Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KIểm tra 1 tiết lần 4 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.13 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

ĐỀKIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 NĂM HỌC 2017- 2018



Môn: HÓA lớp 12


Mã đề: 132

HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:_________________________________ lớp : __________
Cho nguyên tử khối Ag=108, C=12, H=1, I=127, Br=80,
S=32, Cl = 35,5, Fe= 56, Cr= 52, Mg= 24, Al= 27, K= 39
Câu 1. Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 6,5g
B. 9,75g
C. 7,8g
D. 8,75g
Câu 2. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +1, +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +3, +4, +6.
D. +2, +4, +6.
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c)


Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(d)
Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 4. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?
A. Gang là hợp kim của Fe – C (5 – 10%)
B. Thép là hợp kim Fe – C ( 2 – 5%)
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm lượng
của chúng.
Câu 5. Nhận xét nào đúng
A. Dung dịch muối sắt II bền trong không khí.
B. Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 thu được hỗn hợp rắn gồm AgCl và Ag.
C. hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) không tan hoàn toàn trong HCl.
D. Fe(OH)3 là chất rắn màu lục xám không tan trong NaOH.
Câu 6. Để a gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 75,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4.
Cho A tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 64 g
B. 48 g
C. 70 g
D. 56 g
Câu 7. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng. Khí sinh ra cho tác
dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A. 5,01 g
B. 5,02 g
C. 5,03 g

D. 5,04 g
Câu 8. Cấu hình của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p63d64s1
Câu 9. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ
cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất
nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3
B. AgNO3
C. FeSO4
D. Cu(NO3)2
Câu 10. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. Mn2O7
B. CrO3
C. Cr2O3
D. SO3
Câu 11. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 28,4 g
B. 26,4g
C. 27,4g
D. 29,4g


Câu 12. Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si

B. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si
Câu 13. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3
kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%.
B. 28,00%.
C. 60,87%.
D. 70,00%.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 20,24%.
B. 76,91%.
C. 39,13%.
D. 58,70%.
Câu 15. Cho a mol Fe tác dụng đủ với dd chứa b mol H2SO4 đặc, nóng được khí SO2 duy nhất và dd chỉ chứa 70,4 gam
muối. Biết b = 2,5a. Tìm a và b:
A. 0,6 và 1,5
B. 0,4 và 1
C. 0,1 và 0,25
D. 0,2 và 0,5
Câu 16. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh
B. Yếu
C. Trung bình
D. Mạnh
Câu 17. Khử 1 oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 g Fe và 448 ml CO 2 (đktc). CTPT của oxit
này là

A. FeO
B. Fe2O3
C. Không xác định được
D. Fe3O4
Câu 18. Chọn phát biểu sai:
A. CrO là chất rắn màu trắng xanh
B. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm
C. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám
D. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm
Câu 19. Để hòa V lit tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cấn dùng vừa đủ dung dịch HCl 1M. giá trị của V là:
A. 0,08
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,23
Câu 20. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Câu 21. Ứng dụng không hợp lí của crom là?
A. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
B. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
C. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
Câu 22. Cho hỗn hợp Cu và Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3.
B. Cu(NO3)2.
C. HNO3.

D. Fe(NO3)2.
Câu 23. Hỗn hợp FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hòa tan 2,44 g X vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 1,08.
B. 5,76.
C. 6,82.
D. 6,75.
Câu 24. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. Dd HNO3 loãng
B. Dd H2SO4 loãng
C. Dd CuSO4
D. Dd HCl đậm đặc
Câu 25. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeCl3
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe(NO)3
Câu 26. Kim loại có lớp màng oxit bảo vệ
A. Mg.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Fe là kim loại phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất sau nhôm.
B. FeO là oxit có trong tự nhiên, có màu đen.
C. Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt III Clorua
D. Sắt là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn yếu hơn Cu.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. X1 chứa các chất
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 và FeSO4.



C. Fe2(SO4)3.
D. Fe2(SO4)3 ,FeSO4 và H2SO4.
Câu 29. để thu được 1000 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe 2O3)?
A. 1428,5 tấn
B. 1357,1 tấn
C. 305,5 tấn
D. 1507,9 tấn
Câu 30. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2.
B. NaOH.
C. Cu.
D. AgNO3.
Câu 31. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó :
A. sắt kim loại.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch H2SO4.
D. dung dịch AgNO3.
Câu 32. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24
.
C. 4,48. D. 5,6.
Câu 33. Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 1,35
B. 2,3
C. 5,4
D. 2,7

Câu 34. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOH.
B. CH3COOCH3.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 35. Kim loại cứng nhất là
A. Cr.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a)
Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(b)
Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c)
Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc.
(d)
CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 37. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
C. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
D. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
Câu 38. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra

phản ứng hóa học là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 39. Crom (III) hidroxit có công thức phân tử là
A. CrO.
B. Cr(OH)3.
C. Cr(OH)2.
D. Cr2O3.
Câu 40. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. FeO + HNO3
B. Fe + HNO3
C. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
D. FeS + HNO3

u
1
2
3
4
5
6
7
8

Chọn


u

9
10
11
12
13
14
15
16

Chọn


u
17
18
19
20
21
22
23
24

Chọn


u
25
26
27
28

29
30
31
32

Chọn


u
33
34
35
36
37
38
39
40

Chọn


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


Mã đề: 353

ĐỀKIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn: HÓA lớp 12



HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:_________________________________ lớp : __________

Cho nguyên tử khối Ag=108, C=12, H=1, I=127, Br=80, S=32, Cl = 35,5, Fe= 56, Cr= 52, Mg= 24, Al= 27, K= 39
Câu 1. Kim loại có lớp màng oxit bảo vệ
A. Cu.
B. Cr.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 2. Crom (III) hidroxit có công thức phân tử là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Câu 3. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra
phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Khử 1 oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 g Fe và 448 ml CO 2 (đktc). CTPT của oxit
này là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Không xác định được
Câu 5. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
.
B. 3,36.
C. 4,48. D. 5,6.

Câu 6. Cho a mol Fe tác dụng đủ với dd chứa b mol H2SO4 đặc, nóng được khí SO2 duy nhất và dd chỉ chứa 70,4 gam
muối. Biết b = 2,5a. Tìm a và b:
A. 0,4 và 1
B. 0,2 và 0,5
C. 0,6 và 1,5
D. 0,1 và 0,25
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó :
A. dung dịch H2SO4.
B. dung dịch AgNO3.
C. dung dịch HCl.
D. sắt kim loại.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt III Clorua
B. Fe là kim loại phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất sau nhôm.
C. Sắt là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn yếu hơn Cu.
D. FeO là oxit có trong tự nhiên, có màu đen.
Câu 9. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOCH3.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. NaOH.
Câu 10. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +1, +2, +4, +6.
B. +2, +4, +6.
C. +3, +4, +6.
D. +2, +3, +6.
Câu 11. để thu được 1000 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe 2O3)?
A. 1507,9 tấn
B. 305,5 tấn
C. 1428,5 tấn

D. 1357,1 tấn
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. CrO là chất rắn màu trắng xanh
B. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm
C. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám
D. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm
Câu 13. Cấu hình của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d64s1
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p63d5
Câu 14. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. Cu.
C. NaOH.
D. Cl2.
Câu 15. Hỗn hợp FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hòa tan 2,44 g X vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 6,82.
B. 1,08.
C. 6,75.
D. 5,76.
Câu 16. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh


- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. CrO3

B. Cr2O3
C. Mn2O7
D. SO3
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. X1 chứa các chất
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe2(SO4)3 ,FeSO4 và H2SO4.
Câu 18. Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 2,3
B. 1,35
C. 5,4
D. 2,7
Câu 19. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
Câu 20. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?
A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao
B. Gang là hợp kim của Fe – C (5 – 10%)
C. Thép là hợp kim Fe – C ( 2 – 5%)
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm lượng
của chúng.
Câu 21. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng. Khí sinh ra cho tác
dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A. 5,03 g
B. 5,01 g
C. 5,04 g
D. 5,02 g

Câu 22. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 23. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c)
Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(d)
Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 24. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3
kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 70,00%.
B. 60,87%.
C. 28,00%.
D. 79,13%.
Câu 25. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 29,4g
B. 27,4g

C. 28,4 g
D. 26,4g
Câu 26. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. Dd H2SO4 loãng
B. Dd CuSO4
C. Dd HNO3 loãng
D. Dd HCl đậm đặc
Câu 27. Nhận xét nào đúng
A. hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) không tan hoàn toàn trong HCl.
B. Fe(OH)3 là chất rắn màu lục xám không tan trong NaOH.
C. Dung dịch muối sắt II bền trong không khí.
D. Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 thu được hỗn hợp rắn gồm AgCl và Ag.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a)
Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(b)
Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c)
Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc.
(d)
CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 29. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. FeO + HNO3
C. FeS + HNO3

D. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe


Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 76,91%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 58,70%.
Câu 31. Ứng dụng không hợp lí của crom là?
A. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
C. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Câu 32. Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 7,8g
B. 8,75g
C. 9,75g
D. 6,5g
Câu 33. Để a gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 75,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4.
Cho A tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 48 g
B. 56 g
C. 64 g
D. 70 g
Câu 34. Cho hỗn hợp Cu và Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.

C. HNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 35. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Yếu
B. Trung bình
C. Mạnh
D. Rất mạnh
Câu 36. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy
kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa
chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3
B. FeSO4
C. AgNO3
D. Cu(NO3)2
Câu 37. Để hòa V lit tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cấn dùng vừa đủ dung dịch HCl 1M. giá trị của V là:
A. 0,16
B. 0,08
C. 0,23
D. 0,18
Câu 38. Kim loại cứng nhất là
A. Cu.
B. Cr.
C. Al.
D. Fe.
Câu 39. Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si

Câu 40. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe2O3
B. FeCl3
C. Fe(NO)3
D. FeO

u
1
2
3
4
5
6
7
8

Chọn


u
9
10
11
12
13
14
15
16

Chọn



u
17
18
19
20
21
22
23
24

Chọn


u
25
26
27
28
29
30
31
32

Chọn


u
33

34
35
36
37
38
39
40

Chọn


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


Mã đề: 574

ĐỀKIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn: HÓA lớp 12


HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:_________________________________ lớp : __________
Cho nguyên tử khối Ag=108, C=12, H=1, I=127, Br=80,
S=32, Cl = 35,5, Fe= 56, Cr= 52, Mg= 24, Al= 27, K= 39
Câu 1. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. FeO + HNO3
B. FeS + HNO3
C. Fe + HNO3
D. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
Câu 2. Kim loại cứng nhất là
A. Fe.

B. Al.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 3. Ứng dụng không hợp lí của crom là?
A. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
C. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
D. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
Câu 4. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ
cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất
nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. FeSO4
Câu 5. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?
A. Thép là hợp kim Fe – C ( 2 – 5%)
B. Gang là hợp kim của Fe – C (5 – 10%)
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm lượng
của chúng.
Câu 6. Kim loại có lớp màng oxit bảo vệ
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Cr.
Câu 7. Cho a mol Fe tác dụng đủ với dd chứa b mol H2SO4 đặc, nóng được khí SO2 duy nhất và dd chỉ chứa 70,4 gam
muối. Biết b = 2,5a. Tìm a và b:
A. 0,4 và 1
B. 0,6 và 1,5

C. 0,2 và 0,5
D. 0,1 và 0,25
Câu 8. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng. Khí sinh ra cho tác
dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A. 5,03 g
B. 5,04 g
C. 5,01 g
D. 5,02 g
Câu 9. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 2,24
.
D. 5,6.
Câu 10. Hỗn hợp FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hòa tan 2,44 g X vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 6,75.
B. 6,82.
C. 1,08.
D. 5,76.
Câu 11. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2.
B. NaOH.
C. Cu.
D. AgNO3.
Câu 12. Để a gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 75,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4.
Cho A tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 48 g
B. 56 g

C. 64 g
D. 70 g
Câu 13. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Mạnh
B. Rất mạnh
C. Yếu
D. Trung bình
Câu 14. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Đề 574 - Trang 1 / 4


A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
2+
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Câu 15. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 27,4g
B. 26,4g
C. 29,4g
D. 28,4 g
Câu 16. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +1, +2, +4, +6.
B. +3, +4, +6.
C. +2, +4, +6.
D. +2, +3, +6.
Câu 17. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7

- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. Mn2O7
B. CrO3
C. SO3
D. Cr2O3
Câu 18. Khử 1 oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 g Fe và 448 ml CO 2 (đktc). CTPT của oxit
này là
A. Không xác định được
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4
Câu 19. Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
Câu 20. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra
phản ứng hóa học là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
(a)
Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(b)
Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c)
Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc.
(d)

CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22. Cấu hình của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s1
D. 1s22s22p63s23p63d5
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 39,13%.
B. 58,70%.
C. 20,24%.
D. 76,91%.
Câu 24. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. NaOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. CH3COOCH3.
Câu 25. Để hòa V lit tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cấn dùng vừa đủ dung dịch HCl 1M. giá trị của V là:
A. 0,23
B. 0,08
C. 0,16
D. 0,18
Câu 26. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó :
A. dung dịch AgNO3.

B. sắt kim loại.
C. dung dịch H2SO4.
D. dung dịch HCl.
Câu 27. Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 5,4
B. 2,7
C. 2,3
D. 1,35
Câu 28. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. Dd HNO3 loãng
B. Dd H2SO4 loãng
C. Dd CuSO4
D. Dd HCl đậm đặc
Câu 29. để thu được 1000 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe 2O3)?
A. 305,5 tấn
B. 1357,1 tấn
C. 1507,9 tấn
D. 1428,5 tấn
Câu 30. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO
B. Fe(NO)3
C. Fe2O3
D. FeCl3
Câu 31. Nhận xét nào đúng
A. hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) không tan hoàn toàn trong HCl.
B. Dung dịch muối sắt II bền trong không khí.
C. Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 thu được hỗn hợp rắn gồm AgCl và Ag.
D. Fe(OH)3 là chất rắn màu lục xám không tan trong NaOH.

Đề 574 - Trang 2 / 4



Câu 32. Cho hỗn hợp Cu và Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. HNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 33. Chọn phát biểu sai:
A. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám
B. CrO là chất rắn màu trắng xanh
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm
D. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm
Câu 34. Crom (III) hidroxit có công thức phân tử là
A. Cr(OH)3.
B. Cr2O3.
C. CrO.
D. Cr(OH)2.
Câu 35. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3
kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%.
B. 70,00%.
C. 60,87%.
D. 28,00%.
Câu 36. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt III Clorua
B. FeO là oxit có trong tự nhiên, có màu đen.
C. Sắt là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn yếu hơn Cu.

D. Fe là kim loại phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất sau nhôm.
Câu 37. Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 9,75g
B. 8,75g
C. 7,8g
D. 6,5g
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c)
Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(d)
Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 39. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. X1 chứa các chất
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe2(SO4)3 ,FeSO4 và H2SO4.
Câu 40. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
B. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất

D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3

u
1
2
3
4
5
6
7
8

Chọn


u
9
10
11
12
13
14
15
16

Chọn


u
17

18
19
20
21
22
23
24

Chọn

Đề 574 - Trang 3 / 4


u
25
26
27
28
29
30
31
32

Chọn


u
33
34
35

36
37
38
39
40

Chọn


TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


Mã đề: 795

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn: HÓA lớp 12


HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:_________________________________ lớp : __________
Cho nguyên tử khối Ag=108, C=12, H=1, I=127, Br=80,
S=32, Cl = 35,5, Fe= 56, Cr= 52, Mg= 24, Al= 27, K= 39
Câu 1. Để a gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 75,2 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2O3, FeO, Fe3O4.
Cho A tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của a là:
A. 64 g
B. 48 g
C. 56 g
D. 70 g
Câu 2. Ứng dụng không hợp lí của crom là?
A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
B. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.

C. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
Câu 3. Cho 5,6 g Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6.
B. 2,24
.
C. 4,48. D. 3,36.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc).
Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 76,91%.
D. 39,13%.
Câu 5. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. SO3
B. Mn2O7
C. CrO3
D. Cr2O3
Câu 6. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt III Clorua
B. Fe là kim loại phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất sau nhôm.
C. Sắt là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn yếu hơn Cu.
D. FeO là oxit có trong tự nhiên, có màu đen.
Câu 7. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ
cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất
nào sau đây?
A. AgNO3

B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Câu 8. Khử 1 oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 g Fe và 448 ml CO 2 (đktc). CTPT của oxit
này là
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. Không xác định được
D. FeO
Câu 9. để thu được 1000 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe 2O3)?
A. 1357,1 tấn
B. 305,5 tấn
C. 1428,5 tấn
D. 1507,9 tấn
Câu 10. Nhận xét nào đúng
A. Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 thu được hỗn hợp rắn gồm AgCl và Ag.
B. hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) không tan hoàn toàn trong HCl.
C. Dung dịch muối sắt II bền trong không khí.
D. Fe(OH)3 là chất rắn màu lục xám không tan trong NaOH.
Câu 11. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó :
A. dung dịch H2SO4.
B. sắt kim loại.
C. dung dịch AgNO3.
D. dung dịch HCl.


Đề 795 - Trang 1 / 4


Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. X1 chứa các chất
A. Fe2(SO4)3 ,FeSO4 và H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 14. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng. Khí sinh ra cho tác
dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là:
A. 5,02 g
B. 5,03 g
C. 5,04 g
D. 5,01 g
Câu 15. Kim loại cứng nhất là
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 16. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS + HNO3
Câu 17. Cho a mol Fe tác dụng đủ với dd chứa b mol H2SO4 đặc, nóng được khí SO2 duy nhất và dd chỉ chứa 70,4 gam
muối. Biết b = 2,5a. Tìm a và b:
A. 0,1 và 0,25
B. 0,2 và 0,5
C. 0,6 và 1,5

D. 0,4 và 1
Câu 18. Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 2,7
B. 2,3
C. 5,4
D. 1,35
Câu 19. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Trung bình
B. Rất mạnh
C. Mạnh
D. Yếu
Câu 20. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?
A. Dd HNO3 loãng
B. Dd H2SO4 loãng
C. Dd HCl đậm đặc
D. Dd CuSO4
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
(a)
Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.
(b)
Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c)
Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc.
(d)
CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.

Câu 22. Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
Câu 23. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Câu 24. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +3, +6.
B. +3, +4, +6.
C. +2, +4, +6.
D. +1, +2, +4, +6.
Câu 25. Hỗn hợp FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hòa tan 2,44 g X vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m
gam kết tủa. Giá trị m là
A. 5,76.
B. 1,08.
C. 6,75.
D. 6,82.
Câu 26. Kim loại có lớp màng oxit bảo vệ
A. Mg.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 27. Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 6,5g
B. 9,75g

C. 8,75g
D. 7,8g
Câu 28. Cấu hình của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p63d64s1
Câu 29. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOH.
B. NaOH.
C. CH3OH.
D. CH3COOCH3.
Câu 30. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra
phản ứng hóa học là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 31. Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?
A. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang( C, Si, Mn, S, P…) thành oxi, nhằm giảm hàm lượng
của chúng.
B. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxi bằng CO, H2 và Al ở nhiệt độ cao

Đề 795 - Trang 2 / 4


C. Thép là hợp kim Fe – C ( 2 – 5%)
D. Gang là hợp kim của Fe – C (5 – 10%)
Câu 32. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO

B. Fe2O3
C. FeCl3
D. Fe(NO)3
Câu 33. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3
kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 70,00%.
B. 79,13%.
C. 28,00%.
D. 60,87%.
Câu 34. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 28,4 g
B. 26,4g
C. 27,4g
D. 29,4g
Câu 35. Để hòa V lit tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cấn dùng vừa đủ dung dịch HCl 1M. giá trị của V là:
A. 0,23
B. 0,16
C. 0,08
D. 0,18
Câu 36. Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si
Câu 37. Crom (III) hidroxit có công thức phân tử là
A. Cr(OH)3.
B. CrO.

C. Cr(OH)2.
D. Cr2O3.
Câu 38. Cho hỗn hợp Cu và Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b)
Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c)
Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(d)
Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 40. Chọn phát biểu sai:
A. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám
B. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm
C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm
D. CrO là chất rắn màu trắng xanh






Chọn
Chọn
Chọn
Chọn
Chọn
u
u
u
u
u
1
9
17
25
33
2
10
18
26
34
3
11
19
27
35
4
12
20

28
36
5
13
21
29
37
6
14
22
30
38
7
15
23
31
39
8
16
24
32
40

Đề 795 - Trang 3 / 4


TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ
Đáp án đề 132:



u
1
2
3
4
5
6
7
8

Chọn


u
9
10
11
12
13
14
15
16

Đáp án đề 353:

Chọn
u
1
2
3

4
5
6
7
8


u
9
10
11
12
13
14
15
16

Đáp án đề 574:

Chọn
u
1
2
3
4
5
6
7
8



u
9
10
11
12
13
14
15
16

Đáp án đề 795:

Chọn
u
1
2
3
4
5
6
7
8


u
9
10
11
12

13
14
15
16

Chọn

Chọn

Chọn

Chọn


u
17
18
19
20
21
22
23
24

u
17
18
19
20
21

22
23
24

u
17
18
19
20
21
22
23
24

u
17
18
19
20
21
22
23
24

Chọn

Chọn

Chọn


Chọn


u
25
26
27
28
29
30
31
32

u
25
26
27
28
29
30
31
32

u
25
26
27
28
29
30

31
32

u
25
26
27
28
29
30
31
32

Chọn

Chọn

Chọn

Chọn


u
33
34
35
36
37
38
39

40

u
33
34
35
36
37
38
39
40

u
33
34
35
36
37
38
39
40

u
33
34
35
36
37
38
39

40

Chọn

Chọn

Chọn

Chọn




×