Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Tổ chức kinh doanh lữ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 56 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH


DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ
HÀNH


CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
KINH DOANH LỮ HÀNH

CẦU NỐI
CUNG –
CẦU


PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
KINH DOANH LỮ HÀNH

CHÚ Ý: Doanh nghiệp lữ hành quốc tế có vốn đầu tư nước ngoài không được
phép kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài (Outbound).


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH
DOANH LỮ HÀNH
Luật Doanh nghiệp 2005, chương I những quy định chung, điều 10 quy định rõ nội dung quản lý nhà nước
về du lịch bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch.
2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ
thuật trong hoạt động du lịch.
3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch.
4. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công


nghệ.
5. Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du
lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
6. Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài.
7. Quy định của bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc
quản lý nhà nước về du lịch.
8. Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch.
9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.
Nghị định của Chính phủ số 27/2001/NĐ-CP ngày 05/06/2001 về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du
lịch có quy định đầy đủ về các cơ quan quản lý du lịch, lữ hành cấp Nhà nước, cấp Bộ, ban ngành.


BÀI TẬP NHÓM VỀ NHÀ
Sau khi tốt nghiệp đại học Ngoại Thương, nhận
thấy cơ hội phát triển du lịch, bạn quyết định
thành lập một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Hãy trình bày các bước cơ bản và điều kiện để
NỐI nghiệp và đăng ký kinh doanh
thành CẦU
lập doanh
CUNG
lữ hành
(nội –địa hoặc quốc tế).
CẦU


XIN GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ
HÀNH NỘI ĐỊA

CẦU NỐI

CUNG –
CẦU


XIN GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ
HÀNH QUỐC TẾ

CẦU NỐI
CUNG –
CẦU


XIN GIẤY PHÉP KINH DOANH LỮ
HÀNH QUỐC TẾ

CẦU NỐI
CUNG –
CẦU


CƠ CẤU TỔ CHỨC
KINH DOANH LỮ HÀNH


CƠ CẤU TỔ CHỨC




Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là hệ

thống thang bậc quản lý, vị trí, chức
năng, quyền hạn của từng bộ phận và
mối quan hệ quản lý, mối quan hệ chức
năng giữa các vị trí (công việc) khác nhau
ở từng bộ phận trong doanh nghiệp hướng
tới mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

THANG BẬC QUẢN LÝ

PHÂN CÔNG

ỦY QUYỀN


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ
CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH


BA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH


CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH


CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN ĐƠN GIẢN


CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN ĐƠN GIẢN



CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG


CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO CHỨC NĂNG


CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO BỘ PHẬN


CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO BỘ PHẬN


CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN
Ban giám đốc

GĐ quản lý Khu vực

GĐ Marketing

GĐ tài chính

GĐ nhân sự

Khu vực Châu Á

Quản lý Marketing

Quản lý tài chính


Quản lý nhân sự

Khu vực Châu Mỹ

Quản lý Marketing

Quản lý tài chính

Quản lý nhân sự

Khu vực Châu Âu

Quản lý Marketing

Quản lý tài chính

Quản lý nhân sự


CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN



CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỔ BIẾN CỦA DOANH
NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM


QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP LỮ HÀNH VIỆT NAM


-Nghiên cứu thị trường
- Xây dựng tour, phát triển
sản phẩm mới
- Thiết lập quan hệ và ký
hợp đồng với doanh nghiệp
gửi khách
- Quảng bá, xúc tiến
- Phát triển kênh phân phối
(chi nhánh, đại diện)

-Triển khai thực hiện chương
trình du lịch (tour) đảm bảo
chất lượng và số lượng
- Thiết lập và duy trì quan hệ
với nhà cung cấp, cơ quan
hữu quan (hải quan, nội vụ,
ngoại giao)
- Theo gõi, xử lý các tình
huống bất thường xảy ra


×