Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

30 bài tập hình không gian trong các đề thi (đề 03) file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.67 KB, 13 trang )

30 bài tập - Hình không gian trong các Đề thi (Đề 03) - File word có lời giải chi tiết
Câu 1. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giac vuông tại A, AC = a , ACB = 60° . Đường
chéo BC ' của mặt bên ( BCC ' B ') tạo với mặt phẳng ( AA ' C ' C ) một góc 30°. Tính thể tích của khối lăng
trụ theo a.
A.

a3 6
2

B.

2 6a 3
3

C.

a3 6
3

D. a 3 6

Câu 2. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích của khối
lăng trụ.
a3 6
A.
2

a3 6
B.
6


a3 3
C.
6

a3 3
D.
8

Câu 3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi điểm O là giao điểm của AC và BD.
Biết khoảng cách từ O đến SC bằng
A.

a3
4

B.

a
. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
6

a3
8

C.

a3
12

D.


a3
6

Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SB, SC. Tính thể tích khối chóp A.BCNM. Biết mặt phẳng ( AMN ) vuông góc với mặt phẳng ( SBC ) .
a 3 15
A.
32

3a 3 15
B.
32

3a 3 15
C.
16

3a 3 15
D.
48

Câu 5. Cho khối chóp S.ABC có SA = a, SB = a 2, SC = a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là
A. a 3 6

B.

a3 6
2


C.

a3 6
3

D.

a3 6
6

Câu 6. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 6 .
Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
A.

a3 6
6

B. a 3 6

C.

a3 6
3

D.

a3 6
2

Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a . Mặt bên SBC là tam giác

vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. V = a 3

B. V =

2a 3
3

C. V =

2a 3
3

D. V =

a3
3

Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB = 60° .
Đường thẳng BC ' tạo với ( ACC ' A ') một góc 30°. Tính thể tích V của khối trụ ABC. A ' B ' C ' .


A. V = a 3 6

B. V =

a3 3
3

C. V = 3a 3


D. V = a 3 3

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh SC lấy
điểm E sao cho SE = 2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD.
A. V =

1
3

B. V =

1
6

C. V =

1
12

D. V =

2
3

Câu 10. Cho hình chóp đều S.ABCD có AC = 2a , mặt bên ( SBC ) tạo với đáy ( ABCD ) một góc 45°.
Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V =

2 3a 3

3

B. V = a 3 2

C. V =

a3
2

D. V =

a3 2
3

Câu 11. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có AB = a , đường thẳng AB ' tạo với mặt phẳng
( BCC ' B ') một góc 30°. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V =

a3 6
4

B. V =

a3 6
12

C. V =

3a 3
4


D. V =

a3 2
3

Câu 12. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC, BCD là các tam giác đều cạnh a và nằm trong các mặt phẳng
vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD là
A.

3a 3
8

B.

a3
8

C.

a3
4

D.

a3 3
8

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a , AD = DC = a , cạnh
bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Gọi M, N là trung điểm của SA và SB. Thể tích khối chóp

S.CDMN là
A.

a3
2

B.

a3
3

C.

a3
6

D. a 3

Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên là BCC ' B '
là hình vuông, khoảng cách giữa AB ' và CC ' bằng a. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
A.

2a 3
3

B.

2a

3


C.

2a 3
2

D. a 3

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc
giữa SB với mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A.

a3
3

B.

a3
3 3

C.

3a 3

D. 3 3a 3

Câu 16. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy cạnh bằng a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC )
bằng 60°. Gọi A ', B ', C ' tương ứng là các điểm đối xứng của A, B, C qua S. Thể tích của khối bát diện có
các mặt ABC , A ' B ' C ', A ' BC , B ' CA, C ' AB, AB ' C ', BA ' C ', CA ' B ' là



A.

2 3a 3
3

B. 2 3a 3

3a 3
2

C.

D.

4 3a 3
3

Câu 17. Cho hình lăng trụ có các đường tròn đáy là ( O ) và ( O ') , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a.
Các điểm A, B lần lượt thuộc các đường tròn đáy ( O ) và ( O ') sao cho AB = 3a . Thể tích của khối tứ
diện ABOO ' là
A.

a3
2

B.

a3
3


C.

a3
6

D. a 3

Câu 18. Cho khối tứ diện ABCD đều cạnh bằng a, M là trung điểm BC. Thể tích V của khối chóp M.ABC
bằng bao nhiêu?
A. V =

2a 3
24

B. V =

a3
2

C. V =

2a 3
12

D. V =

3a 3
24


Câu 19. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AD = 2 AB , cạnh A ' C hợp với đáy một góc 45°.
Tính thể tích khối hộp chữ nhật đó biết BD ' = 10a ?
A.

2 5a 3
3

B.

a 3 10
3

C.

2a 3 10
3

D. 2 5a 3

Câu 20. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết
AC = a 2 , A ' C = a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
a3
A.
2

a3
B.
6

2a 3

C.
3

D.

a3 3
2

Câu 21. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân ở C. Cạnh BB ' = a và tạo với đáy
một góc bằng 60°. Hình chiếu vuông góc hạ từ B ' lên đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích
khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
3a 3
A.
80

9a 3
B.
80

C.

3 3a 3
80

D.

9 3a 3
80

Câu 22. Khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều, a là độ dài cạnh đáy. Góc giữa cạnh bên và

đáy là 30°. Hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt ( ABC ) trùng với trung điểm của BC. Thể tích của khối
lăng trụ đã cho là
A.

a3 3
4

B.

a3 3
12

C.

a3 3
8

D.

a3 3
3

Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi B ' và C ' lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của
khối tứ diện AB ' C ' D và khối ABCD bằng:
A.

1
4

B.


1
6

C.

1
8

D.

1
2


Câu 24. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết AB = AD = 2a ,
CD = a . Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng

( ABCD ) . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( SBC )
A.

3 15a 3
8

B.

9a 3
2

bằng a; thể tích khối chóp S.ABCD là

C.

3a 3
2

D.

3 15a 3
5

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = a , AD = a 3 . Hình chiếu S
lên đáy là trung điểm H cạnh AB; góc tạo bởi SD và đáy là 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. Đáp án khác

B.

a3 5
5

C.

a 3 13
2

D.

a3
2

Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAB )

cùng vuông góc với ( ABCD ) . Góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) là 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
a3 6
A.
3

a3 3
B.
3

a3 3
C.
6

a3 6
D.
6

Câu 27. Cho khối tứ diện ABCD có ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a. Góc giữa hai mặt phẳng
( ABC ) và ( BCD ) bằng 60°. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a.
a3
A. V =
8

a3 3
B. V =
16

a3 2
C. V =
8


a3 2
D. V =
12

Câu 28. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB
và AC. Tính thể tích V của khối tứ diện AB ' C ' D theo a.
a3 3
A. V =
48

a3 2
B. V =
48

a3
C. V =
24

a3 2
D. V =
24

Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc SC cắt SB, SC, SD lần
lượt tại B ', C ', D ' . Biết rằng 3SB ' = 2 SB . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích hai khối chóp S . A ' B ' C ' D ' và
S.ABCD. Tỉ số
A.

V1 2
=

V2 3

V1

V2
B.

V1 2
=
V2 9

C.

V1 4
=
V2 9

D.

V1 1
=
V2 3

Câu 30. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, có thể tích bằng V. Gọi I là trọng
tâm tam giác SBD. Một mặt phẳng chứa AI và song song với BD cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại
B ', C ', D ' . Khi đó thể tích khối chóp S . AB ' C ' D ' bằng:
A.

V
18


B.

V
9

C.

V
27

D.

V
3


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn đáp án D
→ C ' A là hình chiếu của BC ' lên mặt
Ta có BC ⊥ ( ACC ' A ') 
· ' A = 30° .
phẳng ( ACC ' A ') . Vậy góc  BC ', ( ACC ' A ')  = BC
∆ABC vuông tại A có AB = AC.tan 60° = a 3 .
∆ABC ' vuông tại A có AC ' = AB.cot 30° = 3a .
∆ACC ' vuông tại C có CC ' = AC '2 − AC 2 = 2a 2 .

VABC . A ' B ' C ' = S ABC .CC ' =

1

AB. AC.CC ' = a 3 6 .
2

Câu 2. Chọn đáp án A
Đáy lăng trụ là tam giác đều cạnh a 2 
→ S day

→V = S day . AA ' =

( a 2)
=

2

4

a2 3
a3 6
.
.a 2 =
2
2

Câu 3. Chọn đáp án C
H là hình chiếu của O lên SC nên OH =
ABCD là hình vuông có OC =

a
6


1
a 2
AC =
2
2

∆SOC vuông tại O có OH là đường cao



1
1
1
a
=
+


SO
=
.
OH 2 SO 2 OC 2
2


→VS . ABCD

1
1 1
a3

= S ABC .SO = . S ABCD .SO = .
3
3 2
12

Câu 4. Chọn đáp án B
E là trung điểm BC nên CB ⊥ AE , CB ⊥ SH

→ CB ⊥ ( SAE ) → CB ⊥ SE .
SE vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ∆SBC cân tại S
→ SF ⊥ MN , SF =
F là giao điểm của MN với SE 

1
SE .
2

( AMN ) ⊥ ( SBC )
SF ⊥ MN

→ SF ⊥ ( AMN )
Giả thiết 
( AMN ) ∩ ( SBC ) = MN

3

a2 3
=
4



→ SE ⊥ AF và SF =
AH =

1
3a
SE nên ∆SAE cân tại A → AE = AS =
2
2

2
2 3a
a 5
AE = . = a 
→ SH = SA2 − AH 2 =
3
3 2
2

(

1
1
VS . ABC = S ABC .SH = . a 3
3
3

)

2


3 a 5 a 3 15
.
.
=
4 2
8

VS . AMN SM SN 1
a 3 15
=
.
= 
→VS . AMN =
.
VS . ABC
SB SC 4
32
Vậy V = VS . ABC − VS . AMN =

3a 3 15
.
32

Câu 5. Chọn đáp án D
S SBC

1
1
1

a2 6
·
.
= SB.SC.sin BSC ≤ SB.SC = a 2.a 3 =
2
2
2
2

→ AH ≤ SA = a .
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt ( SBC ) 
Vậy VS . ABC

1
1 a2 6
a3 6
.
= S SBC .SA ≤
.a =
3
3 2
6

Câu 6. Chọn đáp án C
1
1
a3 6
.
VS . ABCD = S ABCD .SA = a 2 .a 6 =
3

3
3
Câu 7. Chọn đáp án D
GT
H là trung điểm BC → SH ⊥ ( ABC ) .

∆ABC vuông cân tại A nên AB = AC =
∆SBC vuông cân tại S nên SH =

VS . ABC

BC
=a 2.
2

BC
=a.
2

1
1 1
a3
= S ABC .SH = . AB. AC.SH = .
3
3 2
3


Câu 8. Chọn đáp án A
→ C ' A là hình chiếu của BC ' lên mặt

Ta có BA ⊥ ( ACC ' A ') 
· ' A = 30° .
phẳng ( ACC ' A ') . Vậy góc  BC ', ( ACC ' A ')  = BC
∆ABC vuông tại A có AB = AC.tan 60° = a 3 .
∆ABC ' vuông tại A có AC ' = AB.cot 30° = 3a .
∆ACC ' vuông tại C có CC ' = AC '2 − AC 2 = 2a 2 .

VABC . A ' B ' C ' = S ABC .CC ' =

1
AB. AC.CC ' = a 3 6 .
2

Câu 9. Chọn đáp án A
VS .EBD SE 2
2
1
1
1
=
= 
→VS . EBD = VS .CBD = .
Ta có: VS . BCD = VS . ABCD = . Mặt khác:
VS .CBD SC 3
3
3
2
2
Câu 10. Chọn đáp án D
→ OM ⊥ BC mà BC ⊥ SO nên

Gọi M là trung điểm của BC 
BC ⊥ ( SOM ) 
→ BC ⊥ SM .
·
BC = ( SBC ) ∩ ( ABCD ) → Góc ( SBC ) , ( ABCD )  = SMO
= 45°
Do hình chóp đều nên đáy ABCD là hình vuông có
AD =

AC
=a 2
2

1
a 2
·
∆SOM vuông tại O có SMO
.
= 45° nên SO = OM = AD =
2
2

(

)

2 a 2
1
1
a3 2

Vậy VS . ABCD = S ABCD .SO = a 2 .
.
=
3
3
2
3

Câu 11. Chọn đáp án A
Gọi M là trung điểm của AB ⇒ AM ⊥ BC .
Vì ABC. A ' B ' C ' là lăng trụ đứng ⇒ BB ' ⊥ ( ABC ) ⇒ BB ' ⊥ AM .
Suy ra AM ⊥ ( BCC ' B ') ⇒ (·AB ', ( BCC ' B ') ) = ·AB ' M = 30° .
Tam giác AB ' M vuông tại M, có sin ·AB ' M =

AM
⇒ AB ' = a 3 .
AB '

Tam giác AA ' B ' vuông tại A ' , có AA ' = AB '2 − A ' B '2 = a 2 .
Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là


VABC . A ' B ' C ' = AA '.S ∆ABC = a 2.

a 2 3 a3 6
.
=
4
4


Câu 12. Chọn đáp án B
 AI ⊥ BC
Gọi I là trung điểm của BC suy ra 
 DI ⊥ BC
Mặt khác ( ABC ) ⊥ ( BCD ) suy ra AI ⊥ ( BCD ) ⇒ VABCD =
Tam giác ABI vuông tại I, có AI = AB 2 − BI 2 =

1
AI .S ∆BCD
3

a 3
.
2

1
a2 3
Diện tích tam giác BCD là: S ∆BCD = .DI .BC =
.
2
4
Vậy thể tích khối tứ diện ABCD là VABCD

1
a3
= . AI .S ∆BCD = .
3
8

Câu 13. Chọn đáp án B

Thể tích khối chóp S.ACD:
1
SA. AD.DC a 3
VS . ACD = SA.S ∆ACD =
= .
3
6
3
Thể tích khối chóp S.ABC:
VS . ABC

1
SA. AB. AD 2a 3
= SA.S ∆ABC =
=
.
3
6
3

VS .MNC SM SN 1
1
a3
=
.
= ⇒ VS .MNC = VS . ABC = .
Ta có
VS . ABC
SA SB 4
4

6
VS .MCD SM 1
1
a3
=
= ⇒ VS .MCD = VS . ACD = .

VS . ACD
SA 2
2
6
Thể tích khối chóp S.CDMN là VS .CDMN = VS . MNC + VS .MCD

a3 a3 a3
= + =
6 6
3

.
Câu 14. Chọn đáp án C
Tam giác ABC vuông tại A ⇒ AC ⊥ AB .
Và ABC . A ' B ' C ' là lăng trụ đứng ⇒ AA ' ⊥ ( ABC ) ⇒ AA ' ⊥ AC .
Suy ra AC ⊥ ( ABB ' A ') ⇒ d ( C , ( ABB ' A ' ) ) = AC .
Mặt khác CC '/ / ( ABB ' A ' ) ⇒ d ( AB ', CC ' ) = d ( CC ', ( ABB ' A ' ) ) = AC .
⇒ AB = AC = a ⇒ BC = a 2 ⇒ AA ' = BB ' = a 2 .


Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
1
a3 2

.
VABC . A ' B ' C ' = AA '.S ∆ABC = a 2. a 2 =
2
2
Câu 15. Chọn đáp án A
Vì AB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng ( ABCD ) .
·
⇒ (·SB, ( ABCD ) ) = (·SB, AB ) = SBA
= 60° .
·
=
Tam giác SAB vuông tại A, có tan SBA

SA
⇒ SA = tan 60°.a = a 3 .
AB

1
1
a3 3
Thể tích khối chóp S.ABCD là VS . ABCD = SA.S ABCD = a 3.a 2 =
.
3
3
3
Câu 16. Chọn đáp án C
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Vì SA = SB = SC suy ra SI vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) .
·
Và (·SA, ( ABC ) ) = (·SA, IA ) = SAI

= 60° .
·
Tam giác SAI vuông tại I, có tan SAI
=
Thể tích khối chóp S.ABC là VS . ABC

SI
a 3
⇒ SI = tan 60°.
= a.
AI
3

1
a3 3
= SI .S ∆ABC =
3
12

Vậy thể tích khối chóp cần tính là V = 6.VS . ABC =

a3 3
.
2

Câu 17. Chọn đáp án C
Kẻ đường sinh AA ' , gọi D là điểm đối xứng với A ' qua tâm O ' và H là hình
chiếu của B trên A ' D .
1
Ta có BH ⊥ ( AOO ' A ') nên VOO ' AB = S ∆AOO ' .BH .

3
Trong tam giác vuông A ' AB có A ' B = AB 2 − AA '2 = a 2 .
Trong tam giác vuông A ' BD có BD = A ' D 2 − A ' B 2 = a 2 .
Do đó suy ra tam giác A ' BD vuông cân tại B nên BH = BO ' = a .
1 1 2
a3
V
=
.
a
.
a
=
Vậy OO ' AB
(đvtt)

÷
3 2 
6


Câu 18. Chọn đáp án A
1
1 a3 2 a3 2
Ta có VM . ABC = VABCD = .
.
=
2
2 12
24

Câu 19. Chọn đáp án D
Đặt AB = x ⇒ AD = 2 x suy ra BD = AC = x 5 .
Vì AC là hình chiếu của A ' C trên mặt phẳng ( ABCD ) .
Suy ra (·A ' C , ( ABCD ) ) = (·A ' C , AC ) = ·A ' CA = 45° .
⇒ tam giác A ' AC vuông cân tại A ⇒ AA ' = AC = x 5 .
Tam giác BDD ' vuông tại D , có BD '2 = DD '2 + BD 2 ⇔ 10a 2 = 10 x 2 ⇔ x = a .
Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' là V = AA '.S ABCD = a 5.2a 2 = 2 5a 3 .
Câu 20. Chọn đáp án A
Tam giác A ' AC vuông tại A, có AA ' = A ' C 2 − AC 2 = a .
AC
a2
= a ⇒ S ∆ABC =
Tam giác ABC vuông cân tại B, có AB =
.
2
2
Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là VABC . A ' B ' C ' = AA '.S ∆ABC =
Câu 21. Chọn đáp án D
Gọi P là trọng tâm của ∆ABC ⇒ B ' P ⊥ ( ABC )
· ' BP = 60°
⇒ (·BB ', ( ABC ) ) = (·B ' BP ) ⇒ B


B'P
3
a 3
=
sin 60° =
 B ' P =
BB '

2 ⇒
2
⇒

cos 60° = BP = 1
 BP = a


BB ' 2
2
Gọi K = BP ∩ AC ⇒ BK =
2

3
3a
BP =
2
4

2

3a 5
1
  3a 
⇒ BC +  BC ÷ =  ÷ ⇒ BC =
10
2
  4 
2


2

⇒ V = B ' P.S ABC

a 3 1  3a 5  9a 3 3
=
. .
.
÷ =
2 2  10 
80

a3
.
2


Câu 22. Chọn đáp án C
Gọi H là trung điểm của cạnh BC ⇒ A ' H ⊥ ( ABC )
⇒ ·A ' AH = 30° ⇒ tan 30° =
Cạnh AH =

A' H
1
=
.
AH
3

AB 3 a 3

a
=
⇒ A' H =
2
2
2

a 1 a 3
a3 3
.
⇒ V = A ' H .S ABC = . .
.a =
2 2 2
8
Câu 23. Chọn đáp án A
Ta có

VAB ' C ' D AB ' AC ' 1 1 1
=
.
= . = .
VABCD
AB AC 2 2 4

Câu 24. Chọn đáp án C
Ta có SI ⊥ ( ABCD ) .
1
1
1
1

= 2.
2
Kẻ IK ⊥ BC tại K ⇒ SI 2 + IK 2 =
a
 d ( I , ( SBC ) ) 
1
1
1
1
3a 2
Lại có IK .BC = 2a. ( 2a + a ) − a.2a − a.a =
.
2
2
2
2
2
2
Cạnh BC = 4a + ( 2a − a ) = a 5 ⇒ IK =
2

⇒ SI =

3a
5

3a
1 3a 1
3a 3
⇒ V = . . .2a. ( 2a + a ) =

.
2
3 2 2
2

Câu 25. Chọn đáp án C
SH
·
= 60° ⇒ tan 60° =
= 3.
Ta có SDH
HD
2

a
a 13
a 39
Cạnh HD = 3a +  ÷ =
⇒ SH =
2
2
2
2

1 a 39 2
a 3 13
.
⇒V = .
a 3=
3 2

2


Câu 26. Chọn đáp án B
·
= 60°
Ta có SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SDA
1
a3 3
.
⇒ SA = AD 3 = a 3 ⇒ V = a 3.a 2 =
3
3
Câu 27. Chọn đáp án B
Kẻ DH ⊥ ( ABC ) tại H mà
DB = DC ⇒ HB = HC .
Gọi P = AH ∩ BC ⇒ P là trung điểm của cạnh BC
DH
3.
⇒ ·APD = 60° ⇒ sin 60° =
=
DP
2
Mà DP =

a 3
3a
⇒ DH =
2
4


1 3a a 2 3 a 3 3 .
⇒V = . .
=
3 4
4
16
Câu 28. Chọn đáp án B
Ta có

VAB ' C ' D AB ' AC ' 1
1
=
.
= ⇒ VAB ' C ' D = VABCD
VABCD
AB AC 4
4

Khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a thì VABCD =

a3 2
a3 2
.
⇒ VAB ' C ' D =
12
48

Câu 29. Chọn đáp án D
Ta có


SB ' 2
SD ' 2
SC '
= ⇒
= , bây giờ cần tìm
SB 3
SD 3
SC

Tọa độ hóa với Ox ≡ OC , Oy ≡ OB, OS ≡ Oz và đặc biệt hóa
 A ( −1;0;0 )

uuu
r
OA
=
1
cho

C
1;0;0
,
S
0;0;
a

SC
= ( 1;0; −a )
(

)
(
)

⇒ ( P ) : ( x + 1) − az = 0 ⇔ x − az + 1 = 0 .
x = 0
uur

Ta có B ( 0;1;0 ) ⇒ SB = ( 0;1; − a ) ⇒ SB :  y = 1 + t
 z = −at

1 1

2
Cho giao với ( P ) ⇒ a t + 1 = 0 ⇒ B '  0;1 − 2 ; ÷.
a a


(t∈¡ ) .


3

3− 2 = 2


1 1
 a
 S 0;0; 3



⇒a= 3⇒
Ta có 3  0;1 − 2 ; − a ÷ = 2 ( 0;1; − a ) ⇒ 
a a


 3 − 3a = −2a
( P ) : x − z 3 + 1 = 0
 a

(

)

VS . AB ' C ' 2 1 1
= . =
V
1
3 2 3
3
SC ' 1
1
 S . ABC
= ⇒
⇒ VS . AB ' C ' D ' = VS . ABCD .
Cho SC giao với ( P ) ⇒ C '  ;0;
÷⇒
2 
SC 2
3

2
VS . AC ' D ' = 1 . 2 = 1
 VS . ACD
2 3 3
Câu 30. Chọn đáp án D
Ta có


SB ' SD ' SI 2
=
=
= .
SB SD SO 3

SC ' CA OI
SC ' 1
SC ' 1
.
.
=1⇒
.2. = 1 ⇒
= .
C ' C AO IS
C 'C 2
SC 2

VS . AB ' D ' 4
=
V
9

1
 S . ABD
⇒
⇒ VS . AB ' C ' D ' = V .
3
VS .B ' C ' D ' = 4 . 1 = 2
 VS .BCD
9 2 9



×