Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 170 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------

MẠC ðỒN DŨNG

ðIỀU TRA TÌNH HÌNH BỆNH NẤM HẠI LẠC VÀ NGHIÊN
CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ BỆNH NẤM CHÍNH
HẠI LẠC VỤ XN 2008 TẠI HUYỆN ðƠNG TRIỀU,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số
: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Viên

HÀ NỘI - 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng cơng trình này là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng
ñược sử dụng cho một báo cáo luận văn nào và chưa được sử dụng bảo vệ học
vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho tơi thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.


Tác giả luận văn

Mạc ðồn Dũng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành tốt luận văn này trước hết tôi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Viên ñã hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tận
tình trong suốt thời gian tơi thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Khoa Sau ðại học và Bộ
môn Bệnh cây - Nông dược, Khoa Nông học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh ñạo, cán bộ CNVC Chi cục Bảo
vệ thực vật tỉnh Quảng Ninh ñã tạo ñiều kiện cho tơi trong suốt q trình học
tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, CNVC Trạm BVTV huyện ðông
Triều, Ban chủ nhiệm HTX, các hộ nông dân xã Hồng Thái ðông, xã Bình
Khê đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi tiến hành đề tài được thuận lợi.
Tơi xin cảm ơn tới sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân ln
bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tác giả luận văn

Mạc ðồn Dũng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh sách các bảng số liệu

vi

Danh sách các ảnh

viii

Danh mục các hình

ix

Danh mục các chữ viết tắt

xi

1.


Mở đầu

1

1.1.

ðặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích, u cầu

3

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4

2.

Tổng quan vấn ñề nghiên cứu

5

2.1.


Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài

5

2.2.

Tổng quan nghiên cứu trong nước

35

3.

ðối tượng, ñịa ñiểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

41

3.1.

Vật liệu và ñối tượng nghiên cứu

41

3.2.

Nội dung nghiên cứu

41

3.3.


Phương pháp nghiên cứu

43

3.4.

Cơng thức tính tốn và xử lí số liệu

49

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

51

4.1.

Kết quả ñiều tra thành phần bệnh nấm hại trên lạc tại ðông
Triều - Quảng Ninh vụ xn 2008

4.2.

51

Kết quả điều tra tình hình phát sinh và gây hại của một số bệnh
nấm hại trên cây lạc vụ xuân 2008 tại xã Hồng Thái ụng ụng Triu - Qung Ninh

4.3.


Kết quả tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố đất đai, canh tác

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

58


đến một số bệnh chính hại vùng gốc rễ cây lạc vụ xuân 2008 tại
Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh
4.4.

69

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng
trừ bệnh nấm hại lá lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông Đông Triều - Quảng Ninh

4.4.1.

80

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng
trừ bệnh đốm đen hại lá lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái
Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.4.2.

80

Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng
trừ bệnh gỉ sắt hại lá lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông

- Đông Triều - Quảng Ninh

4.5.

Kết quả khảo sát hiệu lực của chế phẩm Trichoderma viride,
T.harzianum phòng trừ một số bệnh hại rễ lạc L14 vụ xuân 2008

4.5.1.

82
84

Kết quả khảo sát hiệu lực của chế phẩm Trichoderma viride, phòng trừ
một số bệnh hại rễ lạc và đánh giá năng suất trên lạc L14 trồng vụ
xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.5.2.

85

Kết quả khảo sát hiệu lực của chế phẩm Trichoderma harzianum,
phòng trừ một số bệnh hại rễ lạc và đánh giá năng suất trên lạc L14
trồng vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

94

5.

Kết luận


105

5.1.

Kết luận

105

5.2.

Đề nghị

107

Tài liệu tham kh¶o

108

Phơ lơc

116

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Số bảng
Tên bảng
Trang
4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến bệnh nấm hại lạc trồng vụ xuân 2008 tại

ðông Triều - Quảng Ninh
4.2.

Diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizocotnia solani) trên một số giống lạc trồng
vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Qung Ninh

4.3.

67

nh hởng của địa thế đất đến bệnh lë cỉ rƠ, hÐo gèc mèc tr¾ng, hÐo gèc mèc đen
hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.9.

65

Din bin bnh ủm ủen (Phaeosariopsis personata) trên một số giống
lạc trồng vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.8.

64

Diễn biến bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) trên một số giống lạc trồng vụ
xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.7.

62


Diễn biến bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) trên một số giống lạc
trồng vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.6.

61

Diễn biến bệnh héo gốc mốc ñen (Aspergillus niger) trên một số giống lạc
trồng vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.5.

59

Diễn biến bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium solfsii) trên một số giống lạc
trồng vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.4.

53

70

Ảnh h−ëng cđa mËt ®é trång ®Õn bƯnh lë cỉ rƠ, héo gốc mốc trắng, héo gốc mốc
đen hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

72

4.10. nh hởng của công thức luân canh ®Õn bƯnh lë cỉ rƠ, hÐo gèc mèc tr¾ng,

hÐo gèc mốc đen hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông
Triều - Quảng Ninh

74

4.11. nh hởng của mức bón vôi khác nhau đến bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc
trắng, héo gốc mốc đen hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông Đông Triều - Qu¶ng Ninh

78

4.12. Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm ñối với bệnh ñốm ñen (Phaeosariopsis
personata) hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông-ðông Triều-Quảng Ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

81


4.13. Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm ñối với bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis) hại
hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

82

4.14. Hiệu lực của nấm T.viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng và
héo gốc mốc ñen hại lạc L14 khi trộn chế phẩm T.viride với hạt giống trước
gieo trong vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðơng - ðơng Triều - Quảng Ninh

85

4.15. Ảnh h−ëng cđa xư lý h¹t gièng l¹c b»ng chÕ phÈm nÊm T. viride đến năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái

Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

87

4.16. Hiu lc ca nm T.viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng và héo gốc
mốc ñen hại lạc L14 khi phun chế phẩm T.viride ở các giai ñoạn sinh trưởng khác
nhau trong vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

90

4.17. Ảnh h−ëng cña phun chÕ phÈm nÊm T. viride vào vùng gốc cây lạc ở các
giai đoạn sinh trởng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

92

4.18. Hiu lực của nấm T.harzianum phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng
và héo gốc mốc ñen hại lạc L14 khi tiến hành xử lí ở các liều lượng khác
nhau trong vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðơng Triều - Quảng Ninh

95

4.19. Ảnh h−ëng cđa xư lý hạt giống lạc bằng chế phẩm nấm T.harzianum ở các
liều lợng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc
L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

97

4.20. Hiu lc của nấm đối kháng T.harzianum phịng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc
mốc trắng và héo gốc mốc ñen hại lạc L14 khi tưới dung dịch nấm

T.harzianum ở các giai ñoạn sinh trưởng trong vụ xuân 2008 tại Hồng Thái
ðông - ðơng Triều - Quảng Ninh

100

4.21. Ảnh h−ëng cđa t−íi chế phẩm nấm T.harzianum ở các giai đoạn sinh
trởng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc L14
vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

102


DANH MỤC CÁC ẢNH
Số ảnh

Tên ảnh

Trang

4.1.

Bệnh héo gốc mốc trắng trên cây lạc trưởng thành (Sclerotium rolfsii)

117

4.2.

Bệnh héo gốc mốc trắng trên lạc giai ñoạn cây con (Sclerotium rolfsii)


117

4.3.

Bệnh lở cổ rễ trên lạc (Rhizocotnia solani)

118

4.4.

Sợi nấm Rhizocotnia solani

118

4.5.

Bệnh héo gốc mốc ñen trên lạc (Aspergillus niger)

119

4.6.

Bệnh héo gốc mốc ñen triệu chứng trên củ lạc (Aspergillus niger)

119

4.7.

Triệu chứng bệnh mốc vàng lạc gây hại trên hạt (Aspergillus flavus)


119

4.8.

Cành bào tử và bào tử phân sinh của nấm Aspergillus flavus

119

4.9.

Triệu chứng bệnh chết khô lạc (Lasiodiplodia theobromea)

120

4.10

Bào tử phân sinh của Lasiodiplodia theobromea

120

4.11.

Triệu chứng bệnh thối xám trên lạc do nấm Botrytis cinerea

120

4.12.

Cành bào tử và bào tử phân sinh Botrytis cinerea


120

4.13.

Triệu chứng bệnh đốm vịng trên lạc do nấm Alternaria alternata

120

4.14.

Triệu chứng bệnh ñốm nâu (Cercospora arachidicola)

121

4.15.

Triệu chứng bệnh ñốm ñen (Phaeosariopsis personata)

121

4.16.

Triệu chứng bệnh ñốm ñen (Phaeosariopsis personata)

121

4.17.

Thí nghiệm xử lý chế phẩm T. viride trước khi gieo hạt (Xã Hồng


122

Thái ðơng, huyện ðơng Triều, tỉnh Quảng Ninh)
4.18.

Thí nghiệm phun chế phẩm T. viride ở các giai ñoạn sinh trưởng khác

122

nhau (Xã Hồng Thái ðông, huyện ðông Triều, tỉnh Quảng Ninh)
4.19.

Thí nghiệm xử lý chế phẩm T. harzianum trước khi gieo hạt (Xã

122

Hồng Thái ðông, huyện ðông Triều, tỉnh Quảng Ninh)
4.20.

Thí nghiệm tưới chế phẩm T. harzianum ở các giai đoạn sinh trưởng khác

122

nhau (Xã Hồng Thái ðơng, huyện ðơng Triều, tỉnh Quảng Ninh)
4.21.

Thí nghiệm phun thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm đen

122


4.22.

Thí nghiệm phun thuốc trừ nấm đối với bệnh gỉ sắt

122

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

4.1.

Diễn biến bệnh lở cổ rễ trên một số giống lạc trồng vụ xuân 2008 tại

Trang

Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh
4.2.

Diễn biến bệnh héo gốc mốc trắng trên một số giống lạc trồng vụ
xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.3.

81


Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh gỉ sắt hại hại lạc L14
vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.13.

78

Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh ñốm ñen hại hại lạc
L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.12.

75

Ảnh h−ëng của mức bón vôi khác nhau đến bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, héo gốc
mốc đen hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.11.

73

nh hởng của CT luân canh đến bƯnh lë cỉ rƠ, hÐo gèc mèc tr¾ng, hÐo gèc mốc đen
hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.10.

70

nh hởng của mật ®é trång ®Õn bƯnh lë cỉ rƠ, hÐo gèc mèc trắng, héo gốc mốc đen

hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh

4.9.

68

nh hởng của địa thế đất đến bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, héo gốc mốc đen
hại lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Qu¶ng Ninh

4.8.

66

Diễn biến bệnh đốm đen trên một số giống lạc trồng vụ xuân 2008 tại
Hồng Thái - ðông Triều - Quảng Ninh

4.7.

64

Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng vụ xuân 2008 tại
Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.6.

63

Diễn biến bệnh héo vàng trên một số giống lạc trồng vụ xuân 2008 tại
Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh


4.5.

61

Diễn biến bệnh héo gốc mốc ñen trên một số giống lạc trồng vụ xuân
2008 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.4.

60

83

Hiệu lực của nấm Trichoderma viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc
trắng, héo gốc mốc ñen hại lạc L14 khi trộn chế phẩm T.viride với hạt giống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix

86


trước gieo trong vụ xuân 2007 tại Hồng Thái ðông - ðơng Triều - Quảng Ninh
4.14.

Ảnh h−ëng cđa xư lý hạt giống lạc bằng chế phẩm nấm T. viride đến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc L14 vụ xuân 2008 tại
Hồng Thái Đông - Đông Triều - Qu¶ng Ninh

4.15.


88

Hiệu lực của nấm T.viride phịng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng và héo gốc
mốc ñen hại lạc L14 vụ xuân 2007 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh
(khi phun chế phẩm T.viride ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc)

4.16.

91

Ảnh h−ëng cña phun chÕ phÈm nÊm T. viride ở các giai đoạn sinh
trởng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc
L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Qu¶ng Ninh

4.17.

93

Hiệu lực của nấm T.harzianum phịng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc
trắng, héo gốc mốc ñen hại lạc L14 khi xử lý ở các liều lượng khác nhau
trong vụ xuân 2007 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh

4.18.

96

Ảnh h−ëng cđa xư lý h¹t gièng lạc bằng chế phẩm nấm T.harzianum ở
các liều lợng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
lạc L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Quảng Ninh


4.19.

98

Hiu lc ca nm T.harzianum phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, héo gốc
mốc ñen hại lạc L14 vụ xuân 2007 tại Hồng Thái ðông - ðông Triều - Quảng Ninh
(khi phun chế phẩm T.harzianum ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc)

4.20.

101

Ảnh h−ëng cđa t−íi chÕ phÈm nÊm T.harzianum ở các giai đoạn sinh
trởng khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc
L14 vụ xuân 2008 tại Hồng Thái Đông - Đông Triều - Qu¶ng Ninh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x

103


DANH MỤC CÁC CHỮA VIẾT TẮT
CSB

: Chỉ số bệnh

cs.,

: Cộng sự


HL

: Hiệu lực

HGMT

: Héo gốc mốc trắng

HGMð

: Héo gốc mốc ñen

LCR

: Lở cổ rễ

MðPB

: Mức ñộ phổ biến

TLB

: Tỷ lệ bệnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây lạc (Arachis hypogeae L.) có nguồn gốc Nam Mỹ, là cây cơng nghiệp

ngắn ngày, có giá trị kinh tế, dinh dưỡng cao và được coi là cây công nghiệp chủ
yếu của nhiều nước trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, lạc là cây lấy dầu thực
vật ñứng thứ hai về năng suất và sản lượng (sau đậu tương), năm 2005 diện tích
trồng lạc 25.214.450 ha, sản lượng 35,9 triệu tấn/năm (FAO, 2006) [51].
Lạc là cây trồng quan trọng trong các cây họ ñậu ở nước ta, ñã và ñang sử
dụng với nhiều mục ñích khác nhau như làm thực phẩm cho con người và thức ăn
cho gia súc, nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp như sản xuất dầu ăn,
cải tạo và làm tăng độ phì của đất, đồng thời là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Giá trị dinh dưỡng của lạc ñược thể hiện qua hàm lượng dầu rất cao 3255% trong đó axit béo chưa no chiếm tỷ lệ cao, 16-34% protein, gluxit 13,3%, các
axit amin ñặc biệt là lizin, triptophan và các chất khác. Cây lạc dễ trồng và chăm
sóc, khơng kén đất, thời gian sinh trưởng ngắn, thu hoạch cho năng suất cao, có
khả năng cố định đạm, do rễ lạc có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium vigna có
khả năng cố định nitơ từ khí quyển thành đạm cung cấp cho cây và sau mỗi vụ
trồng lạc có thể để lại trong đất từ 40-60 kg N/ha nên có tác dụng cải tạo ñất [1].
Từ năm 1990 trở lại ñây, diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng lạc
không ngừng tăng lên, từ 201.400 ha năm 1990 lên 243.900 ha năm 2000
(tăng 21,1%) (Trần ðình Long, 2002) [16] và đến năm 2005 là 269.600 ha
(tăng 28,45 %) [23]. Theo Tổng cục thống kê (2005) [23], tổng diện tích lạc
của cả nước đạt 269,6 nghìn ha, năng suất trung bình 17,42 tạ/ha, tổng sản
lượng ñạt 489,3 nghìn tấn. Dự kiến ñến năm 2010 ñưa diện tích trồng lạc lên
330 nghìn ha, sản lượng đạt 550-560 nghìn tấn [33]. Những thành tựu này có
sự đóng góp hiệu quả của các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống và kỹ thuật
thâm canh thích hợp trong đó phải kể đến vai trị hết sức quan trọng của công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


tác bảo vệ thực vật.
Quảng Ninh là một trong sáu tỉnh có diện tích trồng lạc lớn của vùng ðơng
Bắc Bộ. Theo Cục Thống kê Quảng Ninh [3] cây lạc là một trong 4 cây cơng
nghiệp có diện tích lớn nhất khoảng 2.427 ha năm 2000, tăng lên 3.215,4 ha năm

2003, đến 2007 diện tích là 2.663,4 ha và chiếm 65 - 70% diện tích gieo trồng cây
cơng nghiệp hàng năm. Hàng năm Quảng Ninh có khoảng 2.650 - 3.125 tấn hạt
lạc, tuy nhiên mới chỉ ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh.
Những năm gần ñây Quảng Ninh đã có chủ trương và chính sách để phát
triển cây lạc, nhiều giống mới như V79, L02, L08, BG78, MD7, L14, L15, L18,
L23 đã được đưa vào sản xuất góp phần tăng năng suất lạc bình quân của tỉnh từ
9,8 tạ/ha năm 2000 lên 15,3 tạ/ha năm 2007 và diện tích tăng từ 2.427 ha năm
2000 lên 3.215,4 ha năm 2003. Tuy nhiên so với năng suất lạc bình quân của tỉnh
Bắc Giang, Hải Dương (> 20 tạ/ha) thì năng suất lạc của Quảng Ninh cịn ở mức
thấp, trung bình năm 2007 là 15,3 tạ/ha [3].
Năng suất lạc ở Quảng Ninh thấp hơn so với một số tỉnh khác do những
yếu tố hạn chế như nông dân trồng lạc thiếu vốn nên khơng có khả năng mua
giống tốt và đầu tư phân bón, hệ thống cung ứng giống lạc chưa ñược quan
tâm ñúng mức như cây lúa cây ngô lai, nên tỷ trọng sử dụng giống mới còn
thấp, các vùng trồng lạc trọng ñiểm thiếu hệ thống tưới tiêu chủ ñộng nên
năng suất thường không ổn ñịnh. ðất trồng lạc chủ yếu là đất nghèo dinh
dưỡng, nơng dân sử dụng phân bón chưa hợp lý.
Nhìn chung, có thể so sánh với các cây lương thực như lúa, ngô, hoặc so với
các cây đậu đỗ khác như đậu tương thì tốc ñộ tăng năng suất là rất chậm do gặp
nhiều khó khăn như thời tiết bất thuận, các loài dịch hại gây hại suốt q trình sinh
trưởng của cây, nhiều lồi bệnh hại trên lạc là lồi có phổ ký chủ rộng. Năng suất
lạc thấp thực chất là do nhiều nguyên nhân tác động nhưng trong đó ngun nhân
bệnh hại cũng rất quan trọng. Hiện nay trong số hàng chục loài bệnh hại lạc nói
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


chung thì nhóm bệnh hại lá bệnh hại thân lá chính: bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis),
bệnh đốm đen (Phaeosariopsis personata) và bệnh đốm nâu (Cercospora
arachidicola); nhóm bệnh hại vùng gốc rễ: bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh
héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii), bệnh thối ñen rễ (Pythium debaryanum),

bệnh héo gốc mốc ñen (Aspergillus niger), bệnh mốc vàng (Aspergillus flavus),
bệnh chết khơ (Lasiodiplodia theobromea), bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum)
được xem là các loài dịch hại chủ yếu và quan trọng, chúng có thể gây hại suốt q
trình sinh trưởng phát triển cây lạc, nhưng chủ yếu tập trung vào giai ñoạn ra hoa,
ñâm tia hình thành quả và vào chắc. Gây ảnh hưởng tới năng suất và phẩm chất lạc.
ðể góp phần giữ vững năng suất và chất lượng lạc, tìm ra các giải pháp
hạn chế thiệt hại của bệnh gây ra trên cây lạc tại Quảng Ninh, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “ðiều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu
biện phòng trừ một số bệnh nấm chính hại lạc vụ xn 2008 tại huyện
ðơng Triều, tỉnh Quảng Ninh”.
1.2. Mục đích, u cầu
1.2.1. Mục đích
Nhằm tìm hiểu thành phần bệnh hại lạc và diễn biến một số bệnh chính
hại lạc ở ðơng Triều - Quảng Ninh, ñồng thời khảo sát hiệu lực của một số
loại thuốc hố học, hiệu lực của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride
và Trichoderma harzianum phòng trừ một số bệnh chính.
1.2.2. u cầu
ðiều tra xác định thành phần bệnh nấm hại lạc tại huyện ðông Triều
trên các giống lạc trồng phổ biến là L02, L08, MD7, L14, L15, L18 và L23.
ðiều tra tình phát sinh phát triển và gây hại của một số bệnh nấm chính
gây hại trên lạc các giống lạc trồng ñại trà MD7, L14 và L18.
ðiều tra xác ñịnh ảnh hưởng của một số yếu tố ñất ñai, canh tác ñến
bệnh nấm hại vùng rễ trên lạc trồng đại trà L14.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh ñốm ñen, gỉ sắt hại trên lá.
Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng và héo
gốc mốc ñen bằng nấm ñối kháng Trichoderma viride và T. harzianum.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Bệnh hại cây trồng là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây tổn thất
nghiêm trọng trong sản xuất nông nghiệp. ðặc biệt một nhóm nguyên nhân
quan trọng gây thiệt hại ñáng kể làm giảm năng suất và phẩm chất cây trồng là
các tác nhân gây bệnh nấm có nguồn gốc trong ñất, ñại diện là các loại nấm
Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Lasiodiplodia theobromea, Aspergillus
niger, Fusarium oxysporum, Pythium debaryanum, Phytopthora infestans....
Các loại nấm này thường gây ra các triệu chứng héo rũ, lở cổ rễ, thối gốc, vàng
lá, chết rạp cây con. Hầu hết các tác nhân gây bệnh trên ñều bảo tồn rất lâu dài
trong tự nhiên ở dạng sợi nấm, hạch nấm, bào tử hậu.... và chúng có phạm vi ký
chủ rất rộng thường hại nhiều loại nhiều cây trồng khác nhau.
Chính vì vậy việc phịng trừ các tác nhân gây bệnh có nguồn gốc trong
đất gặp rất nhiều khó khăn. Sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ các tác nhân
này không những không mang lại hiệu quả như mong muốn mà cịn làm ảnh
hưởng xấu đến đất đai, nguồn nước, các lồi sinh vật có ích trong ñất. Nhiều
trường hợp ñể cứu vãn năng suất, người nơng dân phải tăng liều lượng, nồng
độ thuốc dẫn đến hậu quả làm tăng lượng thuốc tồn dư trong nông sản, ảnh
hưởng ñến sức khỏe con người và gây tác hại xấu đến mơi trường.
ðề tài tiến hành điều tra, thu thập thành phần nhằm bổ sung thêm cho
danh mục bệnh hại và tìm ra lồi bệnh hại chủ yếu trên cây lạc tại Quảng Ninh;
xác ñịnh diễn biến của một số bệnh nấm hại lá và sử dụng thuốc trừ nấm phịng
trừ chúng, đồng thời góp phần vào việc xác ñịnh ñầy ñủ hơn về những ñặc
ñiểm gây hại của một số nấm có nguồn gốc trong đất quan trọng, và ứng dụng
thử nghiệm chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma viride và T.harzianum trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


phòng trừ những bệnh nấm quan trọng trên cây lạc có nguồn gốc từ đất, một
giải pháp phịng trừ bệnh hại cây trồng tích cực, tiên tiến mới được quan tâm
trong những năm gần ñây ở nước ta.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan nghiên cứu ở nước ngoài
Theo Lesster W. Burgess và cộng sự [15] cho rằng “Nấm có nhiều chức
năng khác nhau mà ñến nay chúng ta chưa biết hết ñược chức năng của chúng.
Có khoảng 100 nghìn lồi nấm đã được miêu tả nhưng cịn rất nhiều lồi chưa
được quan tâm và nghiên cứu. Chúng sinh sống và tồn tại trên tàn dư cây trồng
trên ruộng và trong ñất, nguồn dinh dưỡng của chúng là các chất hữu cơ phân
giải. Có khoảng hơn 8.000 lồi nấm được biết là có có khả năng gây bệnh cho
cây trồng và có một vài lồi có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng”.
Lịch sử nghiên cứu và đặc điểm của một số lồi nấm hại lạc
Nấm gây hại lạc có rất nhiều lồi, có lồi gây hại trên cây ngồi ruộng sản
xuất, có lồi gây hại trên hạt trong quá trình bảo quản. Nấm gây hại ngồi đồng
ruộng gồm một số lồi hại thân, rễ, lá, quả như Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii,
Fusarium solani, Fusarium oxysporum, Cercospora arachidicola, Cercospora personata,
Aspergillus niger, Puccinia arachidis, Aspergillus flavus, Lasiodiplodia theobromea,…
sự tồn tại của chúng trên ñồng ruộng làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất và chất
lượng lạc, trong ñó ñáng quan tâm nhất ñó là nhóm nấm ñất: Rhizoctonia solani,
Sclerotium rolfsii, Aspergillus niger và Fusarium oxysporum, nguồn bệnh chủ yếu
của chúng là trong ñất, tàn dư cây bệnh, trong nước, khơng khí.
Trên hạt giống có nhóm bệnh hại hạt và truyền qua hạt, nhóm bệnh hại hạt
nhưng khơng truyền qua hạt, sự tồn tại của nguồn bệnh trên hạt giống là phương
thức tồn tại bảo ñảm và quan trọng nhất của nguồn bệnh, chúng có thể truyền sang
cây con chỉ cần một tỷ lệ nhiễm nhỏ cũng làm ảnh hưởng tới sức sống của cây con
sau này, nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống bao gồm: các loại bào tử nấm, sợi nấm
tiềm sinh, keo vi khuẩn và các tinh thể virus. Trong các bệnh truyền qua hạt giống
thì nhóm bệnh nấm hại hạt giống là nhóm chiếm ña số [60].
2.1.1. Tóm tắt một số bệnh nấm hại cây lạc ngồi ruộng sản xuất

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


2.1.1.1. Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn)
Nấm R. solani là loài nấm rất phổ biến xuất hiện ở khắp các vùng trồng trọt
trên thế giới và có mặt trên tất cả các loại đất canh tác. Lồi nấm này có phạm vi ký
chủ rất rộng trên mọi vùng sinh thái trồng trọt, hại trên 32 họ cây trồng khác nhau
và 20 loài cỏ dại thuộc 11 họ. Chỉ riêng ở Mỹ đã có khoảng 550 lồi cây khác nhau
thuộc phạm vi ký chủ của R. solani [49].
Các loài nấm Rhizoctonia solani đã được Decandolle mơ tả năm 1815
lúc đầu ñặt tên là Rhizoctonia crocorum. R. solani là loài quan trọng nhất của
loại nấm Rhizoctonia. Năm 1858, Kuhn cũng ñã mơ tả chi tiết về lồi nấm
này. Lồi nấm R. solani có lịch sử rất lâu đời, đã được phát hiện ñầu tiên trên
cây khoai tây [36], [49].
Nấm R. solani thuộc bộ nấm trơ Myceliales hoặc nhóm nấm trơ
(Mycelia sterilia), giai đoạn hữu tính là Thanatephorus cucumeris thuộc họ
Ceratobasidiaceae, bộ Ceratobasidiales, lớp nấm ñảm Basidiomycetes [49].
Sợi nấm R. solani ñược sinh ra tạo thành các nhánh bên và hợp với sợi
chính tạo thành một góc xiên. Sợi nhánh thắt lại một đoạn ngắn ở phần gốc,
thường có một vách ngăn ở gần gốc sợi nhánh. Nấm R. solani cũng sinh dạng
sợi ñặc biệt, các tế bào kết lại với nhau tạo thành thể thống nhất, ñược gọi là tế
bào Monilioid. Những tế bào Monilioid hoà lẫn với nhau tạo ra cấu trúc dày ñặc
ñược gọi là hạch nấm, ñể chống lại điều kiện mơi trường bất thuận, đảm bảo
nấm sống sót trong điều kiện bất lợi [69].
Triệu chứng gây bệnh thường thấy của nấm: Sau khi cây con mọc nấm bắt
ñầu xâm nhiễm gây hại. Tại gốc cây sát mặt ñất chỗ bị bệnh có vết màu thâm
ñen hoặc màu nâu nhạt bao quanh làm cho mô tế bào cây bị hủy hoại mềm nhũn.
Giai ñoạn cây con từ 2 lá mầm và 1 - 2 lá thật cây thường bị gẫy gục và chết.
Các triệu chứng cơ bản gây hại trên cây trồng như: lở cổ rễ, chết rạp cây con
(damping off), gây thối rễ, thối gốc thân hoặc thối lá (khô vằn) [36].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


ðây là loại bệnh ngày càng phổ biến và nghiêm trọng ñối với các vùng
sản xuất lạc, bệnh xuất hiện trước và sau khi nảy mầm, có thể gây hại cả rễ,
thân, lá, bệnh này ñã ñược các vùng trồng lạc trên thế giới ghi nhận. Theo một
nghiên cứu tại khu vực ðơng Nam nước Mỹ, giai đoạn trước và sau nảy
mầm, bệnh xuất hiện và khi gây hại nặng sẽ làm thiệt hại tới 77% diện tích, và
làm giảm năng suất từ 25-50%. Ở vùng Georgia của Mỹ, năm 1988 bệnh gây
thiệt hại khoảng 44 triệu USD. Trong các năm từ 1990-1993 bệnh gây thiệt
hại bình quân ở vùng Georgia là 17,4 triệu USD. Từ năm 1994, do sử dụng
thuốc trừ nấm bệnh nên thiệt hại giảm còn khoảng 8,3 triệu USD mỗi năm tại
vùng Georgia trong khoảng thời gian từ 1994 ñến 1999 [49].
* Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái và sinh thái
Sợi nấm Rhizoctonia solani cịn non khơng màu, đa bào, trong suốt và
mọc thẳng trên mơi trường nhân tạo (thạch) hay trên bề mặt cây trồng, nhánh
của sợi nấm khi non có điểm thắt lại nối với nhánh mẹ tạo thành một góc 450 900. Các nhánh của sợi nấm ngắn ñi và phát triển thành hạch, đây chính là
ngun nhân dẫn đến sự lan truyền nguồn bệnh. Trong tự nhiên sợi nấm có
màu vàng nhạt sau chuyển sang vàng nâu [36], [49].
Kích thước của tế bào sợi nấm biến ñộng giữa các chủng nấm R. solani.
ðường kính sợi nấm thường biến động từ 3-17 µm và chiều dài của tế bào biến
động giữa 50-250 µm (Baruch Sneh và cs., 1998) [36].
Theo Hemi và Endo (1931) cho biết các hạch nấm sinh ra nhiều nhất ở
ngoài ánh sáng và sự hình thành chúng được tăng cường do sự giảm nhiệt độ đột
ngột, nấm có thể qua ñông trong ñất dưới dạng hạch hoặc sợi nấm. Hạch nấm
mất sức sống trong đất khơ sau 21 tháng.
Theo Park và Bestus (1932) nghiên cứu ở Srilanka ñã khảo sát sự tồn
tại của hạch nấm dưới các ñiều kiện khác nhau ở nhiệt độ trong phịng, trên
đất khơ và ẩm. Chúng sống ít nhất là 130 ngày và sau khi ngâm ở độ sâu 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8



insơ (1 insơ = 2,54 cm) trong nước máy hạch nấm sống được 254 ngày.
R. solani có đặc tính thay ñổi khi cấy trên môi trường nhân tạo, nuôi cấy
nấm R. solani trên môi trường nhân tạo PDA, dạng tản nấm ñược sắp xếp theo
màu từ vàng sẫm ñến ñen. Hạch nấm được hình thành trên mơi trường ni cấy
sau 4-6 tuần, có hình dạng khơng đều, từ màu nâu vàng nhạt cho đến màu đen,
thường có kích thước > 1 mm. Nhiệt độ tối thích cho sự sinh trưởng của nấm
R. solani trong môi trường nuôi cấy nhân tạo ở phạm vi nhiệt độ 180C-280C.
Các lồi nấm Rhizoctonia đa nhân bao gồm: Rhizoctonia solani, R.
zeae, R. oryzae. Trong đó lồi R. solani có 12 nhóm liên hợp (AG) từ 1-11 và BI.
Trong số các nhóm liên hợp (AG) của nấm Rhizoctonia solani nhóm AG1 được
coi là nhóm nguy hiểm nhất có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng [36], [49].
* Nghiên cứu phòng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra
Nghiên cứu về sử dụng giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác
Nhiều tác giả ñã ñưa ra các biện pháp ñể bảo vệ mùa màng như chọn
tạo giống chống bệnh.... Trong biện pháp chọn tạo giống chống bệnh người ta
sử dụng các phương pháp lai tạo, phương pháp chọn lọc cá thể ñể tạo ra các
giống cây trồng có khả năng chống chịu bệnh cao. Stuteville và Erwin (1990)
cho rằng bệnh chết rạp cây con do nấm R.solani gây ra có thể xảy ra trước và
sau khi hạt nảy mầm, sự chống chịu của cây trồng ñược kiểm soát bởi các gen
khác nhau. Hancock (1983) cho rằng sự chống chịu bệnh chết rạp cây con do
nấm R. solani có thể liên quan đến tỷ lệ nảy mầm. Hawthrne (1998) cho rằng
trọng lượng hạt cũng liên quan ñến sự chống chịu bệnh chết rạp cây con [36].
Nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc hoá học
Nhiều nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc hoá học ñối với nấm
R.solani cũng ñã ñược tiến hành. Các tác giả Tamura, 1965; Kozaka,1961;
Sekizana Hasrimoto và Ito., 1962 [68] cho thấy nhóm hợp chất vơ cơ có tác
dụng phịng trừ bệnh khá cao và thời gian hữu hiệu tương ñối dài nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9




×