợp đồng
Các loại chấm dứt
- Nhân viên xin thôi việc
- Sa thải ngay lập tức
- Thôi việc báo trước
- Thôi việc vì lý do tuổi tác của nhân viên
- Chấm dứt tự động vì nguyên nhân bất khả kháng
- Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng bởi các bên
Xem xét đặc biệt
- Các giám đốc và các chức vụ cao cấp khác
- Qui định đặc biệt cho các loại Lao động
- Qui định đặc biệt cho các công ty trong điều kiện khó khăn về tài
chính
- Hạn chế các hoạt động tương lai
Trả tiền thôi việc
- Các điều khoản thuế đặc biệt và trợ cấp thôi việc
- Trọ cấp trả cho người lao động sau khi thôi việc
- Thời hạn cho phép đòi bồi thường sau khi thôi việc



Các nghị định và thông tƣ liên quan đến
sử dụng lao động
Nghị định/Thông tƣ số
Nghị định số 60/2013/ND-CP ngày
19/6/2013

Chi tiết
Quy định chi tiết khoản 3 điều 63 của Bộ Luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại
nơi làm việc

Thông tƣ số 11/2013/TT-BLDTBXH ngày
11/6/2013

Ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc

Thông tƣ số 08/2013/TT-BLDTBXH ngày
10/6/2013

Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về tranh chấp lao động
.

Thông tư số 10/2013/TT-BLDTBXH ngày
10/6/2013

Ban hành mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên

Nghị định số 55/2013/ND-CP ngày
22/5/2013


Quy định chi tiết thi hành Khoản 3 Điều 54 của Bộ luật lao động về việc cấp phép hoạt động cho
thuê lại lao động, việc ký quỹ và Danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động,
.

Nghị định số 49/2013/ND-CP ngày
14/5/2013

Quy định chi tiết quy định một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương

Nghị định số 50/2013/ND-CP ngày
14/5/2013

Quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu

Nghị đinh số 45/2013/ND-CP ngày
10/5/2013

Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an
toàn lao động, vệ sinh lao động, .

Nghị định số 46/2013/ND-CP ngày
10/5/ 2013

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tranh chấp lao động

Nghị định số 44/2013/ND-CP ngày
10/5/2013


Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động

Nghị định số 41/2013/ND-CP ngày
8/5/2013

Quy định chi tiết thi hành Điều 220 của Bộ Luật lao động về Danh mục đơn vị sử dụng lao động
không được đình công và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động
không được đình công


Thảo luận: Bạn có những kinh nghiệm gì đối
với các loại hợp đồng lao động? Có phải lúc
nào bạn cũng có hợp đồng ở các công việc
bạn đã từng làm không? Tại sao bạn nghĩ
chúng lại quan trọng đối với chủ sử dụng lao
động và người lao động? Có những hậu quả
nào nếu như không có hợp đồng lao động?


2. Xây dựng và thực hiện hợp đồng
lao động tốt
• Hợp đồng lao động:
– Là thỏa thuận giữa người lao động và
người chủ sử dụng lao động về công việc
đƣợc trả tiền nêu cụ thể điều kiện làm
việc và quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
– Đem lại sự an toàn hơn cho nhân viên
và chủ sử dụng lao động bằng cách nêu
cụ thể đầy đủ các điều khoản về việc
tuyển và sử dụng lao động và vai trò,

trách nhiệm của mỗi bên
– Cần phải được làm bằng văn bản đối với
mỗi công việc kéo dài hơn 3 tháng (trừ
công việc giúp việc nhà)


3 loại hợp đồng lao động ở Việt Nam
Ở Việt Nam có 3 loại hợp đồng lao động với mỗi loại
được thiết kế cho các thời hạn sử dụng lao động khác
nhau :
Loại hợp đồng lao động

Thời hạn

Hợp đồng không xác định thời hạn

Không có thời hạn
cố định

Hợp đồng lao động xác định thời hạn

12 – 36 tháng

Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định

Dưới 12 tháng


Những thông tin nào cần phải có trong hợp

đồng lao động?


Những yêu cầu cơ bản của hợp đồng lao động
Số giờ làm việc
bao gồm cả giờ
nghỉ giải lao

Chế độ nâng
bậc và tăng
lương

Tên, ngày sinh,
giới tính, địa chỉ
thường trú, số
chứng minh thư

Tên và địa chỉ
của chủ sử
dụng lao động

Hợp đồng
lao động

Lương, cách trả
lương và các
khoản trả khác

Công việc và
địa điểm làm

việc

Thời hạn
hợp đồng


Mức lương tối thiểu ở Việt Nam là bao nhiêu?
a) 1.900.000 VND / tháng
b) 2.100.000 VND / tháng
c) 2.400.000 VND / tháng
d) 2.700.000 VND / tháng


×