Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài thu hoạch chuyên đề 3 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.83 KB, 4 trang )

BÀI KIỂM TRA
Chuyên đề 3: XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GDPT VÀ
QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Họ và tên:Phạm Quang Hiếu.
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang
Câu hỏi: Nêu những định hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thông hiện
nay. Liên hệ với thực tiễn quản lí của bản thân tại trường tiểu học.
Bài làm
Quản lí là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển,
phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức
hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng và
tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ích của công
việc cùng sự thỏa mãn của những người tham gia.
Quản lí giáo dục là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục
nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục và các thành tố của nó, định
hướng và phối hợp lao động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt
được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục, dựa trên thể chế giáo
dục và các nguồn lực giáo dục.
Quản lí giáo dục thường được thực hiện ở 3 cấp: cấp trung ương, cấp địa
phương và cấp cơ sở. Cấp trung ương và cấp chính quyền địa phương tỉnh,
thành phố được gọi chung là cấp cao. Cấp ngành ở tỉnh, thành phố và cấp chính
quyền quận. huyện gọi là cấp trung, và cấp trường là cấp cơ sở.
Xu hướng quản lí cần tập trung vào các điểm:
- Hiệu lực quản lí cần đủ cao để xúc tiến thay đổi trong giáo dục
hướng tới những giá trị hiện đại.
- Nâng cao vai trò của các nguồn lực khoa học-công nghệ trong quản
lí để cải thiện hiệu quả quản lí.
- Tính thích ứng cao của hệ thống quản lí (bộ máy, phương pháp, nhân
sự. thông tin...) trước những biến động của giáo dục.
- Tập trung vào chất lượng giáo dục trên cơ sở thiết lập các hệ thống


quản lí chất lượng trong giáo dục theo các chuẩn hiện đại và chuẩn quốc tế.
Định hướng đổi mới quản lí giáo dục:
1. Phát triển hài hòa giữa tính dân tộc và tính thời đại, vừa có khác biệt về
bản sắc vừa tăng những giá trị nhân văn chung với loài người.


2. Mở rộng phạm vi và hình thức hợp tác, giao dịch và dịch vụ giáo dục
của đất nước trong môi trường quốc tế.
3. Ngày càng được cộng đồng quốc tế thừa nhận về giá trị và thành tựu
phát triển giáo dục, đặc biệt xét trên các nguyên tắc phát triển bền vững.
Những nội dung mới trong quản lí giáo dục:
1. Quản lí thay đổi trong giáo dục.
2. Quản lí tình trạng khẩn cấp trong giáo dục.
3. Quản lí rủi ro trong giáo dục.
4. Quản lí xung đột trong giáo dục.
5. Quản lí Stress trong giáo dục.
6. Quản lí thích ứng trong giáo dục.
7. Quản lí khủng hoảng trong giáo dục.
8. Quản lí chất lượng giáo dục.
Trong thực tiễn công tác, bản thân tôi đã thực hiện thường xuyên các
việc sau:
- Tích cực tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn.
- Luôn phát huy những kinh nghiệm đã có và tiếp cận, học hỏi những cái
mới vào công tác giảng dạy và quản lí học sinh lớp chủ nhiệm.
- Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn để giáo viên
được tham gia giao lưu, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ,
tổ chức, quản lí các hoạt động trong trường tiểu học từ các đơn vị bạn trong và
ngoài huyện.
- Mạnh dạn, tích cực đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh; học hỏi và hỗ trợ đồng nghiệp kịp thời khi

gặp khó khăn, vướng mắc.
- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và bền vững giữa nhà trường, gia đình
và các tổ chức xã hội để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục.
- Luôn thực hiện tốt vai trò của mình với nhiệm vụ được giao để tạo niềm
tin đối với thế hệ các bậc phụ huynh và lãnh đạo các cấp.


BÀI KIỂM TRA
Chuyên đề 3: XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GDPT VÀ
QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
Họ và tên:Vũ Mạnh Hiền.
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lục Sơn - Lục Nam - Bắc Giang
Câu hỏi: Nêu những định hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thông hiện
nay. Liên hệ với thực tiễn quản lí của bản thân tại trường tiểu học.
Bài làm
Quản lí là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển,
phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức
hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng và
tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ích của công
việc cùng sự thỏa mãn của những người tham gia.
Quản lí giáo dục là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục
nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục và các thành tố của nó, định
hướng và phối hợp lao động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt
được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục, dựa trên thể chế giáo
dục và các nguồn lực giáo dục.
Quản lí giáo dục thường được thực hiện ở 3 cấp: cấp trung ương, cấp địa
phương và cấp cơ sở. Cấp trung ương và cấp chính quyền địa phương tỉnh,
thành phố được gọi chung là cấp cao. Cấp ngành ở tỉnh, thành phố và cấp chính
quyền quận. huyện gọi là cấp trung, và cấp trường là cấp cơ sở.

Xu hướng quản lí cần tập trung vào các điểm:
- Hiệu lực quản lí cần đủ cao để xúc tiến thay đổi trong giáo dục
hướng tới những giá trị hiện đại.
- Nâng cao vai trò của các nguồn lực khoa học-công nghệ trong quản
lí để cải thiện hiệu quả quản lí.
- Tính thích ứng cao của hệ thống quản lí (bộ máy, phương pháp, nhân
sự. thông tin...) trước những biến động của giáo dục.
- Tập trung vào chất lượng giáo dục trên cơ sở thiết lập các hệ thống
quản lí chất lượng trong giáo dục theo các chuẩn hiện đại và chuẩn quốc tế.
Định hướng đổi mới quản lí giáo dục:
1. Phát triển hài hòa giữa tính dân tộc và tính thời đại, vừa có khác biệt về
bản sắc vừa tăng những giá trị nhân văn chung với loài người.


2. Mở rộng phạm vi và hình thức hợp tác, giao dịch và dịch vụ giáo dục
của đất nước trong môi trường quốc tế.
3. Ngày càng được cộng đồng quốc tế thừa nhận về giá trị và thành tựu
phát triển giáo dục, đặc biệt xét trên các nguyên tắc phát triển bền vững.
Những nội dung mới trong quản lí giáo dục:
9. Quản lí thay đổi trong giáo dục.
10.Quản lí tình trạng khẩn cấp trong giáo dục.
11.Quản lí rủi ro trong giáo dục.
12.Quản lí xung đột trong giáo dục.
13.Quản lí Stress trong giáo dục.
14.Quản lí thích ứng trong giáo dục.
15.Quản lí khủng hoảng trong giáo dục.
16.Quản lí chất lượng giáo dục.
Trong thực tiễn công tác, bản thân tôi đã thực hiện thường xuyên các
việc sau:
- Tích cực tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn.

- Luôn phát huy những kinh nghiệm đã có và tiếp cận, học hỏi những cái
mới vào công tác giảng dạy và quản lí học sinh lớp chủ nhiệm.
- Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn để giáo viên
được tham gia giao lưu, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ,
tổ chức, quản lí các hoạt động trong trường tiểu học từ các đơn vị bạn trong và
ngoài huyện.
- Mạnh dạn, tích cực đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh; học hỏi và hỗ trợ đồng nghiệp kịp thời khi
gặp khó khăn, vướng mắc.
- Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ và bền vững giữa nhà trường, gia đình
và các tổ chức xã hội để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục.
- Luôn thực hiện tốt vai trò của mình với nhiệm vụ được giao để tạo niềm
tin đối với thế hệ các bậc phụ huynh và lãnh đạo các cấp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×