Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Trắc nghiệm Đại số chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 4 trang )

TRẮC NGHIỆM ĐS9- CHƯƠNG IV
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV
HÀM SỐ y =ax
2
(a

0)
Câu 1: Với x > 0 . Hàm số y = (m
2
+3) x
2
đồng biến khi m :
A. m > 0 B. m

0 C. m < 0 D .Với mọi m
∈ ¡
Câu 2: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax
2
khi a bằng :
A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4
Câu 3: Các hệ số của phương trình x
2
– 2 (2m –1) x + 2m là :
a = ……….. b = ……… c =…………..
Câu 4: Cho hai bảng :
1) x
2
+2x –3 =0 a) có hai nghiệm là 0 và 3
2) x
2
–3x =0 b)có hai nghiệm là 0 và –3


3) 2x
2
–4 =0
c) c ó hai nghiệmlà

2 2vaø
4)
 
+
 ÷
 
2
5
4
x = - 1
d) có hai nghiệm là 1 và –3
e) v ô nghiệm
Bảng truy Bảng chọn
Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng
Câu 5 : Phương trình 4x
2
+ 4(m- 1) x + m
2
+1 = 0 có hai nghiệm khi và chỉ khi :
A. m > 0 B. m < 0 C. m

0 D.m

0
Câu 6: Giá trị của m để phương trình x

2
– 4mx + 11 = 0 có nghiệm kép là :
A. m =
11
B .
11
2
C. m =
±
11
2
D. m =

11
2
Câu 7: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x
2
– 5x + 6 = 0
Khi đó S + P bằng:
A. 5 B . 7 C .9 D . 11
Câu 8: Cho u + v = 32 ; u.v = 231 . Khi đó u = …………; v = …………….( cho u > v )
Câu 9 : Giá trị của k để phương trình x
2
+3x +2k = 0 có hai nghiệm trái dấu là :
A. k > 0 B . k >2 C. k < 0 k < 2
Câu 10 : Toạ độ giao điểm của (P) y =
1
2
x
2

và đường thẳng (d) y = -
1
2
x + 3 là :
A. M ( 2 ; 2) B. N ( -3 ;
9
2
) C. M( 2 ;2) và O(0; 0) D. M( 2 ;2) và N( -3 ;
9
2
)
Câu 11 :Hàm số y = (m +2 )x
2
đạt giá trị nhỏ nhất khi :
A. m < -2 B. m

-2 C. m > -2 D . m

-2
Câu 12 : Hàm số y = 2x
2
qua hai điểm A(
2
; m ) và B (
3
; n ) . Khi đó giá trị của biểu
thức A = 2m – n bằng :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trang1
TRẮC NGHIỆM ĐS9- CHƯƠNG IV

Câu 13: Giá trị của m để phương trình 2x
2
– 4x + 3 m = 0 có hai nghiệm phân biệt là ;
A. m

2
3
B . m


2
3
C. m <
2
3
D. m >
2
3
Câu 14 : Giá trị của m để phương trình mx
2
– 2(m –1)x +m +1 = 0 có hai nghiệm là :
A. m <
1
3
B. m


1
3
C. m



1
3
D. m


1
3
và m

0
Câu 15 : Giá trị của m để phương trình 4x
2
– m x +1 = 0 có nghiệm kép là :………
Câu 16: Giá trị của m để phương trình m
2
x
2
– m x +4 = 0 vô nghiệm là …………….
Câu 17 : Giá trị của k để phương trình 2x
2
– ( 2k + 3)x +k
2
-9 = 0 có hai nghiệm trái dấu là:
A. k < 3 B . k > 3 C. 0 <k < 3 D . –3 < k < 3
Câu 18 : Trung bình cộng của hai số bằng 5 , trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này
là nghiệm của phương trình :
A. X
2

– 5X + 4 = 0 B . X
2
– 10X + 16 = 0
C. X
2
+ 5X + 4 = 0 D. X
2
+ 10X + 16 = 0
Câu 19 : Phương trình ax
2
+ bx + c = 0 ( a

0) có hai nghiệm x
1
; x
2
thì
1 2
1 1
x x
+
bằng :
A .
b
c

B.
c
b
C.

1
+
1
b c
D .
b
c
Câu 20: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : ( 2a – 1)x
2
– 8 x + 6 = 0 vô nghiệm là :
A . a = 1 B. a = -1 C. a = 2 D a = 3
Câu 21 : Hàm số y = ax
2
qua ba điểm A(
2
; m ) và B (-
3
; n ) và C( 2 ; 8 ) . Khi đó giá trị
của biểu thức 3m – 4 n là …………
Câu 22 : Gọi x
1
;x
2
là hai nghiệm của phương trình 3x
2
- ax - b = 0 .Khi đó tổng x
1
+ x
2
là :

A.
3

a
B .
3
a
C.
3
b
D . -
3
b
Câu 23 : Hai phương trình x
2
+ ax +1 = 0 và x
2
– x – a = 0 có một nghiệm thực chung khi a
bằng :
A. 0 B 1 C . 2 D .3
Câu 24 : Giá trị của m để phương trình 4x
2
+ 4(m –1)x + m
2
+1 = 0 có nghiệm là :
A. m > 0 B . m < 0 C. m

0 D . m

0

Câu 25 : Đồ thị của hàm số y = ax
2
đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
A. 4 B. 1 C .
1
4
D .
1
2
Câu 26 : Phương trình nào sau đây là vô nghiệm :
A. x
2
+ x +2 = 0 B. x
2
- 2x = 0
C. (x
2
+ 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x
2
- 1) ( x + 1 ) = 0
Câu 27 : Phương trình x
2
+ 2x +m +2 = 0 vô nghiệm khi :
A m > 1 B . m < 1 C m > -1 D m < -1
Trang2
TRẮC NGHIỆM ĐS9- CHƯƠNG IV
Câu28 : Cho 5 điểm A ( 1 ; 2) ; B ( -1 ; 2) ; C ( 2 ; 8 ) ; D ( -2 ; 4 ) ; E (
2
; 4 ) . Ba điểm
nào trong 5 điểm trên cùng thuộc Parabol (P): y = ax

2
A. A, B , C B . A , B , D C . B , D , E D . A , B , E
Câu 29: Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng :
1) x
2
- 6x + 5 = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt
2) x
2
- 2x +3 = 0 b) Có nghiệm kép
3) x
2
+ 5x +1 = 0 c) có một nghiệm
4) x
2
- 4x + 4 = 0 d) Vô nghiệm
e) Có hai nghiệm
Bảng truy Bảng chọn
Câu 30 : Hiệu hai nghiệm của phương trình x
2
+ 2x - 5 = 0 bằng :
A. 2
6
B . - 2
6
C . – 2 D . 0
Câu 31 : Hãy ghép một câu ở bảng truy và một câu ở bảng chọn để được một câu đúng :
1) x
2
- 5x + m - 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi a) m = -37/4
2) x

2
- 5x + m - 3 = 0 có nghiệm kép khi
b) m < 37/4
3) x
2
- 5x + m - 3 = 0 vô nghiệm khi c) m = 37/4
d) m > 37/4
Câu 32 : Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x
2
+ x - 3 = 0
Khi đó S. P bằng:
A. -
1
2
B.
3
4
C. -
3
4
D .
3
2
Câu 33 : Cho x + y = 32 ; x. y = 175 . khi đó x = ………….. ; y = …………… (cho u > v)
Câu 34 : Giá trị của k

¢
để phương trình 2x
2
– ( 2k

4
+ k
2
) x+ k
2
- 3 = 0 có hai nghiệm trái
dấu là : ……………….
Câu 35 : Phương trình x
2
– 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm
còn lại bằng :
A. –1 B. 0 C . 1 D . 2
Câu 36 : Phương trình 2x
2
+ 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x
1
và x
2
. khi đó A =x
1
.x
2
3
+ x
1
3
x
2
A . 1 B
1

2
C .
5
2

D .
3
2
Câu 37 : Phương trình x
2
– 2mx +2m - 3 = 0 có hai nghiệm x
1
và x
2
. mà x
1
2
+ x
2
2
= 5. Khi đó
A. x
1
+ x
2
= ……………. B. x
1
. x
2
= …………….

Câu 38 : Với x > 0 , hàm số y = (m
2
+2 ).x
2
đồng biến khi :
A . m > 0 B . m

0 C. m < 0 D . mọi m

¡
Câu 39 : Toạ độ giao điểm của (P) y = x
2
và đường thẳng (d) y = 2x là :
A. O ( 0 ; 0) N ( 0 ;2) C. M( 0 ;2) và H(0; 4)
B. O ( 0 ; 0) và N( 2;4) D . M( 2;0 và H(0; 4)
Câu40:Tìm m để các phương trình sau đây thoã điều kiện cho trước
1) 2x
2
– 4x + 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) mx
2
– 2 (m -1 )x + m + 1 = 0 có hai nghiệm
3) x
2
– (m+ 1)x + 4 = 0 có nghiệm kép . Tính nghiệm kép này
Trang3
TRẮC NGHIỆM ĐS9- CHƯƠNG IV
4)( m – 1) x
2
+ m -2 = 0 có nghiệm kép . Tính nghiệm kép này

5) x
2
+ 2x + m +2 = 0 vô nghiệm
6) m
2
x
2
+ mx + 4 = 0 vô nghiệm
Câu41:Phương trình x
2
+ 2x + m -2 = 0 vô nghiệm khi :
A. m > 3 B. m < 3 C . m ≥ 3 D. m ≤ 3
Câu 42: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : (2a – 1)x
2
– 8x + 6 = 0 vô nghiệm là
A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D . a = 1
Câu 43 : Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một
nghiệm bằng 1 là :
A. m = 3 B. m = -2 C . m = 1 D . m = -
Câu 44: Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt là :
A. m =-5 B .m = 4 C. m = -1 D. Với mọi m ∈ ϒ
Câu 45: Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm cùng âm là :

A . m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. m = -1
Câu 46: Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có cùng
dương là :
A. m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. không có giá trị nàothoã
Câu 47 : Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm trái dấu là :
A. . m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. không có giá trị nàothoã
Câu 48: Cho phương trình x
2
+ ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm cùng dấu là :
A. m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. không có giá trị nàothoã
Câu 49:Cho phương trình x
2
– 6x + m = 0 . Gọi x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình . Tìm
m thoã điều kiện :
1) x
1
– x
2
= 10 2) x
1

2
– x
2
2
= 42 3) x
1
2
– x
2
2
= 26
4) x
1
= 2x
2
5) 3x
1
+ x
2
= 8
Bµi lµm
C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
§.¸n
C©u 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
§.¸n
C©u 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
§.¸n
Trang4

×