Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kinh thành Huế - Tiết 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.75 KB, 2 trang )

Bài dạy: kinh thành huế
Tiết 31 - Tuần 31
i. mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh về các mặt:
Cung cấp các sự kiện cơ bản để tạo biểu tợng về kinh thành Huế với các nét chủ
yếu nh:
+ Đây là kinh đô của đất nớc xây dựng dới thời Nguyễn.
+ Công trình kiến trúc này đợc xây dựng bên bờ sông Hơng với cấu trúc đồ sộ cung
với nhiều lăng tẩm , chùa..., kinh thành Huế đã trở thành 1 trung tâm văn hóa, chính trị
của nớc ta thế kỉ XIX.
ii. đồ dùng dạy học:
+ Su tầm tranh ảnh về phong cảnh Huế.
+ Bản đồ hành chính Việt Nam.
iii. các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp tổ chức dạy học tơng
ứng
Ghi
chú
5
1
30
A.Bài cũ:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào?
- Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn
không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ
ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của
mình?
B.Bài mới:


* Giới thiệu bài
* GV trình bày quá trình ra đời của kinh
đô Huế.
( Huế xa kia có tên là Phú Xuân. Thời
Trịnh Nguyễn phân tranh, Phú Xuân là
thủ phủ của các chúa Nguyễn. Khi
Nguyễn ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, Phú
Xuân đợc chọn làm kinh đô.
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn
dân phu và lính phục vụ việc xây dựng
kinh thành Huế. Sau 33 năm xây dựng và
tu bổ nhiều lần một toà thành rộng lớn đ-
ợc xây dựng bên bờ sông Hơng.Đây là
toà thành đồ sộ và đẹp nhất nớc ta thời
đó.
* PP Kiểm tra- đánh giá
- 2Học sinh trả lời.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
*P/P vấn đáp, gợi mở
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- HS mở SGK
* Hoạt động cả lớp:
Học sinh Đọc sgk để mô tả lại sơ
lợc quá trình xây dựng kinh thành
Huế.
- HS bổ sung.
- GV chốt lại
- GV phát cho mỗi nhóm một số
tranh ảnh về kinh thanh Huế cùng

với một số tranh ảnh các em t su
tầm.
* HĐ nhóm:
Quan sát tranh ảnh su tầm đợc để
mô tả những nét đẹp của công
4
- Kinh thành Huế là một công trình sáng
tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã
công nhận Huế là một di sản văn hoá thế
giới.
C. Củng cố Dặn dò
Bài sau:
trình kiến trúc đó.
- Các nhóm trình bày bổ sung
cho nhau.
- GV theo dõi các nhóm làm việc
để giúp đỡ học sinh .
- GV hệ thống lại (bằng tranh ảnh
của các em) để học sinh nhận
thức đợc sự đồ sộ và vể đẹp của
hệ thống cung điện lăng tẩm ở
kinh thành Huế.
- GV kết luận:
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×