Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thiết kế ma trận và đề kiểm tra hh c3 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.84 KB, 4 trang )

Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Chủ đề

Cộng

Cấp độ cao

1. Véc tơ
trong không
gian

câu 1

Số câu 1

Số điểm 0,5

Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%

2. Hai đường


thẳng vuông
góc

câu 2, 3

câu 4

câu 5

Số câu 4

Số điểm 1

Số điểm 0,5

Số điểm 0,5

Số điểm 2
Tỉ lệ 20%

câu 6,7

câu 8,9

câu 10

câu 11

Số câu 6


Số điểm 1

Số điểm1

Số điểm 0,5

Số điểm 0,5

Số điểm 3

3. Đường
thẳng vuông
góc mặt
phẳng

Tỉ lệ 30%
4. Hai mặt
phẳng vuông
góc
câu 12

Câu 13

câu 14, 15

Số câu 4

Số điểm 0,5

Số điểm 0,5


Số điểm 1

Số điểm 2
Tỉ lệ 20%


5. Khoảng
cách
câu16

câu 17,18

câu 19

Số câu 20

Số câu 5

Số điểm 0,5

Số điểm 0,5

Số điểm 2,5
Tỉ lệ 25 %

Số điểm 0,5

Số điểm 1


Số câu 7

Số câu 6

Số câu 7

Số điểm 3,5

Số điểm 3

Số điểm 3,5

35%

30%

35 %

Tổng số câu
20
Tổng số
điểm10
Tỉ lệ 100%

CHUẨN KĨ NĂNG KIẾN THỨC CẦN ĐÁNH GIÁ
1. Véc tơ trong không gian
- Hiểu khái niệm véc tơ trong không gian.
- Biết phép cộng véc tơ trong không gian (câu 1).
2. Hai đường thẳng vuông góc


- Hiểu khái niệm góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc trong
không gian.
- Biết xác định góc gữa hai đường thẳng trong không gian (câu 3)
- Vận dụng kiến thức để chứng minh hai thẳng vuông góc (câu 4).
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng trong một hình lăng trụ (câu 5).
3. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng

- Hiểu khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (câu 6).
- Hiểu khái niệm góc đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (câu7).
- Xác định được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (câu 8, câu 9).
- Vận dụng kiến thức để xác định các yếu tố trong một hình cụ thể (câu
10, 11).
4. Hai mặt phẳng vuông góc
- Hiều khái niệm hai mặt phẳng vuông góc (câu 12)

- Biết xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng (câu 13, 14, 15).
- Hiểu khái niệm khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách
giữa hai đường thẳng chéo nhau (câu 16, 17).
- Biết xác định và tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng trong
hình chóp, lăng trụ (câu 19, 20).
- Vận dụng kiến thức để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau (câu 18).
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA


CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ
1. Véc tơ



U

MÔ TẢ

1.1

Quy tắc hình hộp.

2.1

Định lý ba đường vuông góc.

3.1

Cho hình lập phương xác định góc giữa hai đường
thẳng.

4.2

Xác định hai đường thẳng vuông góc với nhau.

5.3

Tính góc giữa hai đường thẳng trong hình lăng trụ
tam giác.

6.1

Điều kiện cần và đủ để một đường vuông góc với
một mặt phẳng.


7.1

Cho hình chóp tứ giác có một cạnh bên vuông góc
với đáy. Xác định góc giữa một cạnh bên còn lại
với đáy.

8.2

Cho hình chóp tam giác đều. Xác định đường cao.

9.2

Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông và có
cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Số các mặt bên là
tam giác vuông.

trong
không
gian
2. Hai
đường
thẳng vuông
góc

3. Đường
thẳng vuông
góc mặt
phẳng


10.3 Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác vuông,
biết hai góc ở đỉnh và một cạnh huyền của đáy.
Tính độ dài của một cạnh bên không vuông góc
với đáy.
11.4 Cho hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy
và đường cao. Gọi M là một điểm thuộc đường
cao. Mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với
đường cao. Xác định vị trí điểm M để diện tích của
thiết diện tạo bởi mp (P) và hình chóp lớn nhất.
4. Hai mặt
phẳng
vuông góc

12.1 Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc.
13.2 Cho hình chóp tam giác đều, có độ dài cạnh đáy và
cạnh bên. Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy.

PHÂN CÔNG


14.3 Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật có cạnh bên
vuông góc với đáy. Biết chiều cao hình chóp. Tính
góc giữa hai mp chứa hai mặt bên liên tiếp.
15.3 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’. Có
cạnh đáy có chiều cao, điểm M thuộc đoạn AB’
sao cho MA: MB’=5/4. Mặt phẳng (Q) đi qua M
và song song với A’C và BC’cắt đường thẳng CC’
tại C1.Tính tỉ số C1C và C1C’.
16.1 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
5. Khoảng

cách

17.2 Cho hình chóp tứ giác có đáy là tam giác đều. Tính
độ dài đường cao.
18.2 Cho hình lăng trụ tam giác. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng chéo nhau.
19.3 Cho hình chóp tứ giác có đáy là tứ giác đều, biết
cạnh bên, biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy. Tính
độ dài cạnh đáy.
20.3 Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh
đáy và cạnh bên. Đường thẳng (d) đi qua A và
song song BD. Gọi mp (P) đi qua (d) và C’. Mp
(P) cắt hình lăng trụ theo thiết diện là hình gì.



×