Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

GIAO AN CHU DE GIAO THONG t3 2016 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.8 KB, 114 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: CÔN TRÙNG VÀ CHIM (Tuần thứ 24)
(Nghỉ ốm Từ ngày 29/02 đến ngày 04/03/2016)

CHỦ ĐẾ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
NHÁNH 1: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 07/03 đến ngày 11/03/2016)
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2016
TRÒ CHUYỆN SÁNG
Trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong ngày 8/3
Giáo dục trẻ phải yêu quý kính trọng các bà, các mẹ, các chị em phụ nữ.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC)
Bật qua vật cản 20cm
TCVĐ: Tung và bắt bóng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động bật qua vật cản bằng hai chân, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng bật qua vật cản bằng hai chân, không ngã, không làm đổ vật cản, tiếp
đất bằng hai bàn chân, phản ứng nhanh với trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học, yêu thích thể dục, chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ
giao thông.
4. Kết quả mong đợi:
- 90% trẻ biết bật qua vật cản 20cm, biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ tập, 2 vật cản mỗi vật cản cao 20cm.
- Mô hình ngã tư đường phố.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ



1. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi - Trẻ thực hiện
chạy: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn
chân, chạy chậm, chạy nhanh.
Về đội hình 3 hàng ngang
x x x x
x x x x

x
x

x
x


x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x
x x x
- Quan sát

x

x

x

X
2 Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Động tác chân: Nâng cao chân gập gối
Thực hiện 3 lần x 8 nhịp
- Động tác bụng: Cúi gập người về trước, tay chạm
ngón chân
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Động tác bật: Bật tiến về trước
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
b. Vận động cơ bản: Bật qua vật cản 20cm


- Cô làm mẫu: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích
TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến sát mép vật cản, hai
tay chống hông, đầu gối hơi khuỵu.
TH: Khi có hiệu lệnh thì dùng sức của hai chân
bật qua vật cản cao 20cm qua bên kia vật cản,
khi tiếp đất thì tiếp đất bằng hai bàn chân, đầu
gối hơi khuỵu, sau đó đứng thẳng và về cuối
hàng đứng. Khi bật bật cao chân, không làm đổ
vật cản, mắt nhìn thẳng.
- Cho 2 trẻ khá thực hiện.
- Trẻ thực hiện: Tổ chức cho 2 trẻ thực hiện 1 lần,
mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần (Cô sửa sai cho trẻ).
c. Trò chơi: Tung bóng và bắt bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Tung bóng và bắt bóng
- Luật chơi: Nắm, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị rơi
hai lần phải ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi: 5-7 trẻ vào một nhóm, mỗi nhóm một
quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn.
Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại
tung cho bạn khác đối diện mình. Phải chú ý bắt
không để bóng rơi, vừa tung vừa đọc mỗi nhịp
tung cho bạn đọc

- 2L x 8N
- 3L x 8N
- 2L x 8N
- 2L x 8N
x
x


x

- Nghe cô phân tích

- 2 trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

- Nghe cô nói

x


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
3 Hoạt đụng 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Hoa hồng
Trò chơi vận động: Gieo hạt
Chơi tự do
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của hoa hồng, biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu quý bảo vệ, chăm sóc cây, hoa.
4. Kết quả mong đợi:
- 90% Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của hoa hồng, biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ. Hoa hồng
- Đồ chơi ngoài trời “Phấn, bóng, hoa đồ chơi…”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Quan sát “Hoa hồng”
- Lắng nghe:
“Thân cành có nhiều gai
Hương thơm toả sớm mai
Trắng hồng nhung nhiều loại
Đố bé hoa gì? ”
- Cô có bông hoa gì nào?
- Cho trẻ phát âm “Hoa hồng”
- Mọi người thường trồng hoa ở đâu?
- Bông hoa có đặc điểm gì?
- Cành hoa hồng như thế nào?
- Lá hoa hồng như thế nào?
- Có màu gì?
- Cuống hoa hồng như thế nào?
- Cánh hoa hồng như thế nào?
- Có màu gì?
- Ở giữa bông hoa như thế nào?
- Cô cho trẻ ngửi.

Hoạt động của trẻ


- Hoa hồng
- Hoa hồng
- Trẻ phát âm 2 lần
- Ở nhà và công viên…
- Có cành, cuống, hoa
- Cành nhỏ có gai
- Lá nhỏ dài
- Có màu xanh
- Trẻ trả lời
- Cánh nhỏ, tròn
- Có màu đỏ
- Có nhị vàng


- Các con thấy hoa hồng có mùi gì?
- Trồng hoa hồng để làm gì?
- Ngoài hoa hồng ra con còn biết loại hoa nào nữa?
- Để có nhiều hoa và hoa luôn được tươi đẹp thì phải
làm gì?
* Giáo dục: Trong tự nhiên có rất nhiều loại hoa và
mỗi loài hoa có vẻ đẹp khác nhau nhưng chúng đều
có ích lợi là để làm cảnh, trang trí, kết trái. Vì vậy các
con phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không được hái
hoa để nghịch.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động Gieo hạt
- Cô thưởng cho chúng mình chơi trò chơi: “Gieo hạt”
- Bạn nào giỏi nhắc lại luật chơi và cách chơi nào?
- Luật chơi: Cho trẻ thực hiện các động tác theo lời ca.
- Cách chơi: Trẻ vừa đọc bài thơ vừa làm động tác:

- Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống
- Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên
- Một cây: Trẻ giơ tay trái lên cao
- Hai cây: Trẻ giơ tay phải lên cao
- Một nụ: Trẻ úp bàn tay trái xuống
- Hai nụ: Trẻ úp bàn tay phải xuống
- Một hoa: Trẻ ngửa bàn trái lên và xoè các ngón tay ra
- Hai hoa: Trẻ ngửa bàn tay phải lên và xoè các ngón tay ra.
- Mùi hương thơm ngát: Trẻ đưa hai tay vào mũi và
hít thật sâu làm động tác ngửi hoa.
- Gió thổi cây nghiêng: Trẻ giơ hai tay thẳng lên đầu hình
chữ V, nghiêng người sang trái sang phải
- Lá rụng: Trẻ ngồi thụp xuống đất
- Nhiều lá: Trẻ đứng lên và đưa 2 tay vung lên cao
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với: Phấn, bóng, hoa đồ chơi, hàng rào.
- Cô bao quát trẻ chơi

- Có mùi thơm
- Để trang trí…
- Hoa cúc, hoa loa kèn..
- Bảo vệ chăm sóc

- Trẻ trả lời

- Nghe luật và cách chơi

- Chơi 2 - 3 lần


- Trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi mới: “Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động”
- Cô nói luật chơi, cách chơi (soạn quyển kế hoạch)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
2. Chơi tự do


- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Cô bao quát trẻ
3. Nêu gương trả trẻ
- Cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, bình bầu cắm cờ, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................. ...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
* Hoạt động học:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động ngoài trời:
......................................................................................................................................
* Hoạt động góc:
......................................................................................................................................
* Sinh hoạt chiều:
......................................................................................................................................

4 Biện pháp khắc phục:
.....................................................................................................................................

Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2016
TRÒ CHUYỆN SÁNG
Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động diễn ra trong ngày 8/3.
Giáo dục biết yêu quý kính trọng cô giáo.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ)
Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ, là ngày hội, ngày lễ
của Bà, Mẹ và Cô giáo
- Trẻ biết một số các hoạt động diễn ra trong ngày 8/3
2. Kĩ năng:
- Phát triển tình cảm, ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ
- Trẻ biết tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn ở lớp chuẩn bị cho buổi lễ 8/3.
3. Thái độ:


- Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình qua những hành động, cử chỉ đơn
giản, gần gũi (hát múa, tặng hoa, quà…)
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng bà, mẹ và cô giáo
4. Kết quả mong đợi:
- 90% trẻ biết được ý nghĩa của ngày 8/3
II. Chuẩn bị:
- Tranh về bà, mẹ ,cô giáo
- Một số bức tranh về các hoạt động trong ngày 8.3: Thiệp chúc mừng, Mit tinh, bé
tặng hoa cô, bé múa hát , cắm hoa, vẽ tranh… tặng bà, mẹ và cô giáo
- Một số bài hát, bài thơ về ngày 8/3

III. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô đố: Trong tháng 3 có ngày lễ gì? (Quốc tế Phụ nữ)
- Ngày Quốc tế Phụ nữ vào ngày nào?
- Ngày 8-3 là ngày hội của ai?
(bà, mẹ, cô giáo, chị gái và các bạn nữ)
- Vậy tại sao mọi người dành nhiều tình cảm quan
tâm tới bà, mẹ, cô như vậy?
=> Vì bà, mẹ, cô có vai trò rất quan trọng trong gia
đình và ngoài xã hội nên mọi người đã dành một ngày
để tỏ lòng biết ơn đến nhưng người phụ nữ. Ngày 8 –
3 còn được gọi là ngày Quốc tế phụ nữ vì ngày này
tất cả mọi người trên thế giới đều tỏ lòng biết ơn tới
bà, mẹ và cô.
- Bây giờ chúng mình sẽ hát thật to, thật hay bài hát
“Quà mùng 8 – 3” để chào mừng ngày Quốc tế phụ
nữ nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày 8/3.
- Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ở lớp mình bạn Việt Cường, Đức, Đức Anh, Gia
Bảo . . .có phải là phụ nữ không? Tại sao? Vậy thì ở
lớp mình những ai là phụ nữ? (cô giáo và các bạn nữ)
- Ở nhà chúng mình ai được gọi là phụ nữ?
- Bà (mẹ) ở nhà làm những công việc gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời
- Ngày 8-3

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể
- Nấu ăn, giặt quần áo, lau
nhà...
- Những công việc đó như thế nào?
- Bận rộn, vất vả
- Ngoài những công việc ở gia đình thì công việc của - Trẻ kể
bà (mẹ) làm gì?
- Khi bà (mẹ) vắng nhà các con cảm thấy thế nào? (3 trẻ) - Trẻ trả lời
=> Những công việc trong xã hội phụ nữ làm được thì
đàn ông cũng làm được các con ạ. Bà và mẹ không
những làm tốt công việc ở nhà như nấu ăn, giặt quần áo,
lau nhà, dọn dẹp... mà còn làm tốt công việc ngoài xã - Trẻ lắng nghe
hội như: Bác sĩ, giáo viên, công nhân... Nên ngày 8 – 3


là ngày mọi người dành những tình cảm đặc biệt cho
bà, mẹ, cô giáo, chị gái và các bạn nữ đấy các con ạ.
- Vào ngày 8 -3 thì mọi người tổ chức những gì? (mít
tinh, tặng hoa, tặng quà)
* Cho trẻ quan sát lần lượt từng bức tranh, hỏi trẻ:
( Tranh buổi mit tinh):
- Bức tranh vẽ gì?

- Trang phục mợi người như thế nào?
- Có những ai đang ngồi dự lễ mít tinh?
- Trên phông được trang trí như thế nào?
-> Để chúc mừng ngày 8.3 ở khắp nơi trên thế giới đều
diễn ra các hoạt động chào mừng , và ở đây các bác
lãnh đạo đến dự mít tinh và tặng hoa cho các cô giáo.
(Tranh Bé cùng cô múa hát)
- Bức tranh vẽ gì?
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Cô và các bạn đang múa ở đâu?
- Trên sân khấu được trang trí như thế nào?
-> Trong ngày 8.3 có rất nhiều các hoạt động văn hoá
văn nghệ được diễn ra để chúc mừng các cô, các bạn
cũng muốn thể hiện sự biết ơn của mình với cô giáo
qua các tiết mục hát múa cùng cô đấy!
- Vậy sắp đến ngày 8 – 3 chúng mình sẽ làm gì để tỏ
lòng biết ơn tới bà, mẹ và cô giáo? (cùng bố nấu ăn,
dọn nhà, đưa mẹ đi chơi, tặng hoa, quà cho mẹ . . . .)
- Ở nhà chúng mình có bà, mẹ là phụ nữ ở lớp chúng
mình có ai là phụ nữ?(các cô giáo và các bạn nữ)
- Vậy bây giờ chúng mình hãy dành tặng cho cô
những lời chúc thật ý nghĩa nhé.
- Các bạn nam chúc các bạn nữ nào.
=> Cô cảm ơn các con đã dành những tình cảm đặc biệt
tới các cô, cô thấy rất vui và yêu quý các con nhiều hơn,
cô cũng chúc tất cả lớp mình bạn nào cũng ngoan và
học giỏi. Vào ngày 8-3 về nhà chúng mình nhớ tặng bà,
mẹ những món quà và lời chúc thật ý nghĩa nhé.
* Trò chơi: “Hái hoa tặng cô”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Hái hoa tặng cô”

- Luật chơi: Phải bật vào các vòng, đội nào hái nhầm
hoa không được tính điểm.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, 1 đội hái hoa
màu đỏ, 1 đội hái hoa màu vàng, 1 đội hái hoa màu
hồng. Các đội phải bật vào các vòng tròn để lên hái
hoa, đội nào hái nhanh được nhiều hoa không bị nhầm
hoa thì đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ thi đua các tổ

- Trẻ trả lời

- Tranh mít tinh
- Cô giáo mặc áo dài
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi


- Cô quan sát và kiểm tra kết quả của 3 đội.

- Cô tặng quà cho 3 đội
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Ngày vui 8-3” và đi ra ngoài sân.

- Trẻ hát và đi ra ngoài.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Hoa cúc
Trò chơi vận động: Bỏ lá
Chơi tự do
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống, của hoa cúc
2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét.
3. Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ, chăm sóc cây.
4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của hoa cúc
II. Chuẩn bị:
- Hoa cúc. Đồ chơi ngoài trời xích đu, vòng chui
- Sân chơi sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Quan sát Hoa cúc
- Lắng nghe:
“Hoa gì tươi thắm sắc vàng
Cánh dài thường nở muộn màng vào thu”
Là hoa gì?
- Cô có bông hoa gì nào?
- Cho trẻ phát âm “Hoa cúc”
- Mọi người thường trồng hoa ở đâu?
- Bông hoa có đặc điểm gì?
- Cành hoa cúc như thế nào?

- Lá hoa cúc như thế nào?
- Có màu gì?
- Cánh hoa cúc như thế nào?
- Có màu gì?
- Ở giữa bông hoa như thế nào?
- Cô cho trẻ ngửi.
- Các con thấy hoa cúc có mùi gì?
- Trồng hoa cúc để làm gì?
- Ngoài hoa cúc ra con còn biết loại hoa nào nữa?

Hoạt động của trẻ

- Hoa cúc
- Trẻ phát âm 2 lần
- Ở nhà và công viên…
- Cành nhỏ có gai
- Lá nhỏ dài
- Có màu xanh
- Cánh dài
- Có màu vàng
- Có nhị vàng
- Có mùi thơm
- Để trang trí…
- Hoa hồng, hoa loa kèn..


- cú nhiu hoa v hoa luụn c ti p thỡ phi
lm gỡ?
* Giáo dục: Trong tự nhiên có rất nhiều loi
hoa nh hoa lu li, hoa mai... Mỗi hoa đều có

có đặc điểm riêng v cho chỳng ta nhiu ớch
li lm p thờm cho cuc sng. Vì vây chúng
ta phải chăm sóc và bảo vệ cây, phải bit
trồng nhiu cõy hoa, khụng ngt cnh b lỏ, b hoa.
2. Hot ng 2: Trũ chi vn ng B lỏ
- Cụ gii thiu tờn trũ chi: B lỏ
- Lut chi: Khụng tỡm c lỏ phi nhy lũ cũ.
- Cỏch chi: Cụ cho tr ngi thnh hỡnh vũng trũn, cụ
ch nh 1 bn s chy xung quanh vũng trũn, tay cm
lỏ v s t sau lng 1 bn bt k, 1 bn khỏc i m
chúp kớn i tỡm lỏ, khi c lp hỏt to thỡ ch ú ct giu
lỏ, bn i m dng li tỡm lỏ, nu cha tỡm c
thỡ c lp s hỏt nh, cho ti khi n ch du lỏ thỡ c
lp hỏt to.
- Cho tr chi 2 - 3 ln
- Cụ bao quỏt tr chi.
3. Hot ng 3: Chi t do
- Cụ bao quỏt tr chi.

- Bo v chm súc

- Nghe lut v cỏch chi

- Chi 2 - 3 ln

- Tr chi t do

HOT NG CHIU
1. Lao ng t phc v: Ra tay
- Cụ hng dn tr cỏch ra tay.

- Tr thc hnh.
2. ễn kin thc c: Trũ chuyn v v ngy quc t ph n 8/3
- Cụ hi tr nhng din ra trong ngy 8/3
3. Chi t do
- Cụ bao quỏt tr chi
- Cho tr chi chi trong lp.
4. Nờu gng, tr tr
- Cụ cho tr nhn xột bn ngoan trong ngy c cm c.
- Tr tr.
NH GI CUI NGY
1. Tỡnh trng sc khe tr:
.....................................................................................................................................
2. Trng thỏi xỳc cm v hnh vi ca tr:
.................................................................................................................................. ...
3. Kin thc v k nng ca tr:
* Hot ng hc:


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động ngoài trời:
......................................................................................................................................
* Hoạt động góc:
......................................................................................................................................
* Sinh hoạt chiều:
......................................................................................................................................
4 Biện pháp khắc phục:
.....................................................................................................................................

Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2016

TRÒ CHUYỆN SÁNG
Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của ngày 8-3, giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng,
biết ơn các bà, mẹ, các chị, cô giáo, biết nghe lời người lớn.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCV)
Làm quen chữ cái p, q
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái hp, q. Nhận biết chữ p, q trong từ trong tiếng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm và nhận biết chính xác.
3.Thái độ:
- Trẻ biết tặng hoa cho bà, cho mẹ, cho cô và cho các bạn gái...
4. Kết quả mong đợi:
- 90-95% trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái p, q. Nhận biết chữ p, q trong từ trong
tiếng.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ: Bé qua đường, tập lái ô tô, thẻ chữ p, q đủ cho trẻ.
- Thẻ chữ cho cô giáo, nhà có thẻ chữ p, q.
- Đoàn tàu có chứa chữ m, n, l, p, q.
- Nhạc, thẻ chữ cắt dời đủ cho cô và trẻ.
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con có biết trong tháng 3 này có một ngày của - Tin gì, tin gì
ai không?
- Ngày 8/3 là ngày gì?
- Trẻ trả lời
- Vào ngày này các con sẽ làm gì?
- Trẻ lắng nghe



Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ là ngày của các bà,
các mẹ, các cô, các chị và của các bạn gái...
2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p, q.
* Làm quen chữ p:
- Cô đưa bức tranh vẽ “hoa phăng” cho trẻ quan sát
- Bức tranh vẽ gì?
- Dưới bức tranh có từ “hoa phăng”cho cả lớp đọc.
- Cô ghép thẻ chữ dời từ “hoa phăng”cho trẻ tìm chữ
cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ p trong từ “hoa phăng”. Cô lấy thẻ
chữ p giới thiệu chữ p in thường và chữ p viết thường.
- Cô phát âm mẫu.
- Cho trẻ phát âm.
- Cô cho trẻ tìm thẻ chữ p tri giác chữ p có đặc điểm
gì? (chữ p gồm một nét sổ thẳng bên trái và một nét
cong tròn ở phía bên phải)
- Cô cho trẻ phát âm chữ p theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Làm quen chữ q:
- Cho cả lớp hát bài Màu hoa.
- Bài hát nói tới điều gì?
- Cô có tranh gì đây?
- Cô giới thiệu từ “hoa quỳnh” cô đọc mẫu 2 lần
- Trẻ đọc từ “Qua đường”
- Cô ghép thẻ chữ dời cho trẻ tìm chữ cái đã học.
- Bạn nào biết chữ q nên tìm giúp cô nào?
- Cô giới thiệu chữ mới chữ q in thường và chữ q viết
thường.
- Cô phát âm mẫu.

- Cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ tri giác chữ q xem chữ q có đặc điểm gì?
- Cô nêu cấu tạo: Chữ q bao gồm một nét cong tròn
bên tay trái 1 nét sổ thẳng bên phải.
- Cô cho trẻ phát âm chữ q theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* So sánh p – q:
- Cô cho trẻ so sánh chữ cái p, q xem có điểm gì giống
và khác nhau.
- Cô khẳng định lại:
- Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét
sổ thẳng.
- Khác nhau:
+ Chữ p: gồm một nét sổ thẳng bên trái và một nét
cong tròn ở phía bên phải
+ Chữ q: gồm một nét cong tròn bên tay trái 1 nét sổ
thẳng bên phải.
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập

- “Hoa phăng”
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm
- Trẻ đọc
- Trẻ phát âm
- Trẻ tri giác nói đặc điểm
chữ.
- Trẻ đọc dưới nhiều hình
thức.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- “hoa quỳnh”

- Trẻ đọc
- Trẻ lên tìm
- Trẻ tìm
- Trẻ trả lời

- Trẻ phát âm
- Trẻ tri giác.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý


* Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ xếp chữ cái ra trước mặt khi cô nói chữ nào
thì trẻ giơ chữ đó lên và đọc thật to nói đặc điểm chữ
cái đó, ngược lại khi cô nói đặc điểm của chữ cái nào
thì trẻ tìm chữ đó giơ lên phát âm.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Trò chơi: “Đội nào nhanh”
- Cách chơi: Chia lớp ra làm 3 đội thi. Cô có chữ cái.
Từng đội sẽ lên tìm chữ cái theo yêu cầu và mang về
bỏ vào rổ.
- Luật chơi: Tìm đúng chữ tổ nào tìm đúng và được
nhiều nhất là thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
* Trò chơi: Về đúng nhà.
- Cô giới thiệu trò chơi “Về đúng nhà”

- Luật chơi: Bạn nào tìm nhầm nhà phải nhẩy lò cò.
- Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm một thẻ chữ p, q vừa đi
vừa hát khi có hiệu lệnh “ tìm nhà” thì trẻ có thẻ chữ cái
nào thì chạy về ngôi nhà có chứa chữ cái đó.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Trẻ đọc thơ “Giúp bà” nhẹ nhàng đi ra ngoài.

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc thơ ra sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán
Trò chơi vận động: Bánh xe quay
Chơi tự do
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết đọc bài đồng dao diễn cảm và đúng nhịp điệu, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng phát âm chuẩn, cung cấp vốn từ tiếng Việt cho trẻ.
3. Thái độ:

Trẻ yếu thích thích thể loại đồng dao, văn thơ, ca dao của dân tộc Việt Nam.
4. Kết quả mong đợi:
90% Trẻ biết đọc bài đồng dao diễn cảm và đúng nhịp điệu, biết chơi trò chơi
II. Chuẩn bị:
- Tâm lí trẻ vui vẻ thoải mái
- Sân chơi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngồi trời: Phấn, đồ chơi phương tiện giao thông.
III. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Đọc bài đồng dao Đi cầu đi
quán
- Cô cho trẻ đọc cùng cô:
Đi cầu đi quán
Đi bán lợn con
Đi mua cái xoong
Đem về đun nấu
Mua quả dưa hấu
Về biếu ông bà
Mua một đàn gà
Về cho ăn thóc
Mua lược chải tóc
Mua cặp gài đầu
Đi mau về mau
Kẻo trời sắp tới.
- Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức
- Cô chú ý câu từ trẻ đọc.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động Bánh xe quay
- Hôm nay cô thấy các con rất giỏi, cô sẽ thưởng cho

chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi “Bánh xe quay”.
- Luật chơi: Khi dứt tiếng sắc xô trẻ dừng lại ngay.
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. 1 nhóm ít hơn
4-5 trẻ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào
nhau. khi cô gõ sắc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng
tròn theo hướng ngược nhau làm bánh xe quay khi
cô gõ nhanh thì quay nhanh khi cô gõ chậm thì quay
chậm khi cô dứt tiếng sắc xô thì ngồi tại chỗ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ
chơi, chú ý sửa sai cho trẻ)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với phấn, ghép nút, đồ chơi phương
tiện giao thông.
- Cô bao quát trẻ chơi.

Hoạt động của trẻ

- Trẻ đọc

- Nghe luật và cách chơi

- Chơi 2 - 3 lần

- Trẻ chơi tự do theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Kê bàn ghế
- Cô hướng dẫn trẻ kê bàn ghế đúng nơi qui định
- Cho trẻ thực hành.

2. Trẻ thực hiện quyển bé làm quen chữ cái
- Cô hướng dẫn trẻ màu tranh và tô chữ cái.
- Trẻ thực hiện và hoàn thiện bài của mình.


3. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
- Cô bao quát trẻ chơi.
4. Nêu gương trả trẻ
- Cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, bình bầu cắm cờ trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................. ...
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
* Hoạt động học:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động ngoài trời:
......................................................................................................................................
* Hoạt động góc:
......................................................................................................................................
* Sinh hoạt chiều:
......................................................................................................................................
4 Biện pháp khắc phục:
.....................................................................................................................................

Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2016
TRÒ CHUYỆN SÁNG

Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3
Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn cô giáo.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (ÂM NHẠC)
NDC: DVĐ “Ngày vui 8/3”
NDKH: Nghe hát “Bông hồng tặng cô”
TCÂN: Tiếng hát ở đâu
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận động theo nhịp bài hát “Ngày vui 8/3”; trẻ thuộc lời bài hát, hiểu nội
dung của bài hát.
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 8/3, biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu, cao độ, trường độ bài hát, cảm nhận được tính chất bài
hát: vui tươi, nhộn nhịp.
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.
3.Thái độ:


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các mẹ, cô giáo.
4. Kết quả mong đợi:
- 90% trẻ biết vận động theo nhịp bài hát "Ngày vui mồng 8 tháng 3"; trẻ thuộc lời
bài hát, hiểu nội dung của bài hát, biết ý nghĩa của ngày 8/3, biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Ngày vui 8/ 3”, “Bông hồng tặng cô”
- Xắc xô, phách tre, trống....
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố:
“Ngày gì của mẹ của cô

Của cả bạn gái thật là đáng yêu
Ngày gì, cái mà ngày gì?
- Ngày 8/3 là ngày của ai?

Trẻ hoạt động

- Trẻ trả lời
- Là ngày của bà, mẹ, cô giáo,
của các bạn gái
- Con sẽ làm gì để tò lòng biết ơn với bà, mẹ và cô giáo? - Phải chăm ngoan, học
giỏi, vâng lời bà, mẹ và cô
giáo.
-> Ngày 8/3 hằng năm, là một ngày ngày tôn vinh
các bà, các mẹ, các cô và cũng là một ngày rất đặc
biệt của các bạn nữ, là ngày để các con dành tặng - Trẻ lắng nghe
những lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các bà, các mẹ
và cả cô giáo của con.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy vận động “Ngày vui 8/3”
- Có 1 bài hát rất hay nói về ngày 8/3 các con có biết - Trẻ trả lời
đó là bài hát gì không?
- Trẻ lắng nghe
- Lần 1: Cô hát mẫu một lần không nhạc.
- Trẻ trả lời
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sánh tác?
- Lần 2: Cô hát lần 2 kết hợp vỗ tay: Cô vỗ bắt đầu - Trẻ chú ý
vào tiếng “nay”, cứ như vậy vỗ đến cuối bài hát thì
hay tay vỗ vào nhau.
- Trẻ thực hiện
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2 lần

không nhạc.
- Cho trẻ hát, vận động cả lớp, tập thể, tổ, nhóm, cá
nhân theo nhạc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Trẻ hát
b. Nghe hát “Bông hồng tặng cô”
- Trẻ hát
- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi hát thật là
hay, vì thế cô Lý lại muốn giới thiệu cho chúng nghe
một bài hát rất hay và chúng mình cùng đón xem đây
là giai điệu của bài hát nào nhé!
- Cô bật 1 đoạn nhạc không lời cho trẻ nghe.


- Các con có biết đó là nhạc của bài nào không?
- Đúng rồi đó là ca khúc “Bông hồng tặng cô” của tác
giả Trần Quang Huy
- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
- Lần 2: Cô hát kết hợp làm động tác minh họa
- Lần 3: Nghe ca sỹ hát, khuyến khích trẻ hát cùng
c. Trò chơi âm nhạc “Tiếng hát ở đâu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Tiếng hát ở đâu”
- Luật chơi: Đoán sai phải nhảy lò cò.
- Cách chơi: Cô cho một số bạn lên chơi. Bạn lên
chơi đội mũ chóp kín, cô chỉ định một bạn ở dưới
hát. Khi bạn hát xong ngồi xuống thì bạn lên chơi bỏ
mũ chóp kín ra đoán xem bạn nào vừa hát, hát ở phía
nào.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét chung.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
*Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hao tặng cô” đi ra
ngoài sân.

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi
- Trẻ đọc thơ ra ngồi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Hoa ly
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của hoa ly, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ hoa, biết yêu quý, kính trọng bà, mẹ và cô giáo.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của hoa ly, biết chơi
trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Hoa ly.
- Đồ chơi ngoài trời: Phấn, bóng, hoa, đồ chơi ngoài trời.
- Sân chơi sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Quan sát “Hoa ly”
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Quà vui mồng 8
tháng 3’’.
- Sắp đến ngày 8-3 rồi các con sẽ làm gì để thể hiện
tình cảm của mình đối với cô giáo?
- Cô có bông hoa gì nào?
- Hoa ly
- Cho trẻ phát âm “Hoa ly”
- Trẻ phát âm 2 lần


- Mọi người thường trồng hoa ở đâu?
- Bông hoa có đặc điểm gì?
- Cuống hoa ly như thế nào?
- Lá hoa ly như thế nào?
- Có màu gì?
- Cánh hoa ly như thế nào?
- Có màu gì?
- Ở giữa bông hoa như thế nào?
- Cô cho trẻ ngửi.
- Các con thấy hoa ly có mùi gì?
- Trồng hoa ly để làm gì?
- Ngoài hoa ly ra con còn biết loại hoa nào nữa?
- Để có nhiều hoa và hoa luôn được tươi đẹp thì phải
làm gì?
* Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa, biết yêu quý, kính
trọng, biết ơn bà, mẹ, cô giáo…
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động Kéo co

- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là
thua
cuộc
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương
đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau.
Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở
vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác
cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả
kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng
nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua
cuộc.
* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ
đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm
ngang lưng bạn.
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
(Cô quan sát, bao quát động viên trẻ chơi)
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với phấn, khối gỗ, ghép nút, hoa, đồ
chơi trong sân trường...
- Cô bao quát trẻ chơi.

- Ở nhà và công viên…
- Cuống nhỏ
- Lá nhỏ dài
- Có màu xanh
- Nhỏ, dài
- Có màu trắng
- Nhị
- Có mùi thơm
- Để trang trí…

- Hoa hồng, hoa loa kèn..
- Bảo vệ chăm sóc

- Nghe luật và cách chơi

- Chơi 2 - 3 lần

- Trẻ chơi tự do

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Gấp chăn
- Cô hướng dẫn trẻ gấp chăn và cất chăn đúng nơi quy định.
2. Thực hiện vở Toán
- Cho trẻ vẽ và tô số 9, tô nhóm đối tượng có số lượng 9. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
3. Chơi tự do
- Giáo viên cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp và bao quát trẻ
4. Trả trẻ


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ
…………………………………………………………..............................................
2. Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:.
…………………………………………………………..............................................
Hoạt động học:
......................................................................................................................................
…………………………………………………………..............................................
Hoạt động ngoài trời:
......................................................................................................................................
…………………………………………………………..............................................

Hoạt động góc:
......................................................................................................................................
…………………………………………………………..............................................
Hoạt động chiều:
…………………………………………………………..............................................
4. Biện pháp khắc phục:
…………………………………………………………..............................................

Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2016
TRÒ CHUYỆN SÁNG
Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3
Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn cô giáo.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Tạo hình)
Vẽ hoa tặng cô (Đề tài)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, phối hợp các nét vẽ để tạo thành bức tranh về
hoa, tạo ra sản phẩm đẹp.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu, vẽ đúng bố cục tranh, kĩ năng vẽ phối hợp các nét,
sáng tạo.
3. Thái độ:
Tích cực tham gia vẽ tranh, giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ hoa.
4. Kết quả mong đợi:
90 % Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, phối hợp các nét vẽ để tạo thành bức
tranh về hoa, tạo ra sản phẩm đẹp, tô màu không chờm ra ngoài.
II. Chuẩn bị
- Một số loại hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, đầu đĩa, giá treo tranh.



- Giấy vẽ, bút màu đủ cho trẻ.
III. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho cả lớp hát bài “Quà mùng 8 tháng 3”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Để thể hiện tình cảm của mình với bà mẹ cô giáo
các con phải làm gì?
* Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn
bà, mẹ cô giáo…
2. Hoạt động 2: Vẽ hoa tặng cô
a. Quan sát - đàm thoại:
* Hoa hồng
- Cô đọc câu đố: “ Hoa màu nhung đỏ
Cáng tròn xinh xinh
Gió thổi rung rinh
Hương thơm thơm ngát
Là hoa gì? (Hoa hồng)
- Cô có bức tranh hoa gì đây?
- Con nào giỏi nhận xét đặc điểm của bông hoa
hồng nào?
- Cuống hoa như thế nào? Tô màu gì?
- Cánh hoa như thế nào? Tô màu như thế nào?
- Lá hoa có đặc điểm gì? Tô màu gì?
- Cô vẽ ở đâu bức tranh, cô tô màu như thế nào?
-> Cô khái quát: Hoa hồng cô vẽ có cuống nhỏ màu
xanh, lá to có răng cưa màu xanh, bông hoa màu
đỏ, cánh của bông hoa tròn, cô vẽ cân đối ở giữa
bức tranh, tô màu mịn đều không chờm ra ngoài.

* Hoa đồng tiền
Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Cô con mình trồng được cây gì?
- Cô có bức tranh vẽ hoa gì đây?
- Bông hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
- Cuống hoa như thế nào? Màu gì?
- Cánh hoa như thế nào? Nhị hoa màu gì? Cánh hoa
màu gì?
- Lá hoa có đặc điểm gì? Màu gì?
- Cô vẽ ở đâu bức tranh, cô tô màu như thế nào?
-> Cô khái quát lại: Hoa đồng tiền cô vẽ có cuống
nhỏ, dài mầu xanh, lá to dài mầu xanh, bông hoa
mầu đỏ, cánh của bông hoa nhỏ dài, cô vẽ cân đối ở
giữa bức tranh, tô màu mịn đều không chờm ra
ngoài.
* Hoa cúc

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Hoa hồng
- Tranh vẽ hoa hồng
- Có cuống, lá, bông hoa,
cánh hoa.
- Nhỏ, màu xanh.
- Tròn màu đỏ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Tranh vẽ hoa đồng tiền
- Trẻ nhận xét tranh vẽ
- Nhỏ và dài, màu xanh
- Có nhiều cánh hoa nhỏ màu
đỏ, nhị màu vàng.
- Trẻ trả lời
- Vẽ ở giữa bức tranh, tô màu
mịn đều.
- Trẻ lắng nghe


- Cô đọc đoạn thơ “ Suốt cả mùa đông
Nắng đi đâu miết
Trời đắp chăn bông
Còn cây chịu rét
Sớm nay nở hết
Đầy sân cúc vàng”
- Đố biết đoạn thơ nói về hoa gì?
Cô đưa tranh vẽ hoa cúc cho trẻ quan sát nhận xét.
- Bức tranh vẽ hoa cúc có đặc điểm gì?
Cho trẻ nhận xét
- Cuống hoa như thế nào? Tô màu gì?
- Cánh hoa như thế nào? Tô màu như thế nào?
- Lá hoa có đặc điểm gì? Tô màu gì?
- Cô vẽ ở đâu bức tranh, cô tô màu như thế nào?
-> Cô khái quát lại: Hoa cúc cô vẽ có cuống nhỏ
màu xanh, lá to có màu xanh, bông hoa màu vàng,

cánh của bông hoa nhỏ và dài, cô vẽ cân đối ở giữa
bức tranh, tô mầu mịn đều không chờm ra ngoài.
b. Mở rộng đề tài- nêu ý định vẽ:
- Ngoài những bông hoa mà cô cho chúng mình
quan sát các con còn biết những loài hoa nào nữa?
- Nhà các con có trồng hoa không?
* Trẻ nêu đề tài:
- Hôm nay con sẽ vẽ hoa gì ?
- Con vẽ như thế nào? Tô màu gì?
- Để bức tranh đẹp hơn các con sẽ làm gì?
- Khi vẽ hoa con vẽ vào đâu trang giấy?
c. Trẻ thực hiện
- Ngồi vẽ như thế nào? Cầm bút bằng mấy đầu
ngón tay?
- Cho trẻ thực hiện vẽ (Cô mở nhạc nhẹ không lời)
(Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý
sáng tạo cho trẻ).
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ nhận xét bài đẹp - gần đẹp? Vì sao? (Cách
vẽ, bố cục tranh, tô màu)
- Cô nhận xét lại sản phẩm của trẻ, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Đọc thơ “Bó hoa tặng cô” ra ngoài.

- Hoa cúc
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trả lời
- Cánh nhỏ, màu vàng
- Lá to, màu xanh
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý

- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu đề tài
- Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ nói
- Ở giữa khung tranh, tô đều
màu....
- Trẻ trả lời

- Trẻ vẽ
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Nghe cô nhận xét
- Đọc thơ ra sân

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc thơ “Bó hoa tặng cô”
TCVĐ: Nhảy tiếp sức
Chơi tự do


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ đọc bài thơ diễn cảm và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ biết chơi trò
chơi nhảy tiếp sức.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, khả năng nhanh nhẹn của trẻ trong khi
tham gia trò chơi.
3. Thái độ: Trẻ giữ vệ sinh cho đôi tay sạch đẹp.
4. Kết quả mong đợi: 90%. Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, hiểu luật chơi cách chơi

biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tâm lí trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng, 3 ống cờ, 6 lá cờ.
- Đồ chơi ngoài trời: ghép nút, phấn, bóng…..Sân chơi sạch sẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Đọc thơ “Bó hoa tặng cô”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
- Cô đọc 1-2 lần
- Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức
- Giáo dục: Qua bài thơ muốn giáo dục các con biết
bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các cô, các
chị, các bạn gái…
2. Hoạt động 2: Trò chơi VĐ: “Nhảy tiếp sức”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “Nhảy tiếp sức”
- Luật chơi: phải bật qua các ô đổi được cờ, bạn nào
chưa đổi được cờ mà đã chạy phải bật lại.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 hàng dọc 3 bạn đầu hàng
cầm cờ khi có hiệu lệnh 2,3 thì cả 3 bạn đầu hàng bật
qua các ô về phía ghế và đổi được cờ sau đó chạy về
đưa cờ cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 lại bật qua các ô đổi cờ
chạy về đưa cờ cho bạn thứ 3, cứ như vậy cho hết
hàng , tổ nào nhanh hơn thì tổ đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với bóng, khối gỗ, ghép nút…
- Cô bao quát trẻ chơi.

Hoạt động của trẻ


- Trẻ đọc thơ

- Trẻ lắng nghe.

- Nghe luật và cách chơi

- Chơi 2 - 3 lần
- Trẻ chơi tự do.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ: Lau đồ chơi
- Cô cùng trẻ lau các tủ góc và sắp xếp lại đồ chơi xung quanh lớp
2. Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về xe máy, xe ô tô, xe đạp
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành an toàn giao thông đường bộ.


3. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Cô bao quát trẻ
4. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe
trẻ ................................................................................................................................
......2. Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
* Hoạt động học:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

* Hoạt động ngoài trời:
......................................................................................................................................
* Hoạt động góc:
......................................................................................................................................
* Hoạt động chiều:
......................................................................................................................................
4. Biện pháp khắc phục:
......................................................................................................................................

CHỦ ĐẾ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
NHÁNH 2: MỘT SỐ PT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tuần thứ 26)
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 14/03 đến 18/03/2015)
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016
TRÒ CHUYỆN SÁNG
Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông, chấp hành tốt luật lệ khi tham
gia giao thông.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THÊ DỤC)
Đi và đập bắt bóng
TCVĐ: Bánh xe quay
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết thực hiện vận động đi và đập bắt bóng, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đi và đập bắt bóng, bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng
vào ngực, tay chân phối hợp nhịp nhàng, phản ứng nhanh với trò chơi.


3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học, yêu thích thể dục, chấp hành nghiêm chỉnh
luật lệ giao thông.
4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết đi và đập bắt bóng, biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:

- Sơ đồ tập, 10 quả bóng.
- Mô hình phương tiện giao thông.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
Cho trẻ đi tham quan mô hình cửa hàng bán các
phương tiên giao thông.
- Đã đến cửa hàng rồi các con nhìn xem trong cửa
hàng có bán những phương tiện giao thông nào gì?
- Đó là phương tiện giao thông đường nào?
- Để cho các phương tiện đó luôn bền đẹp thì phải
làm gì?
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông,
biết chấp hành đúng luật lệ giao thông....
2. Hoạt động 2: Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy:
đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân,
chạy chậm, chạy nhanh.
Về đội hình 3 hàng ngang

- Trẻ thực hiện
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe cô nói

- Trẻ thực hiện

x

x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

3. Hoạt động 3: Trọng động
X
a. Bài tập phát triển chung
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang
bằng vai.

+ Đưa 2 tay ra phía trước.
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ hai tay xuống.
Thực hiện 3 lần x 8 nhịp
- Động tác chân: Khuỵu gối
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay
chống hông.
+ Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu.
+ Đứng thẳng lên
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Động tác bụng: Đứng cúi về trước
Đứng hai chân dang rộng bằng vai, tay giơ cao quá
đầu.


+ Cúi xuống, hai chân thẳng, tay chạm đất
+ Đứng lên, hai tay giơ cao
+ Đưng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
- Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
Thực hiện 2 lần x 8 nhịp
Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
+ Bật lên đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai
tay sang ngang.
+ Bật lên thu hai chân về, 2 tay xuôi theo người b. x x x x x
x x
Vận động cơ bản 1: Đi vừa đập bắt bóng
Đi, đập bóng

x x
x


- Cô làm mẫu: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích
- TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát
đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng.
TH: Khi có hiệu lệnh “Hai ba” thì cô đi về phía
trước đồng thời kết hợp đập mạnh bóng xuống đất
cho bóng nảy lên và sau đó bắt bóng bằng hai tay ,
thực hiện như vậy 2 lần, rồi để bóng vào rổ và đi
nhẹ nhàng về cuối hàng.
Cho 2 trẻ khá thực hiện.
Trẻ thực hiện: Tổ chức cho 2 trẻ thực hiện 1 lần,
mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ).
c. Trò chơi: Bánh xe quay
Luật chơi: Khi dứt tiếng sắc xô trẻ dừng lại ngay.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. 1 nhóm ít hơn 4-5
trẻ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào
nhau. khi cô gõ sắc xô trẻ cầm tay nhau chạy vòng
tròn theo hướng ngược nhau làm bánh xe quay khi cô
gõ nhanh thì quay nhanh khi cô gõ chậm thì quay
chậm khi cô dứt tiếng sắc xô thì ngồi tại chỗ.
Cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô bao quát nhận xét trẻ
chơi)
4. Hoạt đụng 4: Hồi tĩnh

x

x


x

- Quan sát
- Nghe cô phân tích

- 2 trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

- Nghe cô nói

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đi nhẹ nhàng

x

x


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Xe máy
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng của xe máy, biết chơi trò
chơi.
2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét, ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn các phương tiện giao thông, ngồi ngay ngắn khi đi trên
các phương tiện giao thông.

4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng của xe
máy, biết chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
-Xe máy, 1 mũ ô tô, mũ chim sẻ, gỗ, sỏi, phấn, đồ chơi phương tiện giao thông....đồ
chơi ngoài trời.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Quan sát Xe máy
- Các con đang quan sát xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Có các bộ phận nào?
- Thân xe như thế nào?
- Bánh xe ra sao ?
- Có mấy bánh?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Trở được nhiều hay được ít?
- Xe máy chạy bằng gì?
- Cô vừa cho các con quan sát phương tiện giao thông gì?
- Ngoài xe máy ra còn phương tiện giao thông nào thuộc
giao thông đường bộ nào nữa ?
- Khi ngồi trên xe máy các con phải như thế nào?
* Giáo dục: Chúng mình không được nghịch phá
xe, khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải
ngồi ngay ngắn không quay ngang quay ngửa,....
2. Hoạt động 2: Tò chơi vận động Ô tô và chim sẻ
Luật chơi: Chú chim nào bị ô tô chạm phải thì phải
ra ngoài một lần chơi.

Hoạt động của trẻ
- Xe máy

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Để đi, chở khách
- Chở được 2 người
- Trẻ trả lời
- Đường bộ
- Trẻ kể
- Ngồi ngay ngắn
- Nghe cô nói


×