Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kiểm tra 1 tiết lần 4 lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.22 KB, 6 trang )

Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 2008-2009
Tổ Hóa Môn: Hóa 10
Họ và tên:...............................................Lớp............STT........... ĐỀ 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A
B
C
D
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A
B
C
D
Phần chung
Câu 1: Khí nào sau đây bị lẩn hơi nước không thể làm khô bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc
A. Cl
2
B. H
2
S C. CO
2
D. O
2
Câu 2: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H
2
SO
3


, H
2
SO
4
. Nếu chỉ dùng thêm một chất làm
thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên :
A. Bari hiđroxit B. Natri hiđrôxit C. Bari clorua D. A và C đều đúng
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh:
A. FeO + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
O B. Fe + H
2
SO
4


FeSO
4

+ H
2
C. FeSO
4
+ H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O D. Cu + H
2
SO
4
+ NaNO
3

CuSO
4
+ NO + H

2
O
Câu 4: Sục V lít SO
2
(đkc) vào dung dịch nước brôm dư thu được dung dịch A . Cho BaCl
2
dư vào A được
46,6 gam kết tủa . Giá trị của V là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 5: Cho 16 gam kim loại A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 5,6 lít SO
2
ở đktc. Xác
định A
A. Fe B. Cu C. Mg D. Al
Câu 6: Cho các axit H
2
SO
3
(1), H
2
S(2), H
2
SO
4
(3). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 3,2,1 D. 1,2,3

Câu 7: Cho V lít SO
2
(đkc) hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 35,6 gam muối. Giá trị
của V là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Câu 8: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm:
A. Al và H
2
SO
4
đặc B. S và O
2
C. H
2
S và O
2
D. Na
2
SO
3
và HCl
Câu 9: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh
Câu 10: Cho các cặp chất sau :1) HCl và H
2
S 2) H
2
S và NH

3
3) H
2
S và Cl
2
4) H
2
S và N
2
Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:
A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) .
Câu 11: Hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. Đốt cháy hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi
hắc. Khí A,C lần lượt là:
A. SO
2
, hơi S B. H
2
S, hơi S C. H
2
S, SO
2
D. SO
2
, H
2
S
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. Điện phân nước B. Nhiệt phân Cu(NO
3
)

2
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
Câu 13: Muốn loại bỏ SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau
đây:
A. dd Ba(OH)
2
dư. B. dd Br
2
dư. C. dd Ca(OH)
2
dư. D.A, B, C đều đúng
Câu 14: Các chất của dãy nào sau đây chỉ có tính oxi hóa ?
A. H
2
O
2
, HCl , SO
3
. B. O
2
, Cl

2
, S.
C. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4 đặc

. D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 15: O
3
và O
2
là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B.Cùng có tính oxi hóa.
C.Số lượng nguyên tử khác nhau. D.Cả 3 điều trên.
Câu 16. Khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit?
A. H
2
S B. SO
2
C. CO
2

D. Cl
2
Câu 17: M là một kim loại nhóm IIA (Mg, Ca , Ba). Dung dịch muối MCl
2
cho kết tủa với dung dịch
Na
2
CO
3
,Na
2
SO
4
nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M.
A. Mg B. Ba C. Ca D. Ba hoặc Ca
Câu 18: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:
A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹD. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ
Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns
2
np
6
B. ns
2
np
5
C.ns
2
np

4
D. (n-1)d
10
ns
2
np
6
Câu 20: Trong các kim loại sau : Cu , Fe , Hg , Mg. Kim loại nào tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường?
A. Hg B. Cu C. Mg D. Fe
Câu 21: Khi sục SO
2
vào dd H
2
S thì
A. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. B. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
C. Không có hiện tượng gì. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 22: Axit H
2
SO
4
đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây
A. Cu B. Fe C. CaCO
3
D. Cu(OH)
2
Câu 23: Trộn 2 thể tích H
2
SO
4
0,2M với 3 thể tích H

2
SO
4
0,5M được dd H
2
SO
4
có nồng độ là:
A. 0,38M B. 0,4M C. 0,25M D. 0,15M
Câu 24: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế khí H
2
S
A. S + H
2
→ B. FeS + HCl → C. CuS + HCl → D. Na
2
S + H
2
SO
4
loãng →
Phần riêng dành cho học sinh thuộc chương trình nâng cao
Câu 25: Cho 11,2 lít SO
2
(đkc) tác dụng với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
A. 21,7 B. 43,4 C. 10,85 D. Kết quả khác
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: H
2

S

A
2
+dd Br
→
B
Fe
+
→
D + E . A, B, D, E lần lượt là:
A. SO
2
, H
2
SO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
B. SO
2
, H
2
SO

4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
C. S, H
2
SO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
D. SO
2
, H
2
SO
4
, FeSO
4
, H

2
Câu 27: Từ 32 gam quặng firit sắt chứa 25% tạp chất trơ người ta điều chế dung dịch H
2
SO
4
98% với hiệu
suất 80%. Tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
điều chế được.
A. 24 g B. 48 g C. 32 g D. 40 g
Câu 28: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH (1); H
2
O
2
+ Ag
2
O → 2Ag + H
2
O + O
2
(2). Nhận xét nào đúng ?

A. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B.Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
C. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử D. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
Câu 29. Lần lượt cho các chất: Fe
x
O
y
, Fe
3
O
4
, FeCO
3
, FeS, CuO, Fe(OH)
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc,
đun nóng. Trong số các phản ứng trên (mỗi thí nghiệm có1 phản ứng) có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng oxi
hoá khử?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30. Nung hỗn hợp A gồm 0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp
B gồm hai kim loại dư và hỗn hợp gồm bốn oxit của chúng. Hoà tan hết B bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư
thu được 0,3 mol SO
2

. Số mol khí oxi đã tác dụng với kim loại là
A. 0,523 mol B. 0,352 mol C. 0,235 mol D. 0,325 mol
Phần riêng dành cho học sinh thuộc chương trình cơ bản
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 khí H
2
S và CO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19,5. Thành phần % theo khối lượng của
mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
A. 50%, 50% B. 59,26%, 40,74% C. 43,59%, 56,41% D. Kết quả khác
Câu 26: Cho chuổi phản ứng :
422
SOHSOS
BA
 → →
. A, B lần lượt là :
A. H
2
SO
4
, HI B. O
2
, H
2
O
C. O
2
, Br

2
+ H
2
O D. H
2
SO
4
, H
2
O
Câu 27: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. 1, 4, 6 B. -2, 0, +2, +4, +6 C.-2, 0, +4, +6 D. Kết quả khác
Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X(đktc).
Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thu 23,9g kết tủa màu đen . Thể tích các khí trong hỗn hợp
khí X là:
A. 0,224 lít và 2,24 lít B. 0,124 lít và 1,24 lít C. 0,224 lít và 3,24 lít D. Kết quả khác
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H
2
SO
4
loãng thấy thoát
1,344l H
2
ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g
Câu 30: Cấu hình electron của ion


2
S
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 2008-2009
Tổ Hóa Môn: Hóa 10
Họ và tên:...............................................Lớp............STT........... ĐỀ 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A
B
C
D
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A
B
C
D
Phần chung

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế khí H
2
S
A. S + H
2
→ B. FeS + HCl → C. CuS + HCl → D. Na
2
S + H
2
SO
4
loãng →
Câu 2: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:
A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹD. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. Điện phân nước B. Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
Câu 4: Trộn 2 thể tích H
2
SO
4
0,2M với 3 thể tích H
2

SO
4
0,5M được dd H
2
SO
4
có nồng độ là:
A. 0,38M B. 0,4M C. 0,25M D. 0,15M
Câu 5: Cho các axit H
2
SO
3
(1), H
2
S(2), H
2
SO
4
(3). Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 3,2,1 D. 1,2,3
Câu 6 : M là một kim loại nhóm IIA (Mg, Ca , Ba). Dung dịch muối MCl
2
cho kết tủa với dung dịch
Na
2
CO
3
,Na
2
SO

4
nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M.
A. Mg B. Ba C. Ca D. Ba hoặc Ca
Câu 7: Hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. Đốt cháy hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi
hắc. Khí A,C lần lượt là:
A. SO
2
, hơi S B. H
2
S, hơi S C. H
2
S, SO
2
D. SO
2
, H
2
S
Câu 8: Axit H
2
SO
4
đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây
A. Cu B. Fe C. CaCO
3
D. Cu(OH)
2
Câu 9: Cho 16 gam kim loại A tác dụng với dung dịch H
2
SO

4
đặc nóng dư thu được 5,6 lít SO
2
ở đktc. Xác
định A
A. Fe B. Cu C. Mg D. Al
Câu 10. Khí nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit?
A. H
2
S B. SO
2
C. CO
2
D. Cl
2
Câu 11: Cho các cặp chất sau :1) HCl và H
2
S 2) H
2
S và NH
3
3) H
2
S và Cl
2
4) H
2
S và N
2
Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là:

A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) .
Câu 12: Sục V lít SO
2
(đkc) vào dung dịch nước brôm dư thu được dung dịch A . Cho BaCl
2
dư vào A được
46,6 gam kết tủa . Giá trị của V là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 13: Khi sục SO
2
vào dd H
2
S thì
A. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. B. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
C. Không có hiện tượng gì. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 14: O
3
và O
2
là thù hình của nhau vì :
A.Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B.Cùng có tính oxi hóa.
C.Số lượng nguyên tử khác nhau. D.Cả 3 điều trên.
Câu 15: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh
Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ H
2
SO
4
có tính oxi hoá mạnh:
A. FeO + H

2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
O B. Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
C. FeSO
4
+ H
2
SO
4


Fe
2
(SO

4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O D. Cu + H
2
SO
4
+ NaNO
3

CuSO
4
+ NO + H
2
O
Câu 17: Các chất của dãy nào sau đây chỉ có tính oxi hóa ?
A. H
2
O
2
, HCl , SO
3
. B. O
2
, Cl
2

, S.
C. O
3
, KClO
4
, H
2
SO
4 đặc

. D. FeSO
4
, KMnO
4
, HBr.
Câu 18: Trong các kim loại sau : Cu , Fe , Hg , Mg. Kim loại nào tác dụng với S ngay ở nhiệt độ thường?
A. Hg B. Cu C. Mg D. Fe
Câu 19: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm:
A. Al và H
2
SO
4
đặc B. S và O
2
C. H
2
S và O
2

D. Na
2
SO
3
và HCl
Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns
2
np
6
B. ns
2
np
5
C.ns
2
np
4
D. (n-1)d
10
ns
2
np
6
Câu 21: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H
2
SO
3
, H
2

SO
4
. Nếu chỉ dùng thêm một chất làm
thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên :
A. Bari hiđroxit B. Natri hiđrôxit C. Bari clorua D. A và C đều đúng
Câu 22: Muốn loại bỏ SO
2
trong hỗn hợp SO
2
và CO
2
ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau
đây:
A. dd Ba(OH)
2
dư. B. dd Br
2
dư. C. dd Ca(OH)
2
dư. D.A, B, C đều đúng
Câu 23: Cho V lít SO
2
(đkc) hấp thụ hết trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 35,6 gam muối. Giá trị
của V là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Câu 24: Khí nào sau đây bị lẩn hơi nước không thể làm khô bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc

A. Cl
2
B. H
2
S C. CO
2
D. O
2
Phần riêng dành cho học sinh thuộc chương trình nâng cao
Câu 25: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:
H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH (1); H
2
O
2
+ Ag
2
O → 2Ag + H
2
O + O
2
(2). Nhận xét nào đúng ?
A.Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B.Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
C. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử D. Hidro peoxit chỉ có tính khử.
Câu 26: Từ 32 gam quặng firit sắt chứa 25% tạp chất trơ người ta điều chế dung dịch H

2
SO
4
98% với hiệu
suất 80%. Tính khối lượng dung dịch H
2
SO
4
điều chế được.
A. 24 g B. 48 g C. 32 g D. 40 g
Câu 27. Lần lượt cho các chất: Fe
x
O
y
, Fe
3
O
4
, FeCO
3
, FeS, CuO, Fe(OH)
3
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc,
đun nóng. Trong số các phản ứng trên (mỗi thí nghiệm có1 phản ứng) có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng oxi
hoá khử?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: H
2
S

A
2
+dd Br
→
B
Fe
+
→
D + E . A, B, D, E lần lượt là:
A. SO
2
, H
2
SO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
B. SO
2
, H

2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
C. S, H
2
SO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
D. SO
2
, H
2
SO
4
, FeSO

4
, H
2
Câu 29. Nung hỗn hợp A gồm 0,5 mol Fe và 0,2 mol Cu trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp
B gồm hai kim loại dư và hỗn hợp gồm bốn oxit của chúng. Hoà tan hết B bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư
thu được 0,3 mol SO
2
. Số mol khí oxi đã tác dụng với kim loại là
A. 0,523 mol B. 0,352 mol C. 0,235 mol D. 0,325 mol
Câu 30: Cho 11,2 lít SO
2
(đkc) tác dụng với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
A. 21,7 B. 43,4 C. 10,85 D. Kết quả khác
Phần riêng dành cho học sinh thuộc chương trình cơ bản

×