Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.04 KB, 1 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG 1
PHẦN LÝ THUYẾT:
CHƯƠNG 3: BIẾN DẠNG VÀ ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT
1. Mô tả quá trình gây nên biến dạng của nền đất?
2. Thí nghiệm nén lún không nở hông: mẫu thí nghiệm, sơ đồ, quy trình, kết quả, đồ thị nén lún e –
σ, ưu - nhược điểm?
3. Định luật nén lún, ý nghĩa vật lý của đồ thị nén lún.
4. Phương pháp cộng lún từng lớp: giả thiết, nguyên lý, kết quả (viết công thức và giải thích các đại
lượng trong các công thức đó), ưu - nhược điểm, phạm vi ứng dụng.
CHƯƠNG 4: CƯỜNG ĐỘ VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT
5. Thí nghiệm cắt đất trực tiếp: mẫu thí nghiệm, sơ đồ, quy trình, kết quả, đồ thị τ - σ, ưu - nhược
điểm.
6. Sức chịu tải giới hạn của nền đất là gì? Công thức chung để tính toán sức chịu tải giới hạn?
7. Mô tả tóm tắt các giai đoạn làm việc của nền đất dưới tác dụng của tải trọng tăng dần.
8. Lý luận cân bằng khối trượt rắn.
9. Chứng minh góc dốc giới hạn của đất rời là ϕ.
CHƯƠNG 5: TƯỜNG CHẮN ĐẤT VÀ ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN
10. Tường mềm, tường cứng, tường bán trọng lực là gì?
11. Khái niệm về áp lực đất tĩnh, áp lực đất chủ động, áp lực đất bị động.
PHẦN BÀI TẬP: (xem kỹ lại các ví dụ từng chương)
1. Các bài tập thí nghiệm: thí nghiệm nén lún không nở hông (vẽ đồ thị nén lún e –
σ
, tính a, đánh giá
khả năng lún của nền đất thông qua a) và thí nghiệm cắt đất trực tiếp (tìm c, ϕ).
2. Dự báo lún (tính độ lún cuối cùng của nền đất) theo phương pháp nén lún một chiều (chú ý giả
thiết để lựa chọn công thức tính phù hợp).
3. Xác định trạng thái ứng suất tại 1 điểm trong nền đất (kết hợp chương 2).
4. Kiểm tra sức chịu tải của nền đất, tìm hệ số an toàn (Fs) để nền đất vẫn đảm bảo khả năng chịu
tải, tìm tải trọng lớn nhất tác dụng lên móng (chú ý điểm đặt tải trọng tại cổ móng hoặc đáy
móng) mà vẫn đảm bảo điều kiện tác dụng của nền. (Chú ý lấy hệ số an toàn Fs sao cho trường