Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De KT 24 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50 KB, 3 trang )

Phòng GD&ĐT Nho Quan
Đề thi chất lợng 24 tuần lớp 9
Năm học: 2008 2009
Môn: Ngữ Văn
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1:
Xác định thành phần biệt lập trong các ví dụ sau, chỉ rõ đó là thành phần gì?
a. Có thể trời sắp ma.
b. Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác.
c. Ông ơi! ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
d. Hãy bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung của chúng ta, trớc những nguy cơ ô
nhiễm môi trờng đang gia tăng.
Câu 2: Viết một đoạn văn trình bầy cảm nhận của em về hình ảnh ẩn dụ mặt trời
trong lăng trong hai câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác - Viễn Phơng )
Câu 3: Tục ngữ có câu: ăn quả nhỡ kẻ trồng cây. Suy nghĩ của em về câu tục ngữ.
Câu 1: Mỗi ý Học sinh xác định đúng cho 0,25 điểm. Sai không cho điểm.
a/ Thành phần Tình thái: Có thể
b/ Thành phần Cảm thán: Chao ôi.
c/ Thành phần Gọi đáp: Ông ơi.
d/ Thành phần Phụ chú: Ngôi nhà chung của chúng ta.
Câu 2:
Viết thành đoạn văn có kết cấu hoàn chỉnh và đạt đợc những ý cơ bản sau:
- Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và ẩn dụ hình ảnh mặt trời. Điều đó
khiến ẩn dụ mặt trời trong lăng có ý nghĩa sâu sắc.
- Dùng hình ảnh mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi
sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác với non sông đất nớc.
- Đồng thời hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính,


lòng biết ơn của nhân dân đối với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc
ta.
* Cách cho điểm:
- Điểm 3: Nh yêu cầu trên.
- Điểm 2: Đoạn văn còn thiếu một trong ba ý châm trớc lỗi kết cấu đoạn văn
cha chặt chẽ.
- Điểm 1: Đoạn văn ý quá sơ sài, không rõ ý nhng vẫn đảm bảo về hình thức
đoạn văn.
- 0,5 điểm: Có chạm đến ý theo yêu cầu trên.
Câu 3:
Yêu cầu nội dung: Bài làm của học sinh cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung nghị luận.
* Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: Ngời ăn quả phải nhớ ơn ngời vun trồng chăm sóc cây.
+ Nghĩa bóng: Ngời đợc hởng thành quả phải biết ơn ngời tạo ra thành quả.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ:
+ ăn quả nhớ kẻ trồng cây là cách ứng xử đẹp, bởi vì mọi thành quả mà mọi
ngời đợc hởng không phải tự nhiên mà có mà là do mồ hôi công sức của ngời lao
động tạo nên. Lấy ví dụ
+ ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống của nhân dân ta, với rất nhiều
hình thức thể hiện nh ngày giỗ tổ, tôn s trọng đạo .
- Bày tỏ thái độ:
+ Lên án thái độ sống vô ơn của một số ngời trong xã hội.
+ Phát huy tinh thần ăn quả nhớ kẻ trồng cây phải biết chăm lo cho ngời lao
động
* Kết bài:
- Đánh giá khái quát ý nghĩa câu tục ngữ.
- Liên hệ ý nghiã câu tục ngữ với đời sống hôm nay, với học sinh.
Yêu cầu về hình thức kĩ năng:

- Làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ bố cục rõ ràng, diễn
đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
- Chữ viết rõ ràng sạch đẹp.
b. Cách cho điểm :
- Bài làm đảm bảo tốt các yêu cầu về nội dung. Bố cục hợp lý, diễn đạt tốt,
trình bày đẹp, có thể còn một vài sai sót nhỏ cho 5,5 đến 6 điểm .
- Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu về nội dung, diễn đạt tơng đối tốt, trình bày rõ
ràng, có thể còn vài ba lỗi về chính tả, lỗi dùng từ hay lỗi ngữ pháp cho 4 đến 5 điểm.
- Bài làm đáp ứng 1/2 yêu cầu về nội dung, diễn đạt đôi chỗ còn lỗi, trình bày
rõ ràng, còn một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu cho 2 đến 3 điểm.
- Bài làm sơ sài , diễn đạt còn nhiều lỗi về diễn đạt, trình bầy ( Dùng từ, đặt
câu, chính tả...) cho 1 đến 1,5 điểm .
- Bài làm quá yếu 0,5 điểm./.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×