Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Số liệu tài chính tiền tệ NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.07 KB, 25 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NEU

• 1. Tín phiếu :
• Tín phiếu kho Bạc : có tính thanh khoản cao nhất, được mua bán rộng rãi và
hầu như không có khả năng vỡ nợ.
• Tín phiếu kho Bạc cũng là công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ của
chính phủ :
 NHNN có thể phát hành tín phiếu để thu hút tiền về, giảm lượng tiền trên thị
trường để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm chống lạm phát
 Ngược lại, NHNN mua vào tín phiếu để tăng lượng cung tiền, nới lỏng chính
sách tiền tệ nhằm kích thích tăng trưởng khi nguy cơ lạm phát cao không
còn hoặc ít nhất là đã giảm.
 Năm 2012


• 2/11 NHNN đã bơm ra thị trường mở tới 5.396 tỷ đồng
• 5/11, NHNN đã bơm qua OMO 341 tỷ đồng, lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 7 ngày
và hút về 522 tỷ đồng, mức hút ròng đạt 181 tỷ đồng.
• Ngày 7 /11,trên thị trường OMO, NHNN bơm ra 322 tỷ đồng, lãi suất
8%/năm, hút về 204 tỷ đồng, mức bơm ròng vốn trong ngày đạt 118 tỷ đồng.
=> tạo thanh khoản cho NHTM, làm dịch chuyển nguồn vốn từ NHTM
vốn đến các NH đang kém thanh khoản mà không làm tăng lượng tiền

thừa

lưu thông,

làm giảm áp lực lạm phát.
• 24/8/2012, tín phiếu chính thức được giao dịch trên sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội
• NHTM : Năm 2012, khi nhiều NH 'dư thừa vốn' do tín dụng tăng trưởng


thấp(<10%) thì các NHTM đã tích cực mua tín phiếu trên thị trường mở như
một cách kinh doanh an toàn.
Tình hình huy động vốn thông qua tín phiếu kho bạc năm 2013 và đầu năm
2014
• Để kiềm chế lạm phát, từ 15/3/2012 đến 27/12/2013, NHNN phát hành
429.879 tỷ đồng tín phiếu các kỳ hạn từ 28 đến 182 ngày, trong đó năm 2012
phát hành 173.850 tỷ đồng, năm 2013 phát hành 256.029 tỷ đồng và còn
53.667 tỷ đồng tín phiếu chưa đáo hạn, trong đó tín phiếu kỳ hạn 28 ngày và
56 ngày lần lượt là 26.086 tỷ đồng và 1.779 tỷ đồng; các kỳ hạn 91 ngày,
154 ngày và 182 ngày lần lượt là 8.216 tỷ đồng, 7.994 tỷ đồng và 9.592 tỷ
đồng.Ước tính, 7.611,8 tỷ đồng là tổng số lãi phải trả cho lượng tín phiếu đã
phát hành, trong đó, NHNN đã thanh toán tổng cộng 6.986,9 tỷ đồng tín


phiếu đáo hạn. Hiện còn 624,9 tỷ đồng tiền lãi tín phiếu NHNN sẽ phải
thanh toán trong năm 2014.
• Với lượng tín phiếu còn nghĩa với việc NHNN sẽ phải tiếp tục sử dụng công
cụ phát hành tín phiếu để một mặt thanh toán khối lượng tín phiếu đáo hạn
và mặt khác hút tiền về nhằm kiềm chế lạm phát lưu thông thị trường là
53.667 tỷ đồng
• ừ ngày 7/2/2014 cho đến ngày 7/3/2014, NHNN đã phát hành tổng cộng
132.378 tỷ đồng tín phiếu. Tiền lãi phải trả cho đợt phát hành tín phiếu kể từ
đầu năm 2014 đã lên tới 771,75 tỷ đồng. Số tiền lãi phải trả cho tín phiếu
này chưa phải thanh toán ngay nhưng phải thực hiện hết trong vòng 3 tháng
do các kỳ hạn của tín phiếu là 28 ngày và 91 ngày.
• Dự kiến, trong thời gian tới, NHNN vẫn phải sử dụng công cụ tín phiếu để
hút tiền khỏi lưu thông vì những lý do sau: Thứ nhất, do lượng tín phiếu phát
hành kể từ đầu năm chủ yếu là kỳ hạn ngắn (28 ngày và 91 ngày) nên toàn
bộ số tín phiếu phát hành sẽ đáo hạn trong 1 và 3 tháng tới. Thống kê cũng
cho thấy, lượng tín phiếu đáo hạn ngay trong tháng 3 tương đối lớn, lên tới

75.849 tỷ đồng.
• 2.Thị trường liên ngân hàng
• Thị trường liên ngân hàng năm 2013 có những diễn biến trái chiều so với
năm 2012. Cụ thể là tổng doanh số giao dịch cũng như giao dịch bình
quân/ngày trên thị trường giảm mạnh so với năm 2012 cho thấy thanh khoản
của hệ thống ngân hàng được cải thiện.
• 6.453.310 tỷ đồng là tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng
11 tháng năm 2013, trong đó doanh số giao dịch bằng VND là 3.861.584 tỷ


đồng và tổng doanh số giao dịch bằng USD quy đổi là 2.591.726 tỷ đồng.
Giao dịch bình quân/ngày bằng VND là 17.804 tỷ đồng và bằng USD là
11.964 tỷ đồng.
• Lãi suất giao dịch bình quân 11 tháng của năm 2013 giảm mạnh đối với hầu
hết các kỳ hạn so với cùng kỳ; trong đó, lãi suất bình quân qua đêm trong
năm 2013 có thời điểm ở mức rất thấp, chưa đến 1%/năm tại thời điểm tháng
6 (lãi suất qua đêm trung bình trong tháng 6 chỉ là 1%/năm; các kỳ hạn từ 1
tuần đến 3 tháng, lãi suất dao động từ 1,32% đối với kỳ hạn đến 5,06% đối
với kỳ hạn 3 tháng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc kéo lãi
suất bình quần của năm.
• Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ doanh số giao dịch trung bình
dưới 1 tháng và từ 1 tháng trở xuống trong năm 2013 lần lượt là 87,84% và
92,50% (tăng 2,84% và 1,31% so với năm 2012) cho thấy thanh khoản hệ
thống ngân hàng đã cải thiện rõ rệt nhưng không thực sự chắc chắn.
3. 3.Nghiệp vụ thị trường mở
 Năm 2013. hoạt động bơm, hút tiền trên thị trường mở cũng rất nhịp nhàng,
gần như là lượng cung tiền được dự báo phù hợp với nhu cầu và diễn biến
của nền kinh tế và khối lượng giao dịch cũng giảm đáng kể so với năm 2012.
 NHNN đã giúp các NHTM gia tăng lượng vốn khả dụng thông qua việc điều
hành thị trường mở theo hướng chủ yếu là chào mua giấy tờ có giá với kỳ

hạn 7 ngày và 28 ngày.
 Lãi suất qua kênh này cũng được giảm đáng kể, từ 7,8%/năm kỳ hạn 7 ngày
xuống còn 7,5% - 7%/năm và tương đối ổn định suốt thời gian qua.
 Lãi suất của kỳ hạn 28 ngày cũng giảm xuống ở mức khoảng 8%/năm.


 Hoạt động thị trường mở được duy trì 2 phiên mỗi ngày, với khối lượng
trúng thầu (loạt phiên trong thời gian trở lại đây) liên tục ở mức cao, khoảng
5.000 - 8.000 tỷ đồng, cao hơn so với trước kia. Trạng thái vốn ròng được thị
trường xác định cho thấy NHNN đang bơm tiền vào nền kinh tế thông qua
các NHTM.
 Đầu tháng 8/2013 khi tỷ giá lên mạnh, NHNN đã hút mạnh VND thông qua
OMO. Cụ thể, ngày 1/8, NHNN hút ròng 263 tỷ đồng; sau đó một ngày,
NHNN tiếp tục hút ròng hơn 6.800 tỷ đồng và ngày 5/8 NHNN tiếp tục hút
ròng 4.233 tỷ đồng. Nhờ thu về một lượng VND khá lớn nên tỷ giá giao dịch
trên thị trường ngày 6/8 đã giảm chỉ còn mức bán ra 21.090 đồng/USD.
 Trong mấy ngày đầu tháng 9/2013, khi tỷ giá thị trường lại tăng lên mức
21.185 đồng/USD thì NHNN đã áp dụng nghiệp vụ bơm và hút tiền qua
OMO nhịp nhàng: ngày 11/9, hút về 44 tỷ đồng; ngày 12/9 bơm ra 98 tỷ
đồng và hút vào 744 tỷ đồng, tương đương NHNN đã hút ròng 646 tỷ
đồng… Với sự điều hành công cụ OMO khá “nghệ thuật”, hiện nay tỷ giá
đang dần đi vào ổn định ở mức 21.150 đồng/USD.
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là kênh chủ đạo để NHNN bơm tiền ra
nền kinh tế và thu về từ lưu thông, góp phần quan trọng điều hoà vốn khả
dụng của các NHTM. Đặc biệt, từ đầu năm 2013 đến nay, NHNN đã điều
hành chính sách tiền tệ (CSTT) bằng công cụ OMO thường xuyên và mạnh
mẽ với tần suất liên tục. Thêm vào đó, bằng công cụ này, không những
NHNN điều hành cung tiền hợp lý mà còn hỗ trợ hiệu quả để giữ tỷ giá ổn
định.
4. Thị trường ngoại hối



• Từ cuối năm 2011 đến nay, tỷ giá đã cơ bản ổn định, tình trạng đô la hóa
giảm mạnh, tỷ lệ giữa tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán giảm từ
trên 30% trong những năm 1990 xuống 15,8% cuối năm 2011 và khoảng
12,3% cuối năm 2012, đến cuối tháng 8/2013 còn khoảng 12%.
• Nhu cầu ngoại tệ tăng lên nhưng nguồn cung vẫn được đảm bảo nhờ giải
ngân vốn FDI ổn định: 8 tháng đầu năm, giải ngân FDI ước tính đạt 7,56 tỷ
USD, tăng 3,8% với cùng kỳ năm 2012.
12 năm, kiều hối về Việt Nam tăng 8 lần
• 2000 : 1,3 tỷ đô la.
• Năm 2012: đạt 10 tỷ đôla
• Năm 2013 : đạt 11tyr đola
• Bước sang năm 2013, thị trường ngoại tệ 8 tháng đầu năm giữ được sự ổn
định, tỉ giá dao động trong biên độ cho phép.
• 6 tháng đầu tỷ giá USD trên thị trường LNH được giữ ổn định ở mức 20.828
VND/1USD.Từ 28/6 đến nay , NHNN điều chỉnh tỷ giá tăng lên 21.036
VND/1USD


9/10/2013, tỷ giá giao dịch USD của NHTM : 21.080-21.140

• Đến Đầu 9/2013, giá vàng đã giảm khoảng 20% (gần 10 triệu đồng mỗi
lượng). Ngoài ra, giá vàng nhẫn 99,99% của các thương hiệu khác được mua
vào ở mức 3,38 triệu đồng/chỉ và bán ra là 3,5 triệu đồng/chỉ. Tính chênh
lệch thì giá vàng SJC cao hơn so với vàng phi SJC vào thời điểm cuối tháng
9 khoảng 2,55 triệu đồng mỗi lượng.


• Giá USD tăng so với VNĐ : ngày 26/9, giá USD niêm yết tại chi nhánh ở

mức mua vào bằng tiền mặt và chuyển khoản tăng lên 21.090đ/USD 21.150đ/USD.
Giá Euro tăng mạnh so với VNĐ: Mức thấp nhất là ngày 1/4 khi được
niêm yết giá mua vào là 26.518đ/Euro, mua chuyển khoản là 26.598đ/Euro
và bán ra là 6.971đ/Euro. Còn mức cao nhất mà Euro có được so với VNĐ
tính đến cùng ngày 26/9 khi được mua vào bằng tiền mặt tại Chi nhánh là
28.269đ/Euro, mua chuyển khoản là 28.354đ/Euro và bán ra là 28.751đ/Euro
Hạn chê:
qui mô nhỏ, thiếu linh hoạt, chưa phản ánh được cung - cầu về ngoại tệ của
nền kinh tế.
mức độ hội nhập và mở cửa của thị trường còn thấp
chủ thể tham gia còn bó hẹp và hoạt động giao dịch tập trung vào NHTM
qui mô lớn
hoạt động “kinh doanh” ngoại hối còn kém phát triển
công cụ giao dịch, phương tiện kỹ thuật còn thiếu hiện đại
5. Thị trường chứng khoán
2012 : Quy mô thị trường tăng trên 50 lần, vốn hoá năm đầu tiên dưới 1%
GDP, cuối năm 2011 đạt gần 27%. 3.000 tài khoản, đã tăng lên 1,2 triệu tài
khoản.Khối lượng giao dịch cũng tăng 30- 40 lần so với năm đầu. Luồng
vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài có thời điểm cao nhất lên đến 12 tỷ USD,
nay khoảng 6,7 tỷ USD
2. Đến cuối năm 2013 ( nguồn cafef.vn)


• VN-Index là một trong 10 chỉ số có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất thế giới
• 21,97% và 18,83%: Là mức tăng lần lượt của VN-Index và HNX-Index
• Vốn hoá thị trường năm 2013 đạt 949.000 tỷ đồng (tăng 184.000 tỷ đồng so
với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP.
• Khối lượng giao dịch bình quân 1 phiên năm 2013 là 107.630.000 cổ phiếu,
giá trị giao dịch bình quân trên hai sàn đạt 1.380 tỷ đồng/phiên, tăng 6% so
với năm 2012.

• Giá trị giao dịch bình quân trái phiếu Chính phủ 1.257 tỷ đồng/phiên (tăng
90% năm 2012)
• Huy động vốn qua kênh đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2013 ở mức
194.800 tỷ đồng , tăng 10% so với. Huy động vốn qua cổ phiếu và cổ phần
hóa là 17,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012. Quy mô huy động vốn
qua phát hành riêng lẻ cũng tăng mạnh, đạt khoảng trên 24 nghìn tỷ đồng
(gấp 5 lần so với cả năm 2012).
• Trên 2 sàn có 683 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết với tổng giá trị niêm
yết theo mệnh giá là 361 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2012.
• Có tổng cộng 517 mã trái phiếu niêm yết trên 2 sàn với giá trị niêm yết là
521 nghìn tỷ đồng, tăng 28% so với cuối năm 2012.
• Quá trình thanh lọc tổ chức kinh doanh chứng khoán ngày càng khốc liệt
Số công ty chứng khoán lỗ trong năm 2013 là 63% (58/94 công ty chứng
khoán có lỗ lũy kế với số lỗ là (-5.267) tỷ đồng, giảm so với con số hơn 70%
công ty lỗ năm 2012. 15 công ty chứng khoán không còn hoạt động
Đóng góp của thị trường chứng khoán


Kênh huy động vốn quan trọng các nguồn vốn trung và dài hạn trong nước
và ngoài nước, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đặc biệt khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới, TTCK càng khẳng định rõ vai trò và vị thế của mình trong nền
kinh tế.
Trong năm 2013 : giáKênh huy động vốn quan trọng các nguồn vốn trung và
dài hạn trong nước và ngoài nước, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. Đặc biệt khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới, TTCK càng khẳng định rõ vai trò và vị thế của
mình trong nền kinh tế.
trị giao dịch bình quân phiên tăng 32% so với năm 2012, chỉ số chứng
khoán VN Index tăng trên 23% so với năm 2012, là 1 trong 10 thị trường có

mức hồi phục cao nhất thế giới, mức vốn hóa thị trường tính đến cuối năm
2013 vào khoảng 964.000 tỷ đồng, tăng 199.000 tỷ đồng so với cuối năm
2012 và tương đương 32% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Thị trường trái phiếu chính phủ tăng trưởng 90% so với năm ngoái, cao nhất
châu Á.
Huy động vốn qua TTCK đạt trên 230.000 tỷ đồng, tăng 30% so với năm
2012, chiếm 22% tổng mức đầu tư xã hội.
Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết đã có sự cải thiện:
doanh thu lợi nhuận tăng trên 10%, chi phí tài chính giảm 12%. Công tác tái
cấu trúc TTCK đã đạt nhiều tiến bộ trên cả 4 trụ cột: cơ sở hàng hóa, cơ sở
nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh và hệ thống thị trường.


Sự hồi phục của TTCK sẽ có tác động tích cực đến công tác huy động vốn,
đóng góp trở lại cho hoạt động của các ngân hàng, công tác xử lý nợ và thúc
đẩy quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, công tác cổ phần hóa.

o
o Cơ hội : Chính phủ triển khai các biện pháp để tái cấu trúc nền kinh tế,
doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng và TTCK nhằm tháo gỡ khó
khăn cho DN, xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, thị trường bất động
sản, tăng trưởng tín dụng và mặt bằng lãi suất, hỗ trợ DN về thuế, phí, hỗ trợ
tài chính, chi tiêu ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản.
• Lạm phát được kiềm chế, cán cân thương mại cải thiện, mặt bằng lãi suất có
xu hướng giảm dần, tỷ giá được duy trì ổn định, dự trữ ngoại hối dần ổn
định và có xu hướng tăng.
• NHNN giảm dần mặt bằng lãi suất, triển khai các chương trình tín dụng hỗ
trợ lãi suất đối với DN và tháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản.
tái cấu trúc thị trường, hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường, đặc biệt là
tái cấu trúc các công ty chứng khoán

• Thách thức : Diễn biến kinh tế - tài chính thế giới còn phức tạp, tiềm ẩn rủi
ro và tốc độ tăng trưởng thấp
• Sức cầu trong nước còn yếu, khả năng cạnh tranh, hiệu quả của nền kinh tế
còn thấp
• Xử lý nợ xấu ngân hàng và tái cấu trúc là vấn đề lớn và cần thời gian dài


• Ngân sách nhà nước sẽ còn nhiều khó khăn, yêu cầu chi cho mục tiêu ổn
định vĩ mô tăng nhưng nguồn thu có hạn.
• Nếu không có giải pháp hỗ trợ TTCK thì DN không thể huy động vốn khi
việc tiếp cận tín dụng ngân hàng rất hạn chế. Các giải pháp tháo gỡ khó khăn
cho DN, phá băng thị trường bất động sản, xử lý nợ xấu sẽ khó có thể thực
hiện suôn sẻ, vì DN mới là vấn đề “gốc” và ngân hàng chỉ là phần “ngọn”.
Do vậy, việc hỗ trợ TTCK thông qua các chính sách kinh tế và công cụ tài
chính đúng đắn là một việc làm cần thiết. Sự phát triển ổn định của TTCK
còn có tác dụng góp phần phát triển thị trường vốn, tăng nguồn đầu tư và ít
bình ổn các thị trường liên quan khác như bất động sản, vàng...
• Hạn chế của thị trường tài chính Việt Nam
• Công cụ tài chính trên TTTC chưa đa dạng về chủng loại và thời hạn
• TTTC vẫn chưa thu hút được nhiều thành viên tham gia
• Doanh số giao dịch chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thị trường
• Vai trò tạo lập thị trường của Ngân hàng thương mại còn yếu
• Hiệu quả trong việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng nhà nước chưa cao
• Hạn chế về lãi suất trên thị trường tài chính
• Các giải pháp mở rộng thị trường
• Khai thác và động viên cao độ đi đôi với phân phối hợp lý và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực tài chính để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội.



• Nhà nước cần xây dựng cơ chế chính sách tài chính doanh nghiệp ổn định,
bình đẳng, minh bạch; tăng cường quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính
và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp trong đầu tư và huy động vốn.
• Đổi mới chính sách tiền tệ, nâng cao năng lực của hệ thống ngân hàng.
• Phát triển thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính, đáp ứng yêu cầu
thu hút các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển ( đặc biệt là thị trường
chứng khoán)
• Nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát tài chính, đảm bảo lành mạnh hoá
tài chính và an ninh tài chính quốc gia. Đồng thời, đẩy mạnh cải cách hành
chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt động tài chính thông suốt, chất
lượng và hiệu quả.


Lãi suất:
Giai đoạn 2012- 2013: với việc kiềm chế được lạm phát thì lãi suất năm 20122013 đã có xu hướng ổn định hơn. Trong giai đoạn này thì vai trò của chính phủ
trong việc điều hành Ngân hàng Nhà nước thông qua các chính sách tiền tệ là
quan rất quan trọng.
Năm 2012: Ngân hàng Nhà nước đã cho thả nổi lãi suất kỳ hạn 12 tháng trở lên.
Các loại lãi suất
Lãi suất cơ bản
Lãi suất tái chiết khấu
Lãi suất tái cấp vốn

Diễn biến
9%
8%
10%


Lãi suất cơ bản giảm 5% so với cuối năm 2011, từ mức trần 14%/năm xuống

9%/năm. Song song việc áp trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn,
Các mức lãi suất điều hành khác cũng giảm mạnh. Lãi suất tái chiết khấu giảm từ
13%/năm xuống còn 8%/năm trong khi lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15%/năm
xuống 10%/năm.
Lãi suất cho vay giảm mạnh từ 3 – 8%/năm. Lãi suất cao nhất chỉ còn 15%/năm,
theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Cuối năm, lãi suất cho vay phổ biến từ 12 –
15%/năm.



Năm 2013

Năm 2013, Ngân hàng Nhà nước đã giảm 2% các mức lãi suất điều hành; giảm
3%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn với lĩnh vực ưu tiên; giảm 1% lãi suất tối đa áp


dụng đối với tiền gửi và từ cuối tháng 6 cho phép các tổ chức tín dụng tự ấn định
lãi suất huy động kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Mặt bằng lãi suất theo đó cũng giảm 2-5%/năm so với năm 2012 và trở về mức lãi
suất của giai đoạn 2005-2006. Đến cuối năm, lãi suất các khoản vay cũ đã về dưới
13%/năm, lãi suất cho vay các khoản mới kỳ hạn ngắn chỉ còn 8 - 9%/năm. Phân
tích cụ thể số liệu năm 2013, thì tác động của các nhân tố khác chỉ làm cho lãi suất
thay đổi không nhiều, và tác động của NHNN có vai trò quan trọng (chính sách
điều tiết của chính phủ)

(Biểu đồ: Tăng trưởng huy động và tín dụng)
Qua biểu đồ ta có thể đưa ra nhận xét sau: tổng cầu suy giảm khiến cho tăng
trưởng tín dụng trong năm 2013 thấp đồng thời với các tác động đinh hướng điều
hành chính sách của NHNN, mặt bằng lãi suất của thị trường tiếp tục giảm từ 1%4%.



(biểu đồ: diễn biến lạm phát các năm (%))
Theo như biểu đồ ta có thể thấy, lạm phát ở Viêt Nam vẫn duy trì ở mức thấp. Điều
đó quyết đinh đến lãi suất trên thị trường sẽ có xu hướng hạ thấp xuống, ví dụ như
lãi suất cho vay các khoản mới kỳ hạn ngắn chỉ còn 8 - 9%/năm.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang ở trong một giai đoạn có nhiều
khó khăn : Nhìn một cách tổng quát thì nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu
phục hồi khi GDP năm 2013 tăng lên 5,42%, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ nhưng vẫn
ở mức thấp so với thế giới.
Giải quyết bài toán lãi suất ở VN hiện nay:
1. Đối với nhà nước
Nhà nước với vai trò là người điều hành nền kinh tế vĩ mô, trước hết phải tạo cho
các doanh nghiệp một môi trường kinh tế ổn định để phát triển các điều kiện sản
xuất. Cụ thể: Nhà nước phải có các chính sách chế độ rõ ràng, nhất quán đối với tất
cả các thành phần kinh tế, các ngành nghề, các vùng, các lĩnh vực...
Hoàn chỉnh hành lang pháp lý đối với các hoạt động kinh doanh tiền tệ của hệ
thống ngân hàng và tài chính tín dụng, đảm bảo cho hệ thống này có khả năng hoạt
động ăn toàn và có sức mạnh trước sự cạnh tranh về lãi suất.
Về trước mắt, trong thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay nhà nước cần có
những giải pháp tiếp theo sau:
+ Nhà nước xem xét có nên tăng bội chi ngân sách để đưa vốn ra lưu thông, vừa
tăng thu nhập cho dân cư để tăng sức mua và khả năng thanh toán cho dân cư, vừa
tạo nguồn vốn ‘mồi’ để thu hút các nguồn vốn khác, trong đó có vốn dân cư và vốn
ngân hàng.


+ Nhà nước phải bằng mọi giải pháp ngăn chặn tình trạng giảm phát trong thời
gian qua.
2. Đối với ngân hàng Nhà nước

NHNN, với vai trò quan trọng của mình là thay mặt Nhà nước để điều hành hoạt
động của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế, cũng phải có những thay đổi trong
hoạt động của mình cho phù hợp với yêu cầu tình hình đất nước hiện nay. Chẳng
hạn như hiện nay, việc quy định lãi suất cơ bản là cần thiết nhưng cũng nên cho
phép các ngân hàng thương mại linh hoạt vượt khung (biên độ giao động) trong
trường hợp có thể; Ngân hàng cần đẩy mạnh việc tham khảo mức lãi suất cho vay
của các ngân hàng thương mại có uy tín để quy định mức lãi suất hợp lý, đảm bảo
thu hút các nguồn vốn trong dân cư bằng cách tạo điều kiện, giảm đến mức thấp
nhất các khoản chi phí cho hoạt động của các ngân hàng thương mại; trong thực
trạng nền kinh tế hiện nay, NHNN cần tiếp tục xem xét việc hạ lãi suất cho vay của
khu vực nông thôn cho ngang bằng với mức lãi suất.
Về giải pháp lâu dài, nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất, NHNN cần từng
bước chuyển từ lãi suất cơ bản sang lãi suất thị trường. Lãi suất cơ bản chỉ là sự
chuyển giao giữa điều hành cơ chế lãi suất hành chính và cơ chế lãi suất thị trường
nên chỉ được sử dụng trong thời kỳ quá độ. Còn mục tiêu lâu dài của hệ thống ngân
hàng là phải đạt tới lãi suất thị trường trong tiến trình tự do hóa lãi suất.
3. Đối với các ngân hàng thương mại
Hiện nay, hoạt động không có hiệu quả của các ngân hàng thương mại cũng là
một trong nhưng nguyên nhân cơ bản làm giảm tính hiệu quả của việc thực thi các
chính sách lãi suất. Yêu cầu đặt ra cho các ngân hàng hiện nay là phải cải tổ bộ
máy hành chính, cụ thể là đơn giản hóa bộ máy hoạt động, chi phí nghiệp vụ, cải
tiến hình thức hoạt động, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngân


hàng cũng như nâng cao uy tín, tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường
để tiếp tục tồn tại và phát triển.
4. Đối với các doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần có những biện pháp kinh doanh thích hợp để đảm bảo sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn vay, tạo uy tín từ phái ngân hàng cho vay. Tiến hành cổ
phần hóa mạnh dạn hơn nữa không chỉ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà cả

các doanh nghiệp có quy mô lớn, có uy tín và làm ăn có lãi để thu hút vốn đầu tư
trong nhân dân thông qua việc bán cổ phiếu công ty, trái phiếu là một hình thức
huy động vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cần được thúc đẩy trong
điều kiện việc giảm lãi suất cho vay chưa đủ để tạo vốn cho các doanh nghiệp hoạt
động như hiện nay.
Nói chung vấn đề chính sách lãi suất là một trong vấn đề lớn trong hệ thống các
chính sách tiền tệ của nước ta cũng như các nước khác trên thế giới. Giải quyết vấn
đề lãi suất không phải là vấn đề ngay lấp tức có thể làm được mà là vấn đề đặt ra
lâu dài và luôn đòi hỏi sự quan tâm thỏa đáng của Nhà nước, Chính phủ, của toàn
bộ hệ thống ngân hàng cũng như bản thân các doanh nghiệp và mỗi cá nhân trong
xã hội.
Giải pháp hạn chế những tác động của lãi suất đến nền kinh tế Việt Nam.
Từ những phân tích trên về lãi suất, ta thấy lãi suất có những ảnh hưởng tiêu cực và
tích cực đến nền kinh tế. Nên cần phải có giải pháp hạn chế những tác động của lãi
suất đến nền kinh tế.
4.1. Quy định tỷ lệ lãi suất hợp lý giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Hiện nay, sau các quyết định về điều chỉnh lãi suất cho vay của NHNN lãi suất cho
vay trung hạn và dài hạn đã tăng trưởng tương đối so với lãi suất ngắn hạn. Song


để đạt được mục đích chuyển vốn vay ngắn hạn và dài hạn cần được xem xét và
tính toán chu đáo.
4.2.

Xác định chênh lệch lãi suất cho vay trong nước và lãi suất nước ngoài
hợp lý.

Ngoài nguyên tắc đảm bảo lãi suất cho vay trong nước phải cao hơn lãi suất thế
giới cần đặc biệt chú ý đến tỷ lệ lạm phát và giá trị đồng nội tệ khi điều chỉnh. Để
đạt được sự hợp lý trong chính sách điều chỉnh lãi suất cho vay với lãi suất thế giới

cần đồng thời tiến hành đồng bộ với các giải pháp khác để thúc đẩy cả quá trình
đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, để giải tỏa tình trạng ứ đọng vốn nội tệ
trong thời gian qua.
4.3.

Hoàn thiện môi trường pháp lý ngân hàng.

Khi xét tới vấn đề này trong tình hình Việt Nam đang thực hiện công nghiệp hóa
theo xu hướng xuất khẩu thì một vấn đề cơ bản cần lưu ý là tầm quan trọng của các
yếu tố quốc tế và trong nước trong việc xác định lãi suất trong nước.
Thông qua các công cụ gián tiếp NHNN có thể điều tiết lượng tiền cung ứng làm
tác động đến lãi suất thị trường liên ngân hàng, đặc biệt lãi suất tiền gửi, từ đó tác
động đến lãi suất tín dụng.
4.4.

Chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay cần đáp ứng với chính sách tiền
tệ.

Lý luận và thực tiễn cho thấy kinh doanh tiền tệ là loại hình đòi hỏi hết sức khắt
ke về sự hoàn thiện môi trường pháp lý do 2 lý do: thứ nhất do tính hấp dẫn bản
thân đồng tiền, thứ 2 do tính rủi ro của hoạt động kinh doanh tiền tệ.
4.5.

Tiến tới tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

+ Hiện nay, xu hướng hội nhập toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu bên cạnh
những thuận lợi thì vấn đề này đặt ra trước mắt chúng ta không tí những khó


khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, vấn đề tự do hóa tài chính nói chung và

vấn đề tự do hóa lãi suất nói riêng ở nước ta là một xu thế không thể tránh khỏi.
+ Để tiến hành tự do hóa lãi suất NHNN với tư cách là người điều hành chính
sách tiền tệ quốc gia sẽ sử dụng các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp để tham
gia điều chỉnh các mức lãi suất trên thị trường nhằm phát huy vai trò của lãi
suất đối với sự phát triển của kinh tế xã hội.
Để phát huy được những mặt tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
trong quá trình tự do hóa LS chúng ta cần quan tâm đến những mặt sau:
Một là, thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất một cách thận trọng. Thức tế ở
mỗi quốc gia cho thấy mỗi nước tự xây dựng cho mình một lộ trình riêng sao
cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
Hai là, ổn định kinh tế vĩ mô là yếu tố quyết định đến thành công của quá
trình tự do hóa lãi suất. Lý thuyết và thực tiễn ở nhiều quốc gia cho thấy chính
sách tự do hóa lãi suất sẽ là rất mạo hiểm và khó thành công trong điều kiện nền
kinh tế bất ổn vì khi đó tỷ lệ lãi thực co hơn trong điều kiện tự do hóa lãi suất có
thể dẫn đến lại sự phân phối thu nhập giữa người cho vay và người đi vay.
Ba là, xây dựng một cơ chế quản lý và giám sát ngân hàng, hoạt độngt ín
dụng có hiệu quả. Điều này sẽ góp phần hạn chế được những rủi ro cho hệ
thống ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Bốn là, xây dựng môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng. Việc quản lý tập
trung trong ngành ngân hàng có thể là nguyên nhân dẫn đến thất vại trong quá
trình tự do hóa lãi suất. Kinh nghiệm ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới
trong những năm đã qua cho thấy hầu hết những khoản nợ khó đòi đều xuất
phát từ việc không minh bạch trong hoạt động cung cấp tín dụng của các ngân


hàng, can thiệp của chính phủ vào các khoản vay, tính không hiệu quả của hoạt
động ngân hàng. Để khắc phục vấn đề này chính phủ cần nhanh chóng thực thi
việc cổ phần hóa các ngân hàng quốc doanh, mở rộng hơn nữa thị trường bảo
hiểm, dỡ bỏ các rào cản bảo hộ....


Thâm hụt ngân sách:
* Năm 2011:
Mức thâm hụt ngân sách nhà nước cả năm ước đạt 111.5 tỷ đồng,tương đương
4.9% bao gồm cả chi trả nợ gốc.Đây là số ước thực hiện cả năm 2011.
Bộ tài chính cho biết,năm 2011 tổng thu và viện trợ ước đạt 674.500 tỷ đồng,tăng
20,6% so với năm 2010(số ước thực hiện lần 2).Trong đó thu từ thuế 586.151 tỷ
đồng,tăng 21.8% so với năm 2010; thu từ dầu thô đạt 100.000 tỷ đồng.Tổng chi
cân đối ngân sách năm 2011 ước đạt 710.160 tỷ đồng:chi đầu tư phát triển 175.000


tỷ đồng,tăng so với năm 2010 hơn 4000 tỷ đồng;chi chuyển nguồn 22.400 tỷ đồng
và trả nợ gốc lên đến 63.440 tỷ đồng.Vay về cho vay lại 28.640 tỷ đồng;thu chi
quản lí ngân sách nhà nước 62.415 tỷ đồng.
* Năm 2012:
Số liệu từ Tổng cục thống kê cho hay,tổng thu ngân sách 9 tháng đầu năm 2012 đạt
498.490 tỷ đồng,bằng 67.3 dự toán,tăng 1.3% so với cùng kì 2011.Tổng chi ngân
sách nhà nước ước đạt 643.210 tỷ đồng,bằng 71.2% dự toán,tăng 14.5% so với
cùng kì năm 2011.Theo đó,bội chi ngân sách trong chín tháng đầu năm là 137.700
tỉ đồng.Trong khi đó,số liệu của Bộ tài chính về bội chi ngân sách 9 tháng là
122.326 tỷ đồng.Cả hai con số đều chiếm trên 6.2% GDP theo giá hiện hành.Theo
kế hoạch đã được phê duyệt theo quốc hội,thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2012
và 2013 tối đa 4.8% GDP.Năm ngoái,thâm hụt ngân sách là 4.9%.Tại cuộc họp báo
ngày 11-10 tại Hà Nội,Bộ tài chính cho biết,so với tiến độ thực hiện cùng kì một số
năm gần đây,số thu ngân sách nhà nước 9 tháng năm nay có chậm hơn.Nguyên
nhân chủ yếu do tác động không thuận từ những khó khăn,thách thức của nền kinh
tế,hoạt đông trầm lắng của thị trường tài chính và bất động sản,kết hợp việc thực
hiện các giải pháp ưu đãi thuế để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất-kinh doanh,hỗ trợ
thị trường…
Thống kê về thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam hiện có nhiều nguồn
khác nhau. Ngay bản thân quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm của Bộ Tài

chính cũng đưa ra hai con số về mức độ thâm hụt ngân sách đó là: (i) thâm hụt
ngân sách bao gồm cả chi trả nợ gốc; và (ii) thâm hụt ngân sách không bao gồm
chi trả nợ gốc.


Bức tranh tổng thể về tài khóa cho thấy, Việt Nam đã và đang theo đuổi những
chính sách có định hướng thâm hụt nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thâm hụt
ngân sách diễn ra liên tục trong khoảng hơn một thập kỉ qua và có mức độ ngày
càng gia tăng. Cụ thể, thâm hụt ngân sách, không bao gồm chi trả nợ gốc, của Việt
Nam trung bình trong giai đoạn 2003-2007 chỉ là 1,3% GDP, nhưng con số này đã
tăng hơn gấp đôi lên 2,7% GDP trong giai đoạn 2008-2012. Đặc biệt những năm
gần đây. Thâm hụt ngân sách liên tục đã kéo theo sự gia tăng nhanh của nợ công.
Tổng nợ công của Việt Nam đã tăng từ khoảng 40% GDP từ cuối năm 2007 lên tới
hơn 57% GDP vào cuối năm 2010, và chỉ giảm đôi chút vào năm 2011 nhờ lạm
phát cao. Cùng thời gian đó, nợ nước ngoài của Việt Nam cũng tăng từ 32% lên tới
gần 42% GDP. Tuy nhiên, những con số này có thể chưa phản ánh đúng bản chất
của thâm hụt tài khóa ở Việt Nam hiện nay. Các tổ chức quốc tế đưa ra những con
số thâm hụt ngân sách khác xa với con số báo cáo của Bộ Tài chính.
* Năm 2013:
Báo cáo của Bộ tài chính về tình hình NSNN 8 tháng đầu năm cho thấy hiện hoạt
động này đang rơi vào tình trạng hụt thu,lạm chi.Cụ thể,tổng thu NSNN trong
tháng 8/2013 đạt 50.100 tỷ đồng,giảm 22.900 tỷ đồng so với tháng 7.Dự kiến,tổng
thu NSNN cả năm 2013 ước đạt 788,5 nghìn tỷ đồng,hụt thu 27,5 nghìn tỷ
đồng,đạt 96,6% dự toán năm.
Trong khi đó tổng chi NSNN táng 8 ước đạt 75.000 tỷ đông.Trong khi lũy kế 8
tháng đầu năm thu NSNN chỉ đạt 484.820 tỷ đồng thì chi NSNN đã lên tới 604.670
tỷ đồng,chi NSNN vượt thu tới xấp xỉ 25%,tương đương 119.850 tỷ đồng.Mức bội
chi đạt 74% kế hoạch Quốc hội quyết định từ đầu năm.Cũng theo Bộ tài



chính,nhằm duy trì nguôn thu và bù đắp bội chi,tính đến ngày 22/8,chính phủ đã
tiến hành huy động 134.820 tỷ đồng trái phiếu(đạt 69,1% kế hoạch).
Tình trạng hụt thu và lạm chi NSNN diễn ra kéo dài khiến chính phủ thường xuyên
rơi và cảnh vay nợ.Theo con số của Bộ tài chính,chỉ trong 8 tháng đầu nam
2013,NSNN đã dành ra 68.980 tỷ đồng,tăng 3.1% so với cùng kì năm 2012 để chi
trả nợ và viện trợ.tính riêng tháng 8/2013,con số này là 7.300 tỷ đồng
BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 01/CKTC-NSNN
CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2013
(Kèm theo quyết định số 3299/QĐ-BTC ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2013)
Năm 2013 Nhà nước đã đưa ra rất nhiều chính sách mới để nhằm ngăn cản sự thâm
hụt ngân sách : Tăng thu , hạn chế chi tiêu , cắt giảm những nguồn chi không hợp lí
* Năm 2014 :
15 ngày đầu tháng 1/2014, tổng thu ngân sách Nhà nước ước tính đạt 27.300 tỷ
đồng, bằng 3,5% dự toán năm.
Trong khi đó, tổng số tiền ngân sách Nhà nước đã chi trong 15 ngày đầu tháng
1/2014 ước tính 33.400 tỷ đồng, bằng 3,3% dự toán năm.
Trong đó phần chi cho đầu tư phát triển chỉ đạt 4.600 tỷ đồng, bằng 2,8% (riêng
chi đầu tư xây dựng cơ bản 4.500 tỷ đồng, bằng 2,8%); chi phát triển sự nghiệp
kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể ước tính
24.300 tỷ đồng, bằng 3,5%.Có 4.600 tỷ đồng trong số này là được chi trả nợ


và viện trợ, bằng 3,8% dự toán cả năm. Như vậy, mới chỉ đến 15/1/2014, bội chi
ngân sách Nhà nước đã ở mức 6.100 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO), tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu
năm đến giữa tháng 3 ước đạt 157,1 nghìn tỷ đồng, bằng 20,1% dự toán năm.
Trong số này, thu nội địa ước đạt 109,9 nghìn tỷ đồng, bằng 20,4%; thu từ dầu thô
đạt 20,5 nghìn tỷ đồng, bằng 24,1%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập
khẩu đạt 26,1 nghìn tỷ đồng, bằng 16,9%.

Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 34,8 nghìn tỷ đồng,
bằng 18,9% dự toán năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể
dầu thô) đạt 25,6 nghìn tỷ đồng, bằng 22,9%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch
vụ ngoài nhà nước đạt 24,2 nghìn tỷ đồng, bằng 22,6%; thuế thu nhập cá nhân 10,4
nghìn tỷ đồng, bằng 21,8%; thuế bảo vệ môi trường đạt 2,3 nghìn tỷ đồng, bằng
18,5%; thu phí, lệ phí đạt 2 nghìn tỷ đồng, bằng 19,6%.
Tổng chi ngân sách từ đầu năm đến ngày 15/3 ước đạt 184,6 nghìn tỷ đồng, bằng
18,3% dự toán năm.
Trong số đó, chi đầu tư phát triển đứng ở mức 28,8 nghìn tỷ đồng, bằng 17,7%; chi
phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng,
đoàn thể ước khoảng 132,1 nghìn tỷ đồng, bằng 18,8%; chi trả nợ và viện trợ
khoảng 23,7 nghìn tỷ đồng, bằng 19,7%.
Theo tính toán của NDH.vn, bội chi ngân sách của Việt Nam đến giữa tháng 3 ước
khoảng 27,5 nghìn tỷ đồng, bằng 12,3% dự toán năm.
Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thông qua phương án nâng mức
bội chi ngân sách Nhà nước năm 2013-2014 lên 5,3% GDP (cao hơn 0,5% so với


chỉ tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 2013 là 4,8% GDP). Qua đó, giúp Chính phủ có
thêm khoảng 20.000 tỷ đồng từ bội chi ngân sách cho đầu tư phát triển và trả nợ,
đảm bảo tổng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước và Trái phiếu chính phủ năm
2014 không thấp hơn năm 2013, thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, thực hiện 3 đột phá


×