Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Trac nghiem chuong II hinh hoc 11 nguyen huu phung 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.24 KB, 6 trang )

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TOÁN CHƯƠNG II HÌNH HỌC 11
+ Người soạn: Nguyễn Hữu Phụng
+ Đơn vị: Trường PT Thực hành Sư phạm
+ Người phản biện: Hồ Ngọc Trâm
+ Đơn vị: Trường PT Thực hành Sư phạm
Câu 2.3.1.NguyenHuuPhung. Trong các giả thiết sau đây, giả thiết nào cho kết luận là
đường thẳng a song song với mặt phẳng ( P)?
A. a �( P)  �.

B. a / / b và b / /( P).

C. a / /b và b �( P).

D. a / / b và b �( P ).

Lược giải: Theo định nghĩa nên đáp án đúng là A.
Phương án nhiễu:
B. HS nhầm khi sử dụng tính chất bắc cầu
C. HS quên điều kiện a �( P)
D. HS nhầm điều kiện a �( P ) với b �( P )
Câu 2.3.1.NguyenHuuPhung. Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ( P ) và đường
thẳng b không nằm trong ( P ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu b / / a thì b / /( P).
B. Nếu b / /( P ) thì b / / a.
C. Nếu b cắt ( P ) thì b cắt a.
D. Nếu b không có điểm chung với a thì b / /( P).
Lược giải: Theo tính chất 1 nên đáp án đúng: A
B. HS nhầm vì a �( P) nên nếu b / /( P) thì b / / a.
C. HS nhầm vì a �( P) nên nếu b cắt ( P ) thì b cắt a.
D. HS nhầm b không có điểm chung với a thì b cũng không có điểm chung với ( P).



Câu 2.3.1.NguyenHuuPhung. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu
mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. 1.

B. 0.

C. 2.

D. Vô số.

Lược giải: theo tính chất 3 nên đáp án đúng: A
Phương án nhiễu:
B,C,D: HS chưa nắm vững hai đường thẳng chéo nhau và tính chất 3.
Câu 2.3.1.NguyenHuuPhung. Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng a song song với
( P). Gọi b là một đường thẳng nằm trong ( P). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a và b không có điểm chung.

B. a song song b.

C. a và b chéo nhau.

D. a và b đồng phẳng.

Lược giải:
Theo tính chất 1. Đáp án đúng: A
Phương án nhiễu:

B. HS chỉ nghĩ đến phương án hình


mà không xét phương án hình

C, D. HS chĩ nghĩ đến các trường hợp phương án hình đơn lẻ

Câu 2.3.2.NguyenHuuPhung. Hình bên là mô hình của
một ngôi nhà trong thực tế. Đường thẳng AB song song
với tối đa bao nhiêu mặt phẳng có trong hình?
A. 2.
B. 0.
C. 1.
D. 3.
Lược giải:




Hs quan sát và chọn đáp án đúng: A
B. HS không tìm được mp song song với AB
C. HS tìm thiếu
D.HS nhầm 1 mặt phẳng không song song với AB.
Câu 2.3.2.NguyenHuuPhung. Cho hình chóp tứ giác
S . ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. MN và AC chéo nhau.
B. MN đồng phẳng AC.
C. MN / / AC.
D. MN / /( ABCD).
Lược giải: Vì MN là đường trung bình của tam giác SAC nên MN / / AC . Do đó
MN / /( ABCD). Đáp án đúng: A.
B. HS không nhận xét được MN và AC cùng thuộc mp(SAC) nên chọn B

C. HS không biết dùng tính chất đường trung bình nên chọn C.
D. HS không biết dùng định lý 1 để chứng minh MN / /( ABCD).
Câu 2.3.2.NguyenHuuPhung. Cho hình chóp S . ABCD có
đáy ABCD là hình thang ( AD / / BC ). Lấy điểm M , N lần
lượt nằm trên đoạn thẳng SB, SC như hình vẽ bên. Mặt
phẳng nào sau đây không song song với đường thẳng BC ?
A. ( SMN ).
B. ( AND ).
C. ( SAD).
Lược giải:

D. ( AMD ).

Mặt phẳng (SMN) chứa BC nên đáp án đúng: A
B, C, D: HS không nhận biết được 3 mặt phẳng này đều có AD//BC.


Câu 2.3.2.NguyenHuuPhung. Cho tứ diện ABCD. Trong
tam giác ABD vẽ đường trung tuyến BI và trọng tâm G. Lấy
CM
M thuộc đoạn thẳng BC. Tỉ số CB phải bằng mấy để
GM / /( ACD)?
1.
1.
3
A.
B. 2
2.
C. 3
D. 3.

Lược giải: Để GM // (ACD) thì GM // CI.
CM  IG  1
Do đó, trong tam giác BCI có CB IB 3
Đáp án đúng: A
Phương án nhiễu:
CM  IG  2
B. HS nhầm CB GB 3
2
C. HS chỉ nhớ tính chất trọng tâm cách đỉnh bằng 3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh
đó.
CM  IB  3
D. HS nhầm CB IG
Câu 2.3.3.NguyenHuuPhung. Cho tứ diện
ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của
tam giác ABC. Gọi ( ) là mặt phẳng qua M
và song song với các đường thẳng AB và CD.
Thiết diện tạo bởi ( ) và tứ diện ABCD là
hình nào sau đây?
A. Hình bình hành.
C. Hình thang.
Lược giải:

B. Tam giác.
D. Ngũ giác.


Trong (ABC) vẽ d qua M và d / / AB, d cắt AC và BC lần
lượt tại E và F.
Vì ( ) song song với CD nên vẽ EH và FG song song với
CD. Tứ giác EFHG có EF//HG và EH//FG nên là hình bình

hành. Đáp án đúng là A.
Phương án nhiễu:
B. HS tìm thiếu 1 giao tuyến
C. HS chỉ chứng minh được 1 cặp cạnh đối song song
D. HS vẽ thêm và xác định dư 1 giao tuyến.
Câu 2.3.3.NguyenHuuPhung. Cho hình chóp S . ABCD
có đáy ABCD là hình bình hành, Gọi M , N , P lần lượt
là trung điểm các cạnh AB , CD và SA. Mặt phẳng
( MNP ) song song với tối đa bao nhiêu đường thẳng
chứa các cạnh của hình chóp S . ABCD.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Lược giải:
Dễ dàng chứng minh (MNP) song song với AD và BC.
Vì MP là đường trung bình của tam giác SAB nên MP//SB. Do đó (MNP)//SB.

Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAD):
Ta có : P là điểm chung của (MNP) và (SAD) mà MN // AD. Do đó giao tuyến là đường
thẳng qua P song song MN cắt SD tại Q. PQ = (MNP) ∩ (SAD)
Xét ΔSAD, ta có : PQ // AD và P là trung điểm SA nên Q là trung điểm SD
Xét ΔSCD, ta có : QN // SC , QN ⊂ (MNP) ⇒ SC // (MNP)
Đáp án đúng: A
Phương án nhiễu:


B. HS chỉ nhìn được đường AD và BC
C. HS chỉ tìm ra được các đường AD, BC và SB.
D. HS thấy câu dẫn có cụm từ “tối đa” nên chọn phươn án lớn nhất.




×