Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

17 bài tập góc giữa hai mặt phẳng file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.11 KB, 15 trang )

17 bài tập - Góc giữa hai mặt phẳng - File word có lời giải chi tiết
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC  60�, tam giác SBC là tam giác
đều có cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SAC 
và  ABC  .
A.

3

B. 2 3

C.

3
6

D.

1
2

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc
a 3
với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO 
. Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
2
A. 30°

B. 45°

C. 60°


D. 90°

3
2
và vuông góc với mặt đáy  ABC  . Gọi M là trung điểm AB, tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SMC 
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  2, BC  2 3 , cạnh bên SA 
và mặt đáy  ABC  .
A.

4
13

B.

13
4

C. 1

D.

2
2

Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng

 BDA '




 ABCD  .
A.

3
3

B.

3
2

C.

6
3

D.

2
2

Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  AC  a ; cạnh bên SA  a và
vuông góc với đáy. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  .
A.

6
3

B.


2
2

C.

3
3

D.

3
2

Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng
 SBD  và  SCD  .
A.

6

B.

2
2

C.

3
2

D.


2

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng  . Tính cosin của góc giữa hai
mặt phẳng  SBC  và  SCD  biết rằng cot   2 .


A.

1
3

B.

1
2

C.

2
3

D.

1
6

Câu 8. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a. Gọi I là trung điểm của BC.
Góc giữa mặt phẳng  C ' AI  và mặt phẳng  ABC  bằng 60°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '

bằng
a3
A.
4

3a 3
B.
4

a3
C.
8

3a 3
D.
8

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, AB là đáy lớn và tam giác
ABC là cân tại C, AC  a . Các mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với đáy, cạnh bên
SC  a 3 và tạo với mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30°. Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC 
bằng
A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt

phẳng vuông góc với đáy. Biết đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60°. Tính tan góc giữa 2 mặt phẳng
 SCD  và  ABCD  .
A. 15

B.

15
2

C.

15
5

D.

15
15

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B có AB  a; BC  a 3 . Cạnh bên
SA   ABC  , biết SC  a 5 , gọi M là trung điểm của AC tính tan góc giữa 2 mặt phẳng  SBM  và mặt

phẳng đáy  ABC  .
A. 3

B. 4

C.

2

3

D.

3
2

Câu 12. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng
 A ' BC  và mặt đáy  ABC  .
A.

3
2

B.

2
3

C.

21
7

D.

21
21

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có góc BAD  120�, hình chiếu vuông góc của

điểm H trên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC, biết đường cao của khối chóp là
SH 

a 6
và tam giác SBD vuông tại S. Tính góc giữa 2 mặt phẳng  SAD  và  SCD  .
3

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A có AB  AC  2a và BC  2a 3 . Tam giác
SBC đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Cosin góc giữa 2 mặt phẳng  SAB  và  SAC  là:


A.

5
13

B.

6
13

C.


4
13

D.

7
13

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính
AB  2a , SA  a 3 và vuông góc với mặt phẳng ABCD. Cosin của góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và

 SBC 
A.

là:
2
2

B.

2
3

C.

2
4

D.


2
5

Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AB  2a ,
AD  DC  a , SA  a và SA   ABCD  . Tan của góc giữa 2 mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là:
A.

1
3

B.

3

C.

2

D.

1
2

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  , SA  a 3 . Cosin của
góc giữa 2 mặt phẳng  SAB  và  SBC  là:
A.

2
5


B.

2
5

C. 

1
5

D.

1
5


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn đáp án B

Gọi M là trung điểm của BC � SM  BC

 SBC    ABC 
� SM   ABC 
Ta có �
�SM  BC
Gọi N là trung điểm của AC � MN / / AB � MN  AC
�AC  MN
� AC   SMN 
Ta có �

AC

SM


� �
MN , SN   SNM
 SAC  ,  ABC    �
Ta có SM 

2a 3
1
a
 a 3, MN  AC 
2
2
2

�  SM  2 3
� tan SNM
MN
Câu 2. Chọn đáp án C


Gọi M là trung điểm của BC � OM  BC
�BC  OM
� BC   SOM 
Ta có �
BC


SO


� �
 SBC  ,  ABCD    SMO
� 
Ta có tan SMO

SO
�  60�
 3 � SMO
OM

Câu 3. Chọn đáp án B

CM  AH

� CM   SAH 
Kẻ AH  CM ta có �
CM  SA


AH , SH   SHA
 SMC  ,  ABC    �
�
Ta có AH 

S ABC 2 39
�  SA  13


� tan SHA
CM
13
AH
4

Câu 4. Chọn đáp án A


�BD  AC
� BD   A ' AC 
Ta có �
BD

A
'
A

� �
A ' OA
 BDA ' ,  ABCD    �
Ta có AO 

a 2
a 6
, A ' A  a � A ' O  AO 2  A ' A2 
2
2

AO

3
� cos �
A ' OA 

A 'O
3
Câu 5. Chọn đáp án C

�AB  AC
� AB   SAC 
Kẻ AH  SC ta có �
�AB  SA
� AB  SC mà SC  AH � SC   SHB 
� �
AH , HB   �
AHB
 SAC  ,  SBC    �
Ta có

1
1
1
2
a 2


 2 � AH 
2
2
2

AH
AS
AC
a
2


� HB  AB 2  AH 2 

a 6
AH
3
� cos �
AHB 

2
BH
3

Câu 6. Chọn đáp án D

Ta có SO   ABCD  và tứ giác ABCD là hình vuông.
CO  BD

� CO   SBD  .
Như vậy �
CO  SO


�  OC .

Kẻ OP  SD  P �SD  � tan   SCD  ,  SBD    tan CPO
OP
2
2
2
2
Ta có SO  SA  OA  a 

� tan �
 SCD  ;  SBD  
Câu 7. Chọn đáp án B

a2
a
a
� OS 
 OD � OP 
2
2
2

a
 2  2
a
2


Ta có cot  

AC

 2 � AC  SA 2  a 2 � AB  a .
SA

Tọa độ hóa với A �O, AD �Ox, AB �Oy, AS �Oz
� S  0;0; a  , D  a;0;0  , C  a; a;0  , B  0; a;0  .
uuu
r
ur
uuu
r uuu
r
�SD   a;0; a 


�  a 2 ;0; a 2 
n

SD
,
SC

u
u
u
r

�1 �

Như vậy �SC   a; a; a  � �uu
r

uuu
r uur
n2  �
SC , SB �
  0; a 2 ; a 2 
�uur




�SB   0; a; a 
ur uu
r
� cos �
 SBC  ,  SCD    cos n1; n2 





a2

a4
1

2.a 2 2 2

Câu 8. Chọn đáp án D

Ta có C ' C   ABC  và CI  AI

�' AI
�' IC
=
�=
C
�C
� V  CC.S ABC

tan 60

CC '
IC

a 3 a 2 3 3a 3

.

2
4
8

Câu 9. Chọn đáp án C

CC '

IC 3

a 3
2



Dựng CK  AB , lại có CK  SA
�  �
Do đó CK   SAB  � CSK
CS ,  SAB    30�
Suy ra CK  SC sin 30�

a 3
a 3
. Xét tam giác ABC cân tại C có đường cao CK 
� ABC đều
2
2

�  60�
suy ra BAC
.
�  60�
Mặt khác  CAB   SA � �
 SAC  ,  SAB    CAB
Câu 10. Chọn đáp án B

Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH  AB
Mặt khác  SAB    ABCD  suy ra SH   ABCD  .
�  60�
Khi đó �
SC ,  ABCD    SCH
Lại có HC  HB 2  BC 2  a 5 � SH  a 5.tan 60� a 15
Dựng HK  CD lại có SH  CD � CD   SKH 



�  �
� SKH
 SCD  ,  ABC  
� 
Khi đó tan SKH

SH SH a 15
15



HK BC
2a
2

Câu 11. Chọn đáp án C

Ta có: AC  AB 2  BC 2  2a � BM 

BC
a
2

Mặt khác SA  SC 2  AC 2  a
Dựng AE  BM , lại có SA  BM � BM   SEA

Do đó �
 SBM  ,  ABC    SEA
Do S ABM 


1
1
a2 3 1
a 3
S ABC  AB.BC 
 . AE.BM � AE 
2
4
4
2
2

�  3��
Hoặc do tan BAC
A  60�do đó tam giác ABM đều cạnh a
Suy ra AE 

a 3
�  SA  2
. Do đó tan SEA
AE
3
2

Câu 12. Chọn đáp án C


Gọi M là trung điểm của BC khi đó AM  BC
�' MA

Lại có AA '  BC suy ra  A ' MA   BC � �
A ' BC , ABC   A
Mặt khác AM 

MA '
a 3


do đó cos A ' MA 
A' M
2

MA '
AA '2  AM 2

a 3
21
2


7
3a 2
a2 
4
Câu 13. Chọn đáp án D

Do H là trọng tâm tam giác ABC nên HA  2 HO
Dễ thấy HD  2 HB . Mặt khác tam giác SBD vuông tại S có đường cao SH suy ra
SH 2  HB.HD  2 HB 2
� HB 


a 3
a 3
� OB 
3
2


Do đó AB  AC  a � OA 

a
.
2

�AC  BD
� AC   SBD  � AC  SD
Ta có: �
�AC  SH
Dựng CK  SD �  ACK   SD
Ta



d  H ; SD  

HD.SH
HD 2  SH 2




2a
3
a
�  OK  1 � OKC
�  45�
� OK  d  H ; SD   � cos OKC
3
4
2
KC
2

� �
SAD, SCD   �
AKC  90�
Hoặc OK 

1
a
AC  � �
AKC  90�(tính chất trung tuyến ứng cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy).
2
2

Câu 14. Chọn đáp án D

Gọi H là trung điểm của BC khi đó SH  BC
Mặt khác  SBC    ABC  suy ra SH   ABCD  .
�BC  AH
� BC  SA

Ta có: �
�BC  SH
Dựng BI  SA , lại có BC  SA �  BIC   SA
Mặt khác SH 
Do đó IH 

2a 3. 3
 3a; AH 
2

SH . AH
SH 2  HA2



AB 2  BH 2  a

3a
a 390
� IB  IC  IH 2  HB 2 
10
10


BI 2  CI 2  BC 2 7
7


 0 � cos �
Suy ra cos BIC 

 SAB  ,  SAC   
2.BI .IC
13
13
Câu 15. Chọn đáp án C

Gọi I là giao điểm của AD và BC
�BD  AD
� BD   SAD  � BD  SI
Ta có �
�BD  SA
�SI  BD
� SI   BDE 
Kẻ DE  SI ta có �
�SI  DE
� �
DE , BE 
 SAD  ,  SBC    �
AIS 
Ta có sin �

SA
3
DE

AIS 
mà sin �
SI
DI
7


a 3
� DE  DI .sin �
AIS 
7
�  BD  7 � cos DEB
�  2
� tan DEB
ED
4
Câu 16. Chọn đáp án D


Ta có �
ACS
 SBC  ,  ABCD    �
Ta có AC  AD 2  DC 2  a 2
SA
1
� tan �
ACS 

AC
2
Câu 17. Chọn đáp án D

Gọi M là trung điểm AB
CM  AB

� CM   SAB  � CM  SB

Ta có �
CM  SA

�SB  MN
� SB   CMN 
Kẻ MN  SB ta có �
�SB  CM

� �
MN , NC   MNC
 SAB  ,  SBC    �
� 
Ta có tan SBA

SA
�  60�
 3 � SBA
AB


� 
Ta có sin SBA

MN
a 3
�  1
� MN 
� cos MNC
MB
4

5



×