Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

giáo án chủ đề bé ngoan 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.63 KB, 78 trang )

CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NĂM HỌC 2014 – 2015
Tổng cộng: 35 tuần học,trong đó có 1 tuần ôn
Tháng

Chủ đề

9,10/2014

Lớp mẫu giáo của bé
(3 tuần)

10/2014

Ngôi nhà thân yêu của

(3 tuần)

10,11/2014

Bé ngoan
(4 tuần)

11,12/2014

Những nghề bé biết
(4 tuần)

12,01/201
5


Những con vật bé yêu
thích (4 tuần)

2,3/2015

Cây,hoa,quả
(4 tuần)

3/2015

Phố phường bản làng
em(3 tuần)

4/2015

Bé đi đường an toàn
(3 truần)

4,5/2015

Sự kỳ diệu của nước
(3 tuần)

5/2015

Tạm biệt lớp 4 tuổi
(2 tuần)

Chủ đề nhánh
Lớp mình vui tết trung thu

Cô giáo và các bạn
Lớp mình có nhiều đồ chơi
Ngôi nhà thân yêu của bé
Ai cũng yêu bé
Đồ dùng thân quen
Bé ngoan lễ phép
Bé đã lớn khôn
Bé và các bạn
Bé yêu cô giáo(Ngày20/11)
Cô bán hàng
Bác nông dân
Cô y tá,Bác sĩ
Chú cảnh sát giao thông
Cá,chim cảnh
Trâu,bò,gà,vịt
Côn trùng
Khỉ,voi,hổ,gấu
Tết nguyên Đán
Hoa ngày tết
Qủa ngon quê em
Vườn cây của em
Ngày hội của cô&mẹ (8/3)
Chợ quê,siêu thị
Ngày mùa, lễ hội quê em
Xe đạp,xe máy,xe ô tô
Béđitàu hỏa,máy baythuyền
Con đường đến trường
Giọt nước tí xíu
Mùa hè tuyệt vời
Cầu vòng

Chuẩn bị nghĩ hè
Ngày tết thiếu nhi

Số
tuầ
n
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1

Ghi
chú


5/2015

Ôn tập (1 tuần)

Ôn tập cuối năm

1


MỤC TIÊU GIÁO DỤC CẢ NĂM
KHỐI MẦM
I/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT:
1. Khỏe mạnh cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
2. Đi thăng bằng trên ghế thể dục
3. Đi đúng tư thế ( chân bước đều phối hợp tay, chân nhịp nhàng, người ngay ngắn
đầu không cuối)

4. Trẻ phối hợp tốt tay, mắt tung và bắt bóng
5. Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m
6. Ném trúng đích nằm ngang ( xa 1,5m)
7. Cắt được theo đường thẳng 10cm
8. Xếp chồng được 10 đến 12 khối
9. Nói được tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn thấy vật thật, tranh ảnh:
Thịt, cá, rau, quả...
10. Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, cởi quần áo với
sự giúp đỡ.
11. Sử dụng cốc, bát, thìa đúng cách
12. Biết tên một số món ăn hàng ngày như: Trứng rán, cá kho, canh rau...
13. Biết ăn khỏe chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận nhiếu loại thức ăn khác nhau
14. Có hành vi tốt trong ăn uống ( Không khạt nhổ, hắt hơi phải lấy tay che miệng)
15. Biết nói với ngưới lớn khi bị đau, chảy máu.
16. Nhận ra tranh một số vật liệu nguy hiểm ( Bàn là, bếp đang đun phít nước
nóng...) khi được nhắc nhở.
17. Biết tránh nơi nguy hiểm như : Ao, hồ, bể chứa nước, giếng, hố bơi khi được
nhắc nhở... Không cười đùa khi ăn uống hoặc khi ăn những loại quả có hạt...
18. Không được tự lấy thuốc uống
19. Không leo trèo bàn, ghế, lan can.
20. Không nghịch các vật sắc nhọn
21. Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường.
II/LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
22. Phân loại đối tượng theo một dấu hiệu
23. Đếm trên các đối tượng đến 5
24. Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi
25. So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nói được các từ bằng
nhau, nhiều hơn, ít hơn.
26. Nhận dạng và gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
27. So sánh đối tượng về kích thước và nói được các từ to hơn, nhỏ hơn, ngắn hơn,

dài hơn, cao hơn, thấp hơn.
28. Nhận biết phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái.


29. Nhận biết được đặc điểm nổi bật của các con vật, cây cối, hoa, quả... quen
thuộc.
30. Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng khi quan sát với sự giúp đỡ.
31. Sử dụng các giác quan để quan sát tìm hiểu đối tượng: Nghe, nhìn, sờ, ngửi...để
nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.
32. Làm thử nghiệm đơn với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu đối
tượng. Ví dụ: Thả các con vật nuôi vào nước để thấy vật chìm, vật nổi.
33. Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.
34. Nhận ra một số mối quan hệ dơn giản sự vật hiện tượng quen thuộc khi được
hỏi. Hát các bài hát về cây cối, con vật, đồ vật, gia đình...
35. Vẽ, xé dán, nặn các con vật, cây cối, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông
đơn giản
36. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản ( mẩu) và sao chép lại
37. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so
với bản thân.
38 .nói được được địa chỉ nhà khi được hỏi trò chuyện
39.Nói được tên trường lớp, cô giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi trong lớp khi được
hỏi và trò chuyện.
40. Kể tên và nói được sản phẩm của nghề khi được hỏi và xem tranh
41. Kể tên các ngày lễ trong năm: Khai , tết trung thu... qua trò chuyện hoặc xem
tranh ảnh.
42. Kể tên một vài danh lam thắng cảnh của địa phương
III/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
43. Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được
44. Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại ( Cái gì?, Ở đâu, làm
gì?)

45. Kể lại chuyện đơn giản đã được nghe dưới sự giup1 đỡ của người
46. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh
47. Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa quả...
48. Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...
49. Sử dụng được câu đơn, câu ghép.
5o. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.
51. Bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện
52. Sử dụng các từ “Vâng, ạ, dạ thưa” trong giao tiếp
53.Nói đủ nghe, không nói lí nhí
54. Thích vẽ, viết nguệch ngoặc...
IV/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN TÌNH CẢM XÃ HỘI
55. Nnói được tên tuổi, giới tính của bản thân, nói được tên bố mẹ
56. Biết nói cảm ơn xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở
57. Cùng chơi với các bạn MN, BT


58. Thực hiện một số quy định ( Cất, xếp đồ dùng, đồ chơi, không tranh giành đồ
chơi)
59. Bỏ rác đúng nơi quy định
60. Nói được điều bé thích, không thích
61. Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, khi tham gia trả lời câu hỏi.
62. Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao ( Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi...)
63. Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận...
64. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ
65. Thích nghe kể chuyển đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác ...
66. Chú ý nghe khi cô và bạn nói .
67. Quan sát cảnh vất thiên nhiên và chăm sóc cây, con vật.....
V/ LÍNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
68. Hát theo giai điệu lời ca của bài hát quen thuộc.
69. Vận động theo nhịp điệu bài hát,bản nhạc ( vỗ tay, vận động minh họa)

70. Chú ý nghe và tỏ ra thích được hát theo, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản
nhạc.
71. Vận động theo ý thích các bài hát bản nhạc quen thuộc.
72.Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt, đất nặn để tạo thành các sản phẩm.
73. Xếp chồng, xếp cạnh tạo thành các sản phẩm có cấu trúc hình dạng.
74. Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
75. Vẽ các nét thẳng, xiên , ngang
76. Xé theo dải, xé vụn và dán thành các sản phẩm đơn giản.
77. Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
78. Đặt tên các sản phẩm tạo hình.


NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ
“BÉ NGOAN”
ĐỐI VỚI MẪU GIÁO 3 TUỔI
CHỦ ĐỀ

MỤC TIÊU
NỘI DUNG
*Lĩnh vực:PTTC
-Trẻ khỏe mạnh cân nặng - Trẻ có một cơ thể khỏe mạnh về
chiều cao phát triễn bình cân nặng và chiều cao bình
thường theo lứa tuổi
thường theo lứa tuổi.
- Đi đúng tư thế ( chân
bước đều phối hợp tay
chân nhịp nhàng, người
ngay ngắn đầu không
cuối)
- Chạy liên tục theo

hướng thẳng 15m.
- Biết ăn khỏe chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp nhận
nhiều loại thức ăn khác
nhau.


NGOAN

* Lĩnh vực: PTNN
-Phát âm rõ ràng để
người khác hiểu được.

- Biết lắng nghe và trả lời
được câu hỏi của người
đối thoại ( cái gì?, ở
đâu?, làm gì?)
- Đọc thuộc bài thơ ca
dao đồng dao
- Sử dụng các từ” Vâng,
ạ, dạ, thưa” trong giao
tiếp.
- Nói đủ nghe không nói

- Trẻ đi đúng tư thế, biết phối hợp
tay chân một cách nhịp nhàng,
đầu không cuối.
-Trẻ biết cách chạy liên tục theo
nhiều tốc độ nhanh chậm khác
nhau theo hiệu lệnh

-Lựa chọn thức ăn có đủ dinh
dưỡng
-Ăn nhiều loại thức khác nhau để
có chất dinh dưỡng như: cá,rau
xanh,quả ngọt…..
-Trẻ nói to, rõ ràng với người
khác để người khác hiểu được trẻ
nói.
- Hiểu được nội dung truyện.
- Biết sử dụng các câu hỏi như:
“Cái gì?, vì sao?, ở đâu?, làm
gì?”...
-Đọc thuộc các bài thơ, ca dao,
đồng dao về chủ đề.
- Khi trả lời câu hỏi, khi gặp cô
giáo, người lớn, khách lạ vào


lí nhí
* Lĩnh vực: PTNT
- Phân loại đối tượng
theo một dấu hiệu( Bạn
trai, bạn gái)
- Xếp tương ứng 1-1,
ghép đôi.
- Nhận biết phía trên,
dưới, trước, sau, tay phải,
tay trái.
- Nói được tên trường
lớp, cô giáo, bạn bè, đdđc

trong lớp khi được hỏi và
trò chuyện.
- Kể tên các ngày lễ trong
năm: Khai giảng tết trung
thu...qua trò chuyện hoặc
xem tranh ảnh.
*Lĩnh vực:PTTCXH
- Cùng chơi với các bạn

-Thực hiện một số quy
định ( cất, xếp đdđc,
không tranh giành đồ
chơi)
- Bỏ rác đúng nơi quy
định
- Chú ý nghe cô và các
bạn nói
* Lĩnh vực: PTTM
-Vận động theo nhịp bài
hát, bản nhạc ( Vỗ tay,
vận động minh họa)
- Chú ý nghe và thích
được hát theo, nhún

trường.
- Không nói to, hét lớn
-Theo dấu hiệu đặc điểm bạn trai,
bạn gái.
-Các đồ dùng đồ chơi có số lượng
1, so sánh xếp tương ứng 1 chiếc

đèn với 1 cái bánh....
- Biết được tay phải, tay trái của
bản thân
-Tên trường, tên lớp, tên cô giáo,
tên các bạn trong lớp và tên các
ĐDĐC khi được hỏi và trò
chuyện.
- Tên các ngày lễ trong năm: Khai
giảng, tết trung thu...qua trò
chuyện hoặc xem tranh ảnh về tết
trung thu, khai giảng.
-Cháu chơi cùng với các bạn khi
học tập, chơi các trò chơi ( Phân
vai, xây dựng...) Thỏa thuận các
vai chơi, chia sẽ đồ chơi với bạn.
- Biết cất, xếp ĐDĐC, không
tranh giành đồ chơi.
-Bỏ rác vào đúng quy định
- Chú ý lắng nghe cô và các bạn
nói

-Cháu vỗ tay, múa theo nhịp bài
hát: Đêm trung thu, đu quay, em
đi mẫu giáo.
-Cháu hát và nhún nhảy lắc lư


nhảy, lắc lư theo bài
hát, bản nhạc
- Nhận xét các sản

phẩm tạo hình.
- Sử dụng nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm đơn giản

theo nhịp bài hát.
- Biết nhận xét sản phẩm của
mình và của bạn.
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để
tạo ra sản phẩm của mình


CHỦ ĐỀ 3 : BÉ NGOAN
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
MT1:Trẻ khỏe mạnh cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
MT3:Đi đúng tư thế( chân bước đều phối hợp tay chân nhịp nhàng người ngay
ngắn đầu không cuối).
MT5: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m.
MT13: Biết ăn khỏe chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận nhiều loại thức ăn
khác nhau.
2. Phát triển nhận thức:
MT22: Phân loại đối tượng theo một dấu hiệu (Bạn trai, bạn gái).
MT24: Xếp tương ứng 1:1 ghép đôi
MT28: Nhận biết được phía trên, dưới, trước, sau, tay phải, tay trái của bản
thân
MT39: Nói được tên trường lớp, cô giáo, bạn bè, đồ dùng đồ chơi trong lớp
khi được hỏi và trò chuyện.
MT41: Kể tên các ngày lễ trong năm; Khai giảng, tết trung thu...qua trò
chuyện hoặc xem tranh ảnh.

3.Phát triển ngôn ngữ:
MT43: Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được.
MT44: Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối thoại ( Cái gì?, Ở đâu,
làm gì? )
MT50: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.
MT52: Sử dụng các từ “ Vâng, ạ, dạ, thưa” trong giao tiếp
MT53: Nói đủ nghe, không nói lí nhí.
4.Phát triển tình cảm xã hội:
MT57: Cùng chơi với các bạn.
MT58: Thực hiện một số quy định( cất, xếp ĐDĐC, không tranh giành đồ
chơi)
MT59: Bỏ rác đúng nơi quy định
MT66: Chú ý nghe cô và bạn nói
5.Phát triển thẩm mỹ:
MT69: Vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc ( Vỗ tay, vận động minh họa)
MT70: Chú ý nghe và thích được hát theo, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản
nhạc
MT74: Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
MT77: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm đơn giản


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ 3 “BÉ NGOAN”
ĐỐI VỚI LỚP MG 3 TUỔI
Tháng Chủ
đề

9

Lớp
mẫu

giáo
của



Số
Nhánh Tuần

Lớp
mình
vui tết
trung
thu

1

Mục tiêu cụ thể
69- Vận động theo
nhịp điệu bài hát
bản nhạc (Vỗtay,
vận động minh họa)
70- Chú ý nghe và
tỏ ra thích được hát
theo nhún nhảy
lắc lư theo bài hát
bản nhạc.
77- Sử dụng nguyên
vật liệu tạo hình để
tạo ra sản phẩm đơn
giản.

43- Phát âm rõ ràng
để người khác hiểu
được
50- Đọc thuộc bài
Thơ ,Ca dao, đồng
dao
52- Sử dụng các từ
“Vâng, ạ, dạ, thưa”
Trong giao tiếp
53-Nói đủ nghe
Không nói lí nhí
57- Cùng chơi với
các bạn
59- Bỏ rác đúng nơi
quy định.
22-Phân loại đối
tượng theo một
dấu hiệu (Bạn trai,
bạn gái).
1-Trẻ khỏe mạnh
cân nặng chiều cao
phát triển bình
thường theo lứa tuổi

Mạng nội dung
giáo dục
-Cháu chú ý nghe
và thích được hát
theo bài hát nói
về ngày tết trung

thu, được nghe
các bài thơ, ca
dao, đồng dao
câu đố nói về tết
trung thu, nói
về các bạn
-Trả lời được các
câu hỏi: Ai? Cái
gì? Ở đâu? Làm
gì?
- Đoc thơ ,ca dao
đồng dao nói về
tết trung thu
nói về các bạn
-Hướng trẻ đọc:
+Đọc từ dòng
trên
xuống dòng dưới
đọc từ trái sang
phải.
+Đọc diễn cảm
ngắt nghỉ sau các
dấu và đọc nhấn
mạnh vào các từ.
-Bày tỏ tình cảm
nhu cầu hiểu
biết của bản thân
đối với cô và các
bạn
-Cháu hiểu và

biết được về
ngày tết trung

Mạng hoạt động
giáo dục
-DH: Đêm trung
Thu
NH: Chiếc đèn
ông sao
VĐ: Múa
-Tô màu các
loại bánh
-Bài thơ: “Bạn
mới”
-Chơi trò chơi
“Ô của bí mật”
-Tìm hiểu về
ngày tết trung thu
-Nhận biết
nhóm bạn so
sánh ít nhiều
( Theo giới tính)
-Đi kiểng gót
TC:Qủa
bóng nảy
HH:1
Cơ tay: 1
Cơ bụng: 1
Cơ chân: 1
Cơ bật: 1

-Giáo dục cháu
biết ăn cơm hết
suất ăn nhiều
thức ăn bổ
dưỡng cho cơ
thể
-Rèn trẻ có
tố chất
nhanh nhẹn
khéo léo.


thu có nhiều
người và có
nhiều lồng đèn.
-Biết giữ gìn và
bảo vệ môi
trường
-Biết tên, giới
Tính của bản
thân và bạn
biết so sánh ít
nhiều theo nhóm
bạn
-Cháu tập được
Các bài tập thể
dục cháu biết đi
kiểng gót chân
và chơi được trò
chơi

-Cháu biết tô
màu các loại
bánh nhưng
chưa đẹp còn
lem ra ngoài

9

Lớp
mẫu
giáo
của


2

giáo và
các
bạn

70- Chú ý nghe và
tỏ ra thích được hát
theo nhún nhảy
lắc lư theo bài hát
bản nhạc
44- Biết lắng nghe
và trả lời câu hỏi
của người đối
thoại9 Cái gì?, ở
đâu?, làm gì?)

58- Thực hiện một
số quy định ( Cất,
xếp ĐDĐC, không
tranh giành đồ chơi)
28- Nhận biết phía
trên, dưới, trước,sau
tay phải, tay trái

-Cháu chú ý lắng
nghe và hát theo
giai điệu lời ca
của bài hát “ Em
đi mẫu giáo”
nhún nhảy lắc lư
theobài hát biết
vỗ tay và chơi
trò chơi vui vẻ
-Cháu biết tô
màu đường đến
lớp nhưng chưa
đẹp còn lem ra
ngoài
-Cháu được nghe
cô kể chuyện
“Bàn tay cô giáo”

-DH: Em đi mẩu
giáo.
VĐ: Vỗ tay
TC: Ai đoán giỏi

-Tô màu đường
đến lớp
-Truyện: “Bàn tay
cô giáo”
-Chơi trò chơi “ Ô
của bí mật”
-Tìm hiểu về
DD của bé
-Xác định phía
phải trái của bản
thân.
-Bò theo đường
hẹp


1-Trẻ khỏe mạnh
cân nặng chiều cao
phát triển bình
thường theo lứa tuổi

10

Lớp
mẫu
giáo
của


Lớp
mình


nhiều
đồ
chơi

3

Và trả lời được các TC: Tung bóng.
câu hỏi: Ai? Cái
HH:1
gì? Ở đâu? Làm
Cơ tay: 1
gì?
Cơ bụng: 1
- Đoc thơ, ca dao Cơ chân: 1
đồng dao nói về
Cơ bật: 1
cô và các bạn
-Giáo dục cháu
-Bày tỏ tình cảm biết ăn cơm hết
nhu cầu hiểu
suất ăn nhiều
biết của bản thân đối thức ăn bổ dưỡng
với cô và các bạn
cho cơ thể
-Cháu biết được
-Rèn trẻ có tố chất
nhiều đồ dùng
nhanh nhẹn khéo
của bản thân và

léo.
biết giữ gìn cẩn
thận
-Biết xác định
phía phải, trái
của bản thân.
- Cháu tập được
các bài tập thể
dục
- Cháu biết bò
theo đường hẹp
theo sự hướng
dẫn của cô một
cách khéo léo
và chơi được
trò chơi tung
bóng
69- Vận động theo
-Cháu chú ý lắng
-DH: Đu quay
nhịp điệu bài hát
nghe và hát theo
VĐ: Vỗ tay
bản nhạc (Vỗtay,
giai điệu lời ca
NH: Cô và mẹ
vận động minh họa) của bài hát “ đu
-Tô màu đồ chơi
77- Sử dụng nguyên quay” nhún nhảy
củabé

vật liệu tạo hình để lắc lư theo bài
-Thơ: “Đôi dép”
tạo ra sản phẩm đơn hát, cháu biết vỗ
Trò chơi “ Ô cửa
giản.
tay và lắng nghe
bí mật”.
43- Phát âm rõ ràng cô hát.
-Tìm hiểu về đồ
để người khác hiểu -Cháu biết tô màu chơi của bé ở lớp.
được
đồ chơi nhưng
-Giống nhau nhận


50- Đọc thuộc bài
Thơ ,Ca dao, đồng
Dao
58- Thực hiện một
số quy định ( Cất,
xếp ĐDĐC, không
tranh giành đồ chơi)
24-Xếp tương ứng
1-1, ghép đôi
3- Đi đúng tư thế
( Chân bước đều
phối hợp, tay chân
nhịp nhàng, người
ngay ngắn đầu
không cuối)


chưa đẹp lắm còn
lem ra ngoài.
-Cháu đọc và
phát âm rõ ràng
bài thơ:“Đôi dép”
trả lời được các
câu hỏi: Ai? Cái
gì? Ở đâu? Làm
gì?Qua trò chơi
“ Ô cửa bí mật”
- Đoc thơ, ca dao
đồng dao nói về
đồ chơi .
-Bày tỏ tình cảm
của bản thânvề
đồ chơi của lớp
và biết yêu quý
giữ gìn cận thận
- Cháu nhận ra
được sự giống
nhau của đối
tượng và nhận
biết số lượng 1
- Cháu tập được
các bài tập thể
dục
- Cháu biết cách
đi, chạy thay đổi
tốc độ theo

hiệu lệnh nhanh
chậm của cô
một cách nhanh
nhẹn

biết số lượng 1.
-Đi chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu
lệnh.
Cơ tay: 1
Cơ bụng: 1
Cơ chân: 1
Cơ bật: 1
-Giáo dục cháu
biết ăn cơm hết
suất ăn nhiều
thức ăn bổ dưỡng
cho cơ thể
-Rèn trẻ có tố chất
nhanh nhẹn khéo
léo.


KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
BÉ NGOAN LỄ PHÉP
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên tuổi, giới tính của mình , của bạn . Trẻ biết được các bộ phận
trên cơ thể của bé và đếm được các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết phân biệt được bạn trai bạn gái, biết đặc điểm nổi bật bên ngoài của các
bạn

- Trẻ biết vâng lời , lễ phép với mọi người xung quanh, kính trọng : Ông bà, cha
mẹ, cô giáo....
- Trẻ có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường gần gũi xung quanh trẻ
thông qua các hoạt động vừa sức phù hợp.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung
- Nhận ra vẻ đẹp của môi trường xung quanh trẻ, có ý thức giữ gìn môi trường luôn
sạch đẹp không xả rác bừa bãi.
- Thực hiện thành thạo các vận động: Bò, chui, bật ô.
- Có 1 số kỹ năng tạo hình thông qua tô màu, vẽ tóc cho bé
- Hát múa hoặc vỗ tay theo lời ca thành thạo bài “ Vì sao mèo rửa mặt”
- Cháu biết phân biệt trước, sau so với bản thân.
- Cháu hiểu, nhớ nội dung câu chuyện “ Dê con nhanh trí”
- Trả lời lời được các câu hỏi của cô…
II/ Chuẩn bị:
- Tranh , ảnh , đồ chơi về chủ đề
- Vở, bút màu, tranh mẫu…
- Máy casset, băng nhạc, vòng TD…
- Mô hình, tranh câu chuyện.
- Đồ chơi ở các góc


KẾ HOẠCH TUẦN NHÁNH 1:
BÉ NGOAN LỄ PHÉP (Tuần 1 )
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thời

27/10/2014 28/10/2014 29/10/2014 30/10/2014 31/10/2014
điểm
Đón trẻ * Đón Trẻ:
+Cô đón trẻ chào cô vào lớp,cô thông thoáng phòng học.
-Trẻ chơi tự do theo ý thích .
- Cô giáo trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ trẻ và giờ giấc trẻ học
- Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo của bé
- Trò chuyện về ngày hội “đêm trung thu,ngày rằm tháng 8”
- Giáo dục cháu biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường,lớp MG
của bé,biết vui chơi đoàn kết bạn bè nhân ngày hội
Thể
* THỂ DỤC SÁNG:
dục
- Hô hấp 1: Hít sâu vào thở ra ( 4 /4 nhịp )
sáng
- Cơ tay 1: Tay đưa cao ra trước dang ngang ( 4 / 4 nhịp)
-Bụng lườn 1: Đứng cúi người về trước (4l 4 nhịp )
- Cơ chân 1: Đứng khuỵu gối ( 4l 4 nhịp )
- Bật 1 : Bật tại chỗ ( 4l 4 nhịp)
+ Tập với nơ,kết hợp bài hát theo chủ đề chính
* HỌP MẶT:
Họp
-Cô cùng trẻ đàm thoại về chủ đề chính“Lớp mình vui tết trung thu”
Mặt
- Trung thu có vào ngày nào? Các bé được ăn gì? Được chơi gì?
- Đàm thoại về dinh dưỡng hàng ngày, giáo dục trẻ ăn đủ chất, uống
đủ nước, ngủ đủ giấc.
- Đàm thoại về thứ ngày, cháu lên gắn lớp đồng thanh lại giáo dục.
- Dự báo thời tiết trong ngày, lên gắn thứ ngày mới ĐT giáo dục trẻ.
* ĐIỂM DANH:

- Cô cho 3 tổ đếm số, báo cáo từng tổ, cô kiểm tra lại giáo dục trẻ.
- Cô khuyên trẻ ở gần đến thăm bạn, rủ bạn đi học.
* Cô đưa ra 3 tiêu chuẩn bé ngoan, cho lớp nhắc lại, 3 bạn nhắc lại.
+Lồng ghép:Cô giáo dục kỹ năng sống cho trẻ,giáo dục vệ sinh lớp
học,biết tiết kiệm nước.
-KPKH:
- PTTM:
-LQVT:
- PTNN:
-PTVĐ:
Tìm hiểu
ÂN: “Vì sao Giấu đồ
Truyện: Dê -Bò, chui,
về cơ thể
mèo rửa
chơi ( Phân con nhanh bật ô
của bé
mặt”
biệt trước
trí
-PTTM:
Hoạt
VĐ: Làm
sau so với
Vẽ tóc cho
động
theo điệu bộ bản thân

học
bài hát

trẻ)


Hoạt
động
Góc

Chơi và
hoạt
động
ngoài
trời

Góc
phânvai
- Bế em,
mẹ con

NH: Biết
vâng lời mẹ
- NHĐ: Tập
thói quen
chải răng
Góc
xâydựng
-Xây nhà
cho bé

Góc nghệ
thuật

-Vẽ, tô
màu, hát
múa về chủ
đề

-Góc học
tập- sách
- Chơi các
con số, xâu
con giống,
xem tranh
ảnh về các
hoạt động
của bé

Góc khám
phá
Khám phá
bộ phận trên
cơ thể búp


-Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
-Đàm thoại về ý nghĩa về ngày tết trung thu
-Vẽ ,dán tô màu về chủ đề
-Tham quan sân trường ,các lớp học ,các khu vực của trường
-Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi( lá cây,
sỏi )
- Chơi vận động: Bóng bay, quả bóng nảy, chơi dân gian: Dung dăng
dung dẻ, chi chi chành chành

-Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách,trước và sau khi ăn,biết lau miệng
Ăn ngủ sau khi ăn xong
-Biết rửa tay sau khi đi vệ sinh xong
Chơi -Cháu chơi trên sân,chơi với đất,cát,nước,xếp lá cây……
hoạt
-Vo tròn đất,xoắn,xoáy,vặn,búng ngón tay,vẽ,véo,vuốt…..
động -Nhún nhảy theo giai điệu,nhịp điệu bài hát : Vì sao mèo rửa mặt, tập
theo ý rửa mặt, cái mũi, cô giáo, biết vâng lời mẹ, khám tay
thích -Trẻ chơi ghép đôi cùng bạn……
- Làm quen - Làm quen - Làm quen - Làm quen - Ôn bài củ:
bài mới:
bài mới:
bài mới
bài mới
“Vẽ tóc cho
“Vì sao mèo “Giấu đồ
Truyện
“ Bò, chui, bé”
Hoạt
rửa mặt”
chơi ( Phân “ Dê con
bật ô”
động
biệt trước, nhanh trí”
chiều
sauso với
bản thân
trẻ)”
- Chơi VĐ: - Chơi DG: - Chơi DG: - Chơi VĐ: - Chơi DG:
“ Đuổi

“ Kéo cưa
“ Nu na nu “ Lăn bóng” “ Nu na nu
bóng”
lừa xẻ”
nóng”
nóng”


- Chơi tự
các góc chơi
Vệ sinh - Rèn một số
– nêu thói quen
gương cho cháu.
– trả
trẻ
- Nêu gương
cắm cờ bé
ngoan.
- Chuẩn bị
trả trẻ.

- Chơi tự
do các góc
- Rèn một
số thói
quen cho
cháu.
- Nêu
gương cắm
cờ bé

ngoan.
- Chuẩn bị
trả trẻ

- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự
các góc
góc.
do góc
- Rèn một
- Rèn một
- Rèn một
số thói quen số thói quen số thói
cho cháu.
cho cháu.
quen cho
cháu.
- Nêu
- Nêu
- Nêu
gương cắm gương cắm gương cắm
cờ bé
cờ bé
cờ bé
ngoan.
ngoan.
ngoan.
- Chuẩn trả - Chuẩn trả - Chuẩn bị
trẻ
trẻ
trả trẻ



HOẠT ĐỘNG GÓC:
CHỦ ĐỀ: BÉ NGOAN LỄ PHÉP
NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH
TIẾN
HÀNH
- Trò chuyện
với cháu về
đề tài, góc
chơi.
- Gợi ý cho
cháu chọn
nhóm chơi,
góc chơi,
thoả thuận
vai chơi
- Giáo viên
cùng chơi với
cháu, gợi ý
công việc của
từng vai chơi
trong nhóm

- Giao lưu
giửa các
nhóm chơi,
nhận xét chơi

Thứ hai
Góc phân
vai:
- Bế em, mẹ
con
(Trọng
tâmthu

- Cháu biết
được góc
chơi, biết
phân vai
chơi, thể hiện
vai chơi.
- Biết giao
lưu giữa vai
chị và vai em
Vai mẹ và vai
con.
- Cháu phải
tôn trọng vai
chơi,lễ phép

- Đồ chơi:
Búp bê và

một số đồ
dùng cho ăn,
cho ngủ…

Thứ ba
Góc xây
dựng: Xây
nhà cho bé
(Trọng tâm)
ờng

-

- Cô chuẩn bị
cổng các loại
cây
xanh,hoa,quả
-Gạch,khối gỗ
-Các ghế đá
có sẳn

- Cháu dựng
đươc cổng
khu vườn có
ghế đá để cho
trẻ ngồi vườn
trường có
nhiều cây
xanh hoa,quả


Thứ tư
Góc nghệ

- Cháu biết
vẽ tóc

-vở ,bút,chì
màu cho trẻ

- cháu vẽ và
tô vào trong

NHẬN XÉT
- Cháu chơi
được trò chơi
một cách
linh hoạt
- Nhận biết
vai chơi
đúng vai
- Cháu hứng
thú khi chơi

- Cháu xây
dựng được
khu vườn
trường , có
cây xanh,
ghế đá, xây
theo trí

tưởng tượng
-Có vài bạn
chưa chú ý
khi xây dựng
- Cháu tô
được nhưng


thuật: Vẽ,tô
màu , hát
múa các bài
hát về chủ
đề
(Trọng tâm)

- Rèn kỹ
năng cầm
viết
- Biết hát
múa bài hát
về chủ đề

vẽ và tô
-Một số bài
hát chủ đề

tranh không
lem ra ngoài
- Cháu hát
thuộc bài hát


chưa đẹp,còn
lem ra ngoài
- Cháu hát
chưa thuộc
lắm

Thứ năm
Góc học tậpgóc sách: Xem tranh
ảnh về chủ
đề, chơi với
các con số,
xâu
con
giống
(Trọng tâm)

- Cháu biết
xem
tranh,
đọc thơ kể
chuyện nói
về bản thân
trẻ
- Rèn kỹ
năng xem
sách, lật sách,
cất sách
-Biết chơi với
các con số


-Sách tranh
truyện, con
số, con giống
cho trẻ xâu.

- Cháu xem
được, biết
cách lật sách
-Có vài cháu
chưa tô màu
đều nét còn
lem ra ngoài

Thứ sáu
Góc KPHK:
Khám phá
tìm hiểu về
các bộ phận
của búp bê
(Trọng tâm)

- Cho trẻ
-1 số búp bê
khám phá tìm
hiểu về các
bộ phận của
búp bê

- Cháu biết

lật sách từng
trang để xem
- Hướng dẫn
cháu
cách
xem
tranh
ảnh, đọc thơ
kể chuyện về
nói về chủ đề
- Giáo dục
cháu biết
chơi cùng với
bạn
- Biết giúp
đỡ nhau
trong khi
chơi
-Cô gợi ý hỏi
cháu để cháu
trả lời
- Giao lưu
giữa các
nhóm chơi,
nhận xét chơi

- Cháu biết
thảo luận
cùng nhau,
biết được các

bộ phận của
búp bê như:
Đầu, mình,
tay, chân và
biết được
đầu, mình,
tay, chân
còn có các
bộ phận khác
nữa như trên
đầu thì có:
mắt,mũi,
miệng,


trán....

VUI CHƠI
CHỦ ĐỀ 3 : BÉ NGOAN LỄ PHÉP
* TRÒ CHƠI SÁNG TẠO :
- Phân vai : Nấu ăn, bế em
- Xây dựng : Xếp bàn ghế, hàng rào
* TRÒ CHƠI CÓ LUẬT :
- Vận động : Đuổi bóng, lăn bóng , nhảy qua suối nhỏ
- Dân gian : Nu na nu nóng, kéo cưa lừa xẻ
A/ TRÒ CHƠI SÁNG TẠO :
I/ Yêu cầu:
- Cô hướng dẫn trò chơi , trẻ nắm được cách chơi ,có sáng tạo trong khi chơi
- Cháu biết sáng tạo thêm khi chơi như xếp bàn ghế , xếp hàng rào trồng
nhiều cây xanh gần hàng rào , biết bế em, biết phân vai đi chợ mua thức ăn

về nấu…
- Cháu chơi trật tự không phá đồ dùng đồ chơi
II / Chuẩn bị : Khối gỗ , hàng rào, chậu , cây xanh , búp bê , đồ nấu ăn…
III/ Nội dung tiến hành :
1 / Trò chơi phân vai : Nấu ăn, bế em
a/ Bế em bé :
- Hát “ em búp bê”
- Cháu vừa hát bài nói về ai? Nhà bạn nào có em bé ? Các cháu có biết bế em
bé không ? Các bạn khác không có em bé , các bạn có thích bế em bé không ?
Cô sẽ cho cháu chơi bế em bé
- Cô cho trẻ lấy búp bê và bế búp bê, cô hỏi : bạn đang bế em bé đó hả ? Em bé
đang khóc kìa , chắc là nó đói , bạn cho em bé ăn bột đi, cháu lấy bát thìa vừa
xúc vừa đút cho em bé ăn , sau đó cho em bé uống nước, lau mặt cho em bé ,
sau đó ru em bé ngủ
b/ Nấu ăn:
- Chọn 1 – 2 cháu nhanh nhẹn đi chợ mua thức ăn , còn các bạn khác làm
người đầu bếp , cô hướng dẫn cháu nấu thức ăn
- Có thể đổi người đi chơ, đầu bếp…
2 / Trò chơi xây dựng : Xếp bàn ghế , hàng rào
- Cô hướng dẫn cháu: 1 nhóm xếp bàn ghế, 1 nhóm xếp hàng rào
- Tiếp tục cô hướng dẫn cháu xếp cây xanh…
- Cho cháu tiến hành xếp cô quan sát gợi ý
B / TRÒ CHƠI CÓ LUẬT :


I / Yêu cầu :
- Cô hướng dẫn cách chơi các trò chơi
- Cháu nắm vững luật chơi , cách chơi, cháu hào hứng thích thú khi tham gia
các trò chơi
- Cháu chơi trật tự không chen lấn xô đẩy bạn

II / Chuẩn bị : Sân rộng , mão , cô nắm vững luật chơi , cách chơi
III / Nội dung tiến hành :
1 / Trò chơi vận động : Đuổi bóng , lăn bóng , nhảy qua suối nhỏ
a / Đuổi bóng:
- Luật chơi: Đuổi theo quả bóng lăn khi nào bóng dừng thì đứng lại
- Cách chơi : Cô cho trẻ đứng và hướng về 1 phía, cô lăn bóng phía trước mặt
trẻ và trẻ chạy đuổi theo bóng, khi nào bóng dừng lại thì tất cả dừng lại bắt bóng
sau đó lại tiếp tục.
b/ Nhảy qua suối nhỏ :
- Luật chơi : Nhảy chụm 2 Chân thành
- Cách chơi : Khi tổ chức cho trẻ chơi , cô nên lợi dung những điều kiện tự
nhiên ở ngoài trời như : hàng gạch , vệt nước trên sân , … cho trẻ đứng
thành nhóm theo hàng ngang để nhảy ( khuyến khích trẻ cố gắng nhảy kẻo
bị ngã ướt quần áo ) Cô có thể vẽ các hình tròn liên tục làm hồ , trẻ giả làm
‘ con ếch ‘ nhảy từ hồ nọ sang hồ kia vừa nhảy vừa kêu ộp ộp …
c/ Lăn bóng :
- Luật chơi : Lăn bóng sang cho bạn và bắt bóng khi bạn lăn tới
- Cách chơi ; Thuộc lời bài thơ
Quả bóng
Quả bóng
Quả bóng xoay tròn
Xoay tròn
xoay tròn
này cho bạn
Đưa tay
đưa tay
nào cho tôi
Tôi đẩy
bạn đẩy
chúng ta

Bạn ơi
tay tôi
cùng chơi lăn bóng
Đón lấy
đón lấy
Cho 2 cháu ngồi đối diện nhau , chân dang hình chữ V , cháu A đẩy bóng
cháu B bắt bóng và ngược lại , vừa lăn bóng vừa đọc thơ sau cho đúng nhịp ,
đến từ “quả bóng “ thì cháu A lăn bóng cho cháu B đến câu “ xoay tròn “ thì
cháu B lăn bóng sang cháu A cứ như vậy cho đến hết bài
2/ Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ, Nu na nu nóng
a/ Kéo cưa lừa xẻ
- Luật chơi : đưa đẩy tay theo đúng nhịp bài đồng giao
- Cách chơi : trẻ ngồi từng đôi một đối diện nhau nắm tay nhau vừa đọc lời thơ
vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp bài đồng giao, đọc tiếng ‘ kéo ‘thì cháu A đẩy
cháu B


( người hơi chúi về phía trước ), cháu B kéo tay cháu A( người hơi ngả về phía
sau. Đọc tiếng ‘ cưa ‘ thì cháu B đẩy cháu A , cứ như thế cho đến hết bài đồng
giao :
Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ
b/ Nu na nu nóng
- Luật chơi : Từ cuối cùng rơi vào ai thì người đó phải rút chân lại
- Cách chơi : Một nhóm 3 – 4 cháu ngồi sát vào nhau thành hàng ngang , chân
duỗi thẳng , 1 trẻ làm “ cái “ ngồi ở giữa vừa hát vừa lấy tay đập nhẹ vào
chân các bạn , mỗi tiếng là 1 cái đập tay theo lời : Nu na nu nóng

Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi chân đẹp đẽ
Chân ai sạch sẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống
Tùng tùng tùng tùng
Từ cuối cùng rơi vào ai thì phải co chân lại
4 / Hồi tỉnh : Hít thở - uống nước
5 / Nhận xét:


Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014

Lĩnh vực : Khám phá khoa học
Hoạt động: Tìm hiểu về cơ thể của bé
I. Mục đích, yêu cầu:
* Kíến thức:
- Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể bé
- Trẻ ghép được các bộ phận nhanh nhẹn
* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định, nhớ được các bộ phận của cơ thể
* Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
mình
-Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô

- Màn ảnh nhỏ chiếu các bộ phận bé, laptop
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô ghép hình các bộ phận của bé, rổ
III. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Xin chào các bé đến với chương trình « Khám phá khoa học » hôm nay
- Mở đầu là vũ điệu « Múa cho mẹ xem » do tập thể lớp mầm trình bày.
- Các cháu vừa vũ điệu bài hát gì nào ?
- Bạn nhỏ dùng gì để múa ?
- Đôi tay có ở đâu vậy các cháu ?
- Để biết được đôi trên cơ thể bé có bộ phận gì nào. Vậy hôm nay cô và các con
cùng tìm hiểu về cơ thể bé các cháu có thích không nào ?
* Hoạt động 2:
- Bây giờ các cháu nhìn lên màn hình xem có hình ảnh gì nào?
- Đây là phía nào của bạn? ( Phía trước) Còn đây là phía nào của bạn?( Phía sau)
- Vậy cơ thể bạn có bộ phận gì? ( Đầu, mình, tay, chân)
- Đây là cái gì? ( Cái đầu) lớp đt
- Mời 1 cháu lên chỉ cái đầu. Cô chỉ lại và cho lớp đt: Đỉnh đầu, tóc, trán, chân
mày, mắt, mũi, miệng, tai


- Cô giáo dục: Muốn cho mặt sạch sẽ thì các cháu phải làm gì? Cô nói lại và nhắc
các cháu rửa mặt để khỏi bị đau mắt.
- Cô chỉ cái mình hỏi cháu bộ phận gì? ( Cái mình) lớp đt
- Mời 1 cháu lên chỉ cái mình . Cô chỉ lại và cho lớp đt: Cổ, vai, tay, cánh tay,
khuỷu tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay, ngực, bụng, rốn.
- Một người có mấy bàn tay? ( 2bàn tay) Mấy ngón tay? ( 10 ngón tay)
- Bàn tay dùng để làm gì? (Làm nhiều việc)
- Không có đôi tay minh có làm được không?
- Cô giáo dục: Muốn cho đôi tay sạch sẽ chúng ta phải làm gì? ( Rửa tay bằng xà

phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Cô nói lại và giáo dục bệnh tay chân
miệng....
- Cô chỉ cái chân hỏi cháu. Cô chỉ lại và cho lớp đt: Chân, bắp chân, khuỷu chân,
cổ chân, bàn chân, ngón chân.
- Một người có mấy chân? Mấy ngón chân?
- Đôi chân dùng để làm gì? Không có chân chúng ta có đi, chạy, nhảy được không?
- Muốn cho đôi chân sạch sẽ ta làm gì?
- Cô giáo dục : Phải vệ sinh đôi chân sạch sẽ và phải đi dép để không bị đạp
những vật nhọn làm chảy máu chân và đau chân và khi đi tiểu các cháu nhớ mang
dép để giữ vệ sing chung cho lớp các cháu nhớ chưa nào.
* Tổng hợp: Cô cho xem hình ảnh cơ thể của bé trên máy cô chỉ lại các bộ phận
trên cơ thể bé và giáo dục các cháu; Nếu thiếu hoăc mất đi một bộ phận nào đó thì
sẽ rất khó hăn trong việc sinh hoạt... Vì vậy các cháu phải giữ gìn và bảo vệ cơ thể
của mình sạch sẽ, thường xuyên tắm rửa, gội đầu cho sạch sẽ để cơ thể mình khỏe
mạnh , cảm giác sảng khoái và mát mẻ các cháu nhớ chưa nào.
* Luyện tập:
- Cháu đọc thơ “ Đôi bàn tay bé” lấy rổ ra trước mặt đặt các bộ phận theo yêu cầu
cô.
- Các cháu vừa xếp gì nào? ( Các bộ phận trên cơ thể bé) cho cháu đt các bộ phận,
cho cháu bỏ vào rổ.
* Hoạt động 3
- Trò chơi “ Hãy làm theo tôi”
- Lớp vận động bài hát “ Ồ sao bé không lắc”
- Chương trình KPKH hôm nay đến đây kết thúc, xin chào và hẹn gặp lại
* Tuyên dương - Kết thúc giờ học.
****************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
CHỦ ĐỀ: BÉ NGOAN LỄ PHÉP
VẬN ĐỘNG: ĐUỔI BÓNG, DÂN GIAN: NU NA NU NÓNG
CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH

I. Mục đích, yêu cầu:


* Kíến thức:
- Biết tọa đàm cùng cô về ngày tết trung thu vào đêm rằm tháng 8
- Trẻ được đi phá cổ rước đèn trung thu,múa lân,được ăn bánh trung thu
- Biết chơi trò chơi ngoài trời,chơi vận đông dân gian thành thạo
* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc về chủ đề chính
- Rèn khả năng quan sát,chú ý có chủ định,nhớ được ngày trung thu vào đêm rằm
-Biết chơi các trò chơi vận động và dân gian,chơi trò chơi ngoài trời thạo
* Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp mẫu giáo của cháu,biết giữ gìn trật tự khi
được đi rước đèn vui chơi trung thu,biết giữ gìn đồ chơi
-Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Qủa bóng
- Mô hình vui đón ngày hội trung thu.Màn ảnh nhỏ chiếu
- Bài ca dao chơi “Chi chi chành chành”
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô các đồ chơi về ngày tết trung thu
- Mô hình sân thóang mát chơi,túi cát mỗi trẻ
III. Cách tiến hành:
1) Hoạt động có chủ đích:
+ Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Cho cháu kể về đêm trung thu mà cháu biết
- Xem tranh ảnh vẽ về hội rằm đêm trung thu(có lồng đèn đủ loại,có bánh trung
thu,có các bạn nhỏ đi rước đèn)
- Ghép tranh lô tô về đêm trung thu,chơi với đồ chơi ngoài trời

2)Vui chơi:
* Chơi vận động:
- Chơi trò chơi vận động: Đuổi bóng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi thử 1 lần
- Cả lớp cùng chơi , cô quan sát khi chơi
* Chơi dân gian:
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nóng
- Cô giải thích cách chơi, chơi thử 1 lần
- Cả lớp cùng chơi, cô quan sát khi chơi
3)Cho trẻ chơi tự do:
- Chơi tự do theo nhóm, chơi các góc cháu thích
- Cô quan sát trẻ khi chơi
- Nhắc trẻ yếu tham gia chơi
* Kết thúc: Nhận xét giờ chơi


×