Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

12 bài tập khoảng cách giữa hai đường thẳng (dạng 1) file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.33 KB, 8 trang )

12 bài tập - Khoảng cách giữa hai đường thẳng (Dạng 1) - File word có lời giải chi tiết
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết AB  a, BC  a ,
AD  3a , SA  a 2 . Khi SA   ABCD  , khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD là:
A.

a
5

B.

a
5

C.

2a
5

D.

3a
5

Câu 2. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a 3 . Độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là
A.

a 6
4

B.


a 6
2

C.

a 3
2

D.

a 6
3

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA  SB  SC  b . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
A. b 

a
3

3a
. Tính b theo a.
4

B. b  a

C. b 

2a
3


D. b 

2a
3

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3 AD . Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H �AB sao cho BH  2 AH . Khoảng cách từ H đến mặt phẳng

 SAD 

bằng

A. 1

3
và SH  3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SH và CD.
2
B.

2

C.

3
2

D.

1

2

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, đáy lớn BC. Hai mặt bên
 SAB  ,  SAD  vuông góc với đáy. Cạnh SA  AB  a , góc giữa đường thẳng SD và  ABCD  bằng 30°.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
A. d 

2a
3

B. d  a 3

C. d 

a 3
4

D. d 

a 3
2

Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O, cạnh bên SA  a 5 , mặt phẳng
 SCD  tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 60°. Khoảng cách giữa BD và SC là:
A.

a 30
5

B.


a 30
6

C.

a 15
5

D.

a 15
6

Câu 7. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A có AB  AC  2a . Gọi M là
trung điểm của BC. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống đáy là trung điểm của AM. Biết SA tạo với
đáy góc 60°. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng BC và SA là:


A.

a 6
3

B.

a 6
2

C.


a 6
4

D.

a 3
2

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có AC  2a, BD  2a 3 tâm O. Hình chiếu
vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy trùng với trung điểm của OB. Biết tam giác SBD vuông tại S.
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AC và SB là:
A.

3a
4

B.

3a
8

C.

3a
2

D.

a 3

2

Câu 9. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB  AC  2a ; BAC  120�.
Tam giác A ' BC vuông cân tại A ' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC  . Khoảng cách giữa
2 đường thẳng AA ' và BC theo a.
A.

3a
2

B.

a 3
6

C.

a 3
4

D.

a 3
2

Câu 10. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh A ' lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết cạnh bên của khối lăng trụ tạo với đáy góc
60°. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và A ' C là:
A.


3a
4

B.

a
2

C.

a 3
4

D.

a 3
2

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Tam giác  SAB  đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng BC tạo với mặt phẳng  SAC  góc 30°. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và AC bằng
A. BC  a 2

a 3
. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
2
B. BC  2a

C. BC  a 3


D. BC  3a

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh a, AB  a 2, BC  a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy, SA  BC . Gọi M là trung điểm của CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và
BM.
A. a 3

B.

a 3
6

C.

a 3
3

D.

a 3
2


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn đáp án D
Kẻ AH  CD mà SA  AH � AH  d  SA, CD 
Ta có S ACD 
� AH 

1

1
AB. AD  AH .CD .
2
2

AB. AD a.3a 3a
3a


� d  SA, CD  
.
CD
a 5
5
5

Câu 2. Chọn đáp án B
�AB  CM
� AB   CDM 
Ta có �
�AB  SH
Kẻ MN  CD � AB  MN do AB   CDM 
� MN là khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD
Ta có CM 

a 3. 3 3a
1
a 3
và CN  CD 
.


2
2
2
2

� MN  CM 2  NC 2 

a 6
a 6
� d  AB , CD  
2
2

Câu 3. Chọn đáp án C
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Mà SA  SB  SC � SO   ABC  � SO  BC .
Gọi M là trung điểm của BC � AM  BC .
Do đó BC   SAM  , kẻ MH  SA nên MH là đoạn vuông góc
chung của SA và BC. Suy ra d  SA; BC   MH 

Ta có sin MAH

Mà AO 

3a
.
4

MH 3a a 3

3


:

� MAH
 60�.
MA
4
2
2

2
2 a 3
a
�  AO � SA  2a .
AM  .

� cos SAO
3
3 2
SA
3
3


Câu 4. Chọn đáp án A
Kẻ HK  CD, K �CD và HE  SA, E �SA .
�SH  HK
� HK là đoạn vuông góc chung của SH và CD.

Có �
CD  HK

Ta có AD   SAB  � AD  HE � HE   SAD  .
Suy ra d  H ;  SAD    HE 


3
.
2

1
1
1
1



 1 � AH  1 .
2
2
2
SH
AH
HE
AH 2

Mặt khác AB  3 AH  3 AD � AH  AD
HK  1  d  SH ; CD  .


nên tứ giác

AHKD là hình vuông, do đó

Câu 5. Chọn đáp án D

  SAB  ,  SAD     ABCD  � SA  ABCD � SA  BD



.

SAB

SAD

SA





�  30�
Suy ra �
.
SD;  ABCD    �
SD; AD   SDA
� 
Xét SAD vuông tại A, có tan SDA


SA
SA
� AD 
 a 3.
AD
tan 30�

Từ A kẻ AH  BD, H �BD mà SA   ABCD  � SA  AH .
Do đó AH là đoạn vuông góc chung của SA, BD.
1
1
1
1
1




2
2
2
2
Xét BAD vuông tại A, có AH
AB
AD
a
a 3




� d  SA; BD   AH 

a 3
.
2



2

.


Câu 6. Chọn đáp án A
�  60�
Ta có: OE  CD � CD   SOE  � SEO
+) Đặt AB  2 x � OA  x 2, OE  x
+) tan 60�

SO

OE

SA2  OA2
5a 2  2 x 2

 3
OE
x


� 5a 2  5 x 2 � x  a � AB  2a, SO  a 3
Ta có: BD   SAD  .
Dựng OK  SC � d  BD; SC   OK
Ta có: OK 

SO.OC
SO 2  OC 2

a

6 a 30

.
5
5

Câu 7. Chọn đáp án B
Gọi H là trung điểm của AM khi đó BC  2a 2
� AM 

BC
a 2
a 6
.
 a 2 � HA 
� SH  HA tan 60�
2
2
2


�BC  AM
� BC  ME do đó ME là đường
Dựng ME  SA . Do �
�BC  SH
vuông góc chung của BC và SA.
Cách 1: ME.SA  SH . AM � ME 

SH . AM
SH  HA
2

Cách 2: Dựng HF  SA suy ra ME  2 HF 

2



a 6
2

a 6
2

Câu 8. Chọn đáp án C
Gọi H là trung điểm của OB khi đó SH   ABCD 
Ta có tam giác SBD vuông tại S có đường cao SH nên
a 3 3a 3 9a 2
3a
SH  HB.HD 
.


� SH 
2
2
4
2
2

Dựng OK  SB � OK là đường vuông góc chung của
AC và SB.
Dựng HM  SB � HM 

SH .HB
SH 2  HB 2



3a
4


Do đó d  AC; SB   OK  2MH 

3a
.
2


Câu 9. Chọn đáp án D
Gọi H là trung điểm của BC ta có A ' BC vuông cân tại A '

nên ta có: A ' H  BC .
Mặt khác  A ' BC    ABC  � A ' H   ABC  .
�  1 BAC
�  60�� HB  AB sin 60� a 3 .
Dễ thấy BAH
2
Do vậy BC  2a 3 � A ' H 

1
BC  a 3 .
2

�AH  BC
� BC   A ' AH  . Dựng HK  A ' A khi đó
Do �
�A ' H  BC
HK là đường vuông góc chung của BC và A ' A .
Ta có:

1
1
1
a 3
.



HK

HK 2 A ' H 2 AH 2

2

Câu 10. Chọn đáp án A
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Khi đó A ' G   ABC  ; AG 

2
a 3
AM 
3
3

Do đó A ' G  GA tan 60� a . Gọi I là trung điểm của
CI  AB

AB � �
�  A ' CI   AB
�A ' G  AB
Dựng IK  A ' C do đó IK là đường vuông góc chung của
AB và A ' C . Dựng GE  A ' C
Suy ra GE 

A ' G.GC

a
3
3a
� IK  GE 
.
2

4
A ' G 2  GC 2 2

Câu 11. Chọn đáp án C
I là trung điểm của AB � SI  AB � SI   ABC  � SI  AC .
Mà AC  AB � AC   SAB  � AC  SB .
Gọi K là trung điểm của SB � AK  SB � AK là đoạn vuông góc
chung của AC, SB nên d  SB; AC   AK 

a 3
� AB  a .
2

Gọi H là trung điểm của SA � BH  SA . Mà AC  BH .
�  30�.
Suy ra BH   SAC  � �
BC ;  SAC    �
BC; HC   BCH


� 
Ta có sin BCH

BH
BH
� BC 
 a 3.
BC
sin 30�


Câu 12. Chọn đáp án B
Gọi N là trung điểm của AD suy ra MN / / AC .
Ta có MN 

3a
a 3
a 6
và BN 
suy ra BMN
, BM 
2
2
2

vuông.
Do đó BM  MN � BM  AC � BM   SAC  .
Gọi I là giao điểm của AC và BM. Từ I kẻ IK  SC .
Nên IK là đoạn vuông góc chung SC, BM � d  SC ; BM   IK .
Ta có SAC ~ IKC � IK  IC .
Vậy d  SC ; BM  

a 3
.
6

SA a 3 a a 3

. 
SC
3 2a

6



×