bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp Hà Nội
Nguyễn hữu hảo
Đánh giá thực trạng các hệ thống sử dụng đất
nông lâm nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2015 của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh: QuảN lý ®Êt ®ai
M· sè: 60.62.16
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. ®µo châu thu
Hà Nội - 2008
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn l trung thực v cha từng đợc sử dụng để
bảo vệ một học vị n o.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y đ
đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn
gốc./.
Tác giả luân văn
Nguyễn Hữu H¶o
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p ii
Lời cảm ơn
Để ho n th nh đợc bản luận văn n y, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của PGS. T.S Đ o Châu Thu, sự quan tâm tạo điều kiện của UBND các
x thuộc vùng nghiên cứu. Các phòng T i nguyên v Môi trờng, phòng Kinh
tế, phòng Thống kê thuộc huyện Tam Nông, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm
Khoa T i nguyên v Môi trờng, Trung tâm nông nghiệp v phát triển bền
vững Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội đ tạo điều kiện cho tôi học tập v
giúp ®ì t«i trong st thêi gian thùc hiƯn ®Ị t i.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới l nh đạo Khoa Nông lâm ng
nghiệp trờng Đại học Hồng Đức - Thanh Hoá v đồng nghiệp nơi tôi đang
công tác đ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất ®Ĩ t«i ho n th nh ®Ị t i n y.
Tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè v những ngời thân đ giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt quá trình học tập v thực hiện đề t i.
Tự đáy lòng mình, tôi xin chân th nh cảm ơn sự giúp đỡ tận tình v quý
báu đó !
H nội, năm 2008
Nguyễn Hữu Hảo
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p iii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục bảng
vi
Danh mục biểu đồ
viii
1.
Mở đầu
i
1.1.
Tính cấp thiết của đề t i
1
1.2.
Mục đích nghiên cứu
2
1.3.
Yêu cầu của đề t i.
3
2.
Tổng quan t i liệu nghiên cứu
4
2.1.
Tình hình nghiên cứu v sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng đồi núi
4
2.2.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất Nông Lâm Nghiệp
11
2.3.
Một số phơng pháp đánh giá đất trên thế giới
17
2.4.
Hệ thống sử dụng đất trong đánh giá đất theo FAO
22
2.5.
Tình hình đánh giá đất Việt Nam theo chỉ dẫn của FAO
25
3.
Đối tợng, phạm vi v nội dung nghiên cứu
29
3.1.
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
29
3.2.
Nội dung nghiên cứu
29
3.3.
Phơng pháp nghiên cứu
30
4.
Kết quả nghiên cứu v thảo luận
33
4.1.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội huyện Tam Nông
33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
33
4.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội
40
4.1.3. Tình hình sản xuất các ng nh của huyện Tam Nông
43
4.2.
48
Tình hình quản lý sử dụng đất đai
4.2.1. Thêi kú tr−íc khi cã Lt ®Êt ®ai 1993
48
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………iv
4.2.2. Thêi kú sau khi có Luật đất đai 1993 đến nay
49
4.2.3. Hiện trạng sử dụng quỹ đất đai
49
4.2.4. Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp
50
4.3.
Đánh giá hiện trạng các hệ thống sử dụng đất, các loại hình sử
dụng đất thích hợp ở huyện Tam Nông
51
4.3.1. Thừa kế bản đồ đơn vị đất đai của huyện, xác định các LMU
chính trong hệ thống sử dụng đất nông lâm nghiệp
51
4.3.2. Lựa chọn, mô tả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp
huyện Tam Nông
4.3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất
56
63
4.3.4. Yêu cầu sử dụng đất v cảnh quan của các loại hình sử dụng
đất
75
4.3.5. Phân hạng thích hợp đất đai
82
4.3.6. Đánh giá các hệ thống sử dụng đất
86
4.3.7. Đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp đến năm 2015.
90
4.3.8. Giải pháp thực hiện cho xây dựng các đề xuất
92
5.
Kết luận, đề nghị
99
5.1.
Kết luận
99
5.2.
Kiến nghị
100
T i liệu tham khảo
101
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p v
Danh mục các chữ viết tắt
ĐTĐ
: Đậu tơng đông
ĐTH
: Đậu tơng hè
ĐTX
: Đậu tơng xuân
CIAT
: Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới
CNLN
: Công nghiệp lâu năm
CNNN
: Công nghiệp h ng năm
FAO
: Tổ chức nông nghiệp v lơng thực thế giới
GCNQSDĐ
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
IBSRAM
: Tổ chức quốc tế về nghiên cứu v quản lý đất
IUCN
: Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên v
t i nguyên môi trờng
ISRIC
: Trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế
KNSX
: Khả năng sản xuất
LMU
: Đơn vị bản đồ đất đai
LUS
: Hệ thống sử dụng đất
LUT
: Loại hình sử dụng đất
LX - LM
: Lúa xuân - Lúa mùa
NĐ
: Ngô đông
NX
: Ngô xuân
NXB
: Nh xuất bản
UBND
: Uỷ ban nhân dân
UNEP
: Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc
VIETCALSOIL : Phối hợp nghiên cứu v áp dụng tiến bộ canh tác trên
với trờng Đại học Saskatchewan, Canada.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p vi
Danh mục bảng
STT
Tên bảng
2.1.
Tình hình sử dụng đất huyện Tam Nông qua các năm
4.1.
Trang
10
Số liệu khí tợng thuỷ văn các tháng năm 2007 của huyện Tam
Nông
35
4.2.
Quy mô, cơ cấu các loại đất của huyện Tam Nông
38
4.3.
Diện tích - dân số - số hộ - mật độ dân số v tỷ lệ tăng dân số
theo đơn vị h nh chính đến ng y 31/12/2007 của huyện
41
4.4.
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đến năm 2007
44
4.5.
Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ng nh qua một số năm
44
4.6.
Diện tích, năng suất sản lợng một số cây trồng chính của huyện
47
4.7.
Phân nhóm các LMU theo vùng đồng bằng v vùng đồi gò
54
4.8.
Đặc tính các LMU của vùng nghiên cứu
52
4.9.
Các loại hình sử dụng đất của huyện Tam Nông
57
4.10.
Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất lựa chọn
62
4.11.
Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử
dụng đất nông nghiệp
64
4.12.
Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp
65
4.13.
Đánh giá mức độ hiệu quả của các loại hình sử dụng đất
74
4.14.
Mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai đại diện đối với các
LUT lựa chọn
84
4.15.
Diện tích, mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất
85
4.16.
Sự xuất hiện của các LUT trên các vùng đất
86
4.17.
Các hệ thống sử dụng đất
87
4.18.
Đề xuất các hệ thống sử dụng đất nông lâm nghiệp
91
4.19.
So sánh khả năng mở rộng diện tích của các loại hình sử dụng
trớc v sau khi đề xuất
92
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p vii
Danh mục biểU Đồ
STT
4.1.
Tên biểu đồ
Trang
Nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm, lợng bốc hơi các tháng trung bình
trong năm 2007 của huyện Tam Nông
35
4.2.
Số ng y ma v số giờ nắng các tháng trong năm
36
4.3.
Cơ cấu kinh tế huyện Tam Nông đến năm 2015
45
4.4.
Cơ cấu các loại đất năm 2007 huyện Tam Nông
50
4.5.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2007
51
4.6.
Thu nhập thuần của các loại hình sử dụng đất
66
Danh mục sơ Đồ
STT
Tên sơ đồ
Trang
2.1. Cấu trúc phân vị khả năng thích hợp đất đai
22
2.2. Cấu trúc hệ thống sử dụng đất
24
3.1. Tiến độ thực hiện đề t i
31
4.1. Xây dựng mối quan hƯ gi÷a 4 nh
95
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 1
1. Mở đầu
1.1.
Tính cấp thiết của đề t i
Đất l t liệu sản xuất sử dụng với nhiều mục đích khác nhau đặc biệt
trong hoạt động nông lâm nghiệp. Mỗi mục tiêu sử dụng đất có những yêu cầu
nhất định m đất đai cần đáp øng. ViƯc lùa chän, so s¸nh c¸c kiĨu sư dơng đất
hoặc cây trồng khác nhau phù hợp với từng điều kiện đất đai l đòi hỏi của
ngời sử dụng đất, các nh quy hoạch để có những quyết định xác thực trong
việc sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao v ổn định về mặt x hội.
Sự phát triển ng y c ng mạnh mẽ của các ng nh sản xuất nói riêng v
những tiến bộ khoa học - kỹ thuật nói chung trong giai đoạn hiện nay đang
l m phong phú, đa dạng thêm mối quan hệ nhiỊu chiỊu cđa hƯ thèng “tù nhiªn
- x héi”. VÊn đề sử dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên (ĐKTN) v
t i nguyên thiên nhiên đang l vấn đề cấp thiết, có tầm quan trọng to lớn.
Trong đó, trớc hết nảy sinh một nhu cầu cần có sự đánh giá tổng hợp các
ĐKTN l nh thổ, xây dựng các cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý chúng.
Tất cả các nớc trên thế giới dù ở trình độ phát triển không giống nhau
đều phải quan tâm đến việc quản lý, bảo tồn v khai thác sử dụng hợp lý các
nguồn t i nguyên thiên nhiên, định hớng sự thay đổi công nghệ v tổ chức
thực hiện nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Sự phát triển bền vững ấy
còn có hệ quả vô cùng quan trọng l bảo vệ đợc các t i nguyên thiên nhiên:
đất, nớc, không khí, rừng...) không những không huỷ hoại m còn phục hồi
lại những cảnh quan truyền thống vốn có của tự nhiên, l m tăng sức kh v
kÐo d i ti thä cđa con ng−êi v phù hợp về mặt kinh tế x hội của từng nớc
đồng thời phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Do sức ép của sự gia tăng dân số v nhu cầu phát triển x hội, đất nông
nghiệp, lâm nghiệp đang đứng trớc nguy cơ bị giảm mạnh về số lợng v
chất lợng. Con ngời đ khai thác quá mức m ch−a cã nhiỊu c¸c biƯn ph¸p
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 2
hợp lý để bảo vệ ®Êt ®ai.
HiƯn nay, viƯc sư dơng ®Êt ®ai hỵp lý, giữ gìn cân bằng sinh thái v đa
dạng sinh học, bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững đang l vấn đề mang
tính to n cầu.
Đứng trớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm năng đất đai, đánh giá
đúng mức độ của các loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng hợp lý có hiệu
quả cao theo quan điểm bền vững, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông lâm
nghiệp, xác định các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý v hiệu
quả l m cơ sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất l vấn đề có tính chiến
lợc v cấp thiết của từng quốc gia v của từng địa phơng. Từ kết quả đánh
giá tiềm năng đất đai phải đa ra các giải pháp mang tính chiến lợc để tổ
chức sử dụng đất lâu bền.
Huyện Tam Nông l một huyện trung du với điều kiện phát triển sản
xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều
thiếu thốn, trình độ dân trí cha đáp ứng đợc yêu cầu cho sản xuất, nguồn t i
nguyên đất đợc sử dụng v o sản xuất nông nghiệp cha hiệu quả v hợp lý để
phục vụ phát triển kinh tế - x hội của huyện. Nhận thức đợc tầm quan trọng
của đất đai đối với sản xuất nông lâm nghiệp, dới sự hớng dẫn của PGS. TS
Đ o Châu Thu, chúng tôi tiến h nh nghiên cứu đề t i: Đánh giá thực trạng
các hệ thống sử dụng đất nông lâm nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2015 của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
1.2.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp nhằm phát hiện các
yếu tố tiềm năng v hạn chế của các hệ thống sử dụng đất hiện tại, góp phần
lựa chọn hệ thống sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện Tam
Nông.
- Định hớng v đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng đất nông lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp bền
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 3
vững của quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện đến năm 2015
của huyện.
1.3.
Yêu cầu của đề t i.
- Đánh giá những đặc điểm thuận lợi v hạn chế của điều kiện đất đai,
tự nhiên, kinh tế - x hội tác động đến sử dụng đất nông lâm nghiệp của
huyện.
- Xác định, lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp phù
hợp với điều kiện sản xuất của huyện Tam Nông.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………4
2. Tỉng quan tµi liƯu nghiên cứu
2.1.
Tình hình nghiên cứu v sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng đồi núi
2.1.1. Tình hình nghiên cứu v sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng đồi núi
trên thế giới
T i nguyên đất trên thế giới có khoảng 13.500 triƯu ha, trong ®ã 1.000
triƯu ha (chiÕm 14,7%) ®Êt ®åi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đó
l nguồn t i nguyên lớn mang tính chiến lợc của nhiều quốc gia vì giá trị sản
phẩm nông nghiệp lớn, đồng thời đó còn l những vùng đất nuôi sống h ng
trăm triệu ngời v bảo vệ môi trờng.
Diện tích đất đồi núi ở khu vực Đông Nam á đợc phân bổ ở tất cả các
nớc trong khu vực, ở Việt Nam chiếm một tỷ lệ khá cao (khoảng 75% diện
tích tự nhiên của cả nớc) v ở L o (chiÕm 73%) v trªn nưa diƯn tÝch l nh thỉ
qc gia cđa nhiỊu n−íc trong khu vùc. PhÇn lín diƯn tích đất đồi núi đợc sử
dụng cho lâm nghiệp (bảo tồn rừng tự nhiên hoặc trồng rừng sản xuất, rừng sinh
thái...) cũng nh đợc khai thác trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả v
các loại cây lâu năm khác. Một phần diện tích nhỏ đất đồi dạng thung lũng, dốc
thấp, bình nguyên, cao nguyên thuận lợi cho canh tác thì đợc sử dụng trồng
hoa m u, cây lơng thực. Đại bộ phận hệ thống canh tác vùng đồi trung du l
canh t¸c nhê n−íc trêi, trõ diƯn tÝch lúa nớc 2 vụ dạng ruộng bậc thang hoặc
diện tích trồng rau ven b i bồi các sông suối l sử dụng dạng nớc tới.
Đất đồi núi nói chung l có độ phì cao nếu đợc khai phá v sử dụng hợp
lý. Tuy nhiên, độ phì của đất đồi núi phụ thuộc nhiều v o th nh phần đá mẹ, độ
dốc, địa hình, thảm thực vật rừng che phủ hoặc v o dòng chảy của nớc ma.
Đ từ lâu, qua quá trình chặt phá rừng, khai thác đất trồng trọt, ngời ta đ phát
hiện đất đồi núi nhanh chóng bị suy thoái do hiện tợng xói mòn, rửa trôi. Vì
vậy, từ thế kỷ 18, nhiều nh khoa học đ bắt đầu nghiên cứu các công trình về
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………5
c¸c biƯn ph¸p chèng xãi mòn, bảo vệ đất dốc. Tiêu biểu l nghiên cứu của
Volni năm 1970, của các giáo s trờng Đại học Pardin - Mỹ từ năm 1951 đến
năm 1958; các nghiên cøu qc tÕ cđa nhiỊu n−íc trong thËp kû 80 của thế kỷ
XX v đặc biệt l các nghiên cứu có hệ thống v d i hạn của chơng trình
Nghiên cứu quản lý bền vững đất dốc Châu á để sử dụng nông nghiệp của
IBSRAM; một số nghiên cứu của CIAT từ đầu những năm 1990 đến nay.
Các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn nh: đắp bờ, san đất tạo ruộng
bậc thang, trồng cây theo đờng đồng mức, sử dụng vật liệu che phủ đ đem
lại những hiệu quả tốt , giảm v chống xói mòn rõ rệt. Theo Rumbo (1982) thì
khi đắp bờ, san ruộng độ dốc giảm xuống 20 - 50% thì xói mòn sẽ giảm từ 1 3 lần. Thí nghiệm của trờng Đại học Naronnero ® cho thÊy t¹o bê, san
ruéng bËc thang ®Êt ®åi núi thì xói mòn sẽ giảm từ 7 - 10 tấn đất/ha/năm.
Cho đến thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX thì những nghiên cứu về đất đồi
núi v bảo vệ đất đồi đ rất đa dạng v phong phú, trên nhiều khía cạnh v lĩnh
vực khác nhau, một trong số đó l đa ra mô hình nông lâm kết hợp, ngay sau
đó mô hình n y đ lan rộng trên phạm vi to n thế giới bởi tính u việt của nó.
Theo icraf (1983) thì Hệ thống nông lâm kết hợp l hệ thống sử dụng đất
bao gồm các cây gỗ lâu năm v các cây nông nghiệp h ng năm hoặc cây thức ăn
gia súc, hoặc cả hai trên cùng một mảnh đất đồng thời hay luân phiên với mục
đích cho sản phẩm tối đa v duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ v tăng đợc độ
m u mỡ của đất.
Bên cạnh những nghiên cứu kỹ tht vỊ sư dơng hiƯu qu¶ v b¶o vƯ
chèng suy thoái đất dốc, ng y nay sử dụng đất đất đồi núi bền vững còn đặc
biệt chú trọng đến phát triĨn kinh tÕ v x héi vïng ®åi nói nh»m đảm bảo một
hệ thống sử dụng đất bền vững cho ®Êt dèc nãi riªng v ®Êt vïng ®åi nãi chung.
Theo nhóm công tác về Khung đánh giá đất dốc bền vững (Nairobori,
1991) [18] đ nêu lên quan điểm: Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp
các công nghệ, chính sách v các hoạt động nhằm liên hợp các nguyªn lý kinh
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………6
tÕ - x héi víi các quan tâm môi trờng để đồng thời:
Theo Smyth v Dumanski [36] sử dụng đất bền vững đợc xác định
theo 5 nguyên tắc:
a) Duy trì hoặc nâng cao sản lợng (hiƯu qu¶ s¶n xt)
b) Gi¶m rđi ro s¶n xt (an to n)
c) Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên v ngăn ngừa thoái hoá đất v
nớc (bảo vệ)
d) Có hiệu quả lâu d i (lâu bền)
e) Đợc x hội chấp nhận (tính lâu bền).
Những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về đất đồi trung du ở Đông
Nam á. Đây l một trong những vùng đặc trng của khí hậu nhiệt đới. Đất đồi
trung du ở Đông Nam á nói chung cha đợc sử dụng hợp lý mặc dù tiềm
năng cũng nh lợi ích đem lại của nó l rất lớn.
Theo Erust Mutert, Thomas Fairurst (1997) [7] thì: Phần lớn đất dốc
phong hoá mạnh v bị rửa trôi ở Đông Nam á quá thiếu các chất dinh dỡng
đến mức cây trồng không thể cho năng suất kinh tế cao... độ phì v sức sản
xuất phần lớn đất dốc ở Đông Nam á rất thấp.
2.1.2. Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng đồi núi Việt Nam
ở Việt Nam ®Êt ®åi nói chiÕm 3/4 diƯn tÝch ®Êt tù nhiªn. Nhìn chung
đây l những loại đất khó khai thác sử dụng v kém hiệu quả, đặc biệt khi đất
đ mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thÕ kû XX, diƯn tÝch
che phđ rõng ë n−íc ta khoảng 45%; đến những năm 80 chỉ còn khoảng 25%.
Hiện nay, diƯn tÝch che phđ rõng ë n−íc ta ® tăng lên khoảng 32%. Tuy
nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc vẫn còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc
phân bố ở tất cả 9 vùng sinh thái của cả n−íc, nh−ng chđ u tËp trung ë vïng
nói phÝa B¾c, Tây Trung bộ v Tây Nguyên [5].
Tổng diện tích đất ®åi nói ë ViƯt Nam l 23.969.600 ha (72,8% diƯn tÝch
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………7
tù nhiªn to n qc), trong đó sử dụng cho mục đích nông nghiệp l 4.413.700
ha (18,4%) v cho l©m nghiƯp l 11.802.700 ha (49,3%). Khả năng mở rộng
diện tích đất canh tác cho cây lâu năm trên đất đồi núi l 561.300 ha [3].
Phần lín diƯn tÝch ®Êt cã ®é dèc d−íi 15% (chiÕm 21,9%) đ đợc sử
dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện tích đất có độ
dốc từ 150 đến 250 chiếm khoảng 14,6%, còn lại l đất có độ dốc lớn hơn 250
(chiếm 61,7%). Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh
tác trên đất có độ dốc lớn hơn 250 chịu xói mòn rất mạnh v thời gian canh tác
bị rút ngắn, thờng chỉ trồng đợc 2 - 3 vụ cây lơng thực ngắn ng y, sau đó
trồng sắn v bỏ hoá [5].
Đặc điểm thuận lợi của vùng đồi núi Việt Nam l rất đa dạng về các
loại hình thổ nhỡng v phong phú về khả năng sử dụng, đa dạng hoá cây
trồng. Nhng trở ngại nổi bật l do địa hình chia cắt, độ dốc lớn nên dễ bị xói
mòn, rửa trôi. Do đó đ kéo theo h ng loạt các vấn đề nh: kinh tế chậm phát
triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn (Nguyễn Thế Đặng, Đ o Châu
Thu, Đặng Văn Minh (2003) [6].
Theo Ho ng Văn Thụ (2000) [16] thì hệ thống sinh thái nông nghiệp
vùng núi phía Bắc Việt Nam rất dễ bị suy thoái v tổn thơng do các hoạt
động canh tác thiếu các biện pháp bảo tồn đất v nớc. Do có độ dốc lớn, ma
tập trung nên xói mòn l nguyên nhân chính l m cho năng suất cây trồng
giảm sút, đất đai nghèo kiệt.
Các nghiên cứu về đất v sử dụng đất đồi núi ở nớc ta đ v đang đợc
đặc biệt quan tâm. Ngay từ đầu những năm ho bình ở miền Bắc, các nh thổ
nhỡng Việt Nam đ cùng với các chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M. Fridland đ
d y công điều tra, phân tích các loại đất vùng đồi, xác định các quá trình hình
th nh đất đặc trng của vùng nhiệt đới nóng ẩm nh quá trình Feralit,
Lateritic, Alit... (V.M. Fridland (1973) [8].
Từ những năm 1980 đến nay, các chơng trình nghiên cứu v sử dụng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………8
®Êt ®åi nói tËp trung v o các dự án đánh giá đất v xây dựng các mô hình sản
xuất nh hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vờn ao chuồng rừng v trang
trại sản xuất rừng đồi, vờn đồi...
Các chơng trình phát triển lâm nghiệp x hội, xóa đói giảm nghèo, bảo
vệ vùng đầu nguồn, xây dựng thôn bản mới, quy hoạch sử dụng đất có ngời
dân cùng tham gia, xây dựng v cải thiện thị trờng nông thôn, ngân h ng v
tín dụng nông thôn... l những hoạt động hữu hiệu v vô cùng quan trọng góp
phần bảo vệ đất v sử dụng đất đồi núi hợp lý nhất.
Canh tác bền vững trên đất dốc trong điều kiện nớc ta hiện nay l rất
khó, song chúng ta cần thiết phải l m rõ nguyên nhân v tìm mọi biện pháp để
từng bớc thực hiện góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.
Vì vậy, từ năm 1990 đến nay, Viện Thổ nhỡng Nông hoá (1999) [32]
đ phối hợp với một số tổ chức quèc tÕ nh− IBSRAM (International Board for
Soil Research and Management - Tổ chức quốc tế về nghiên cứu v quản lý
đất), ACIAR - IBSRAM (Phối hợp nghiên cứu sử dụng đất chua vùng đồi với
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Autralia v
VIETCALSOIL (Phối hợp nghiên cứu v
IBSRAM),
áp dụng tiến bộ canh tác trên đất
dốc với Viện Nông nghiệp Canada, trờng Đại học Saskatchewan), CIAT
(Phối hợp nghiên cứu v áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ về quản lý đất
dốc trồng sắn với Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới) v các
cơ quan nghiên cứu triĨn khai trong n−íc, tiÕn h nh c¸c thÝ nghiƯm d i hạn v
nghiên cứu triển khai với sự tham gia của ngời dân trên đất của các nông hộ
sau khi đợc giao đất, giao rừng; xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc; áp
dụng tiến bộ công nghệ canh tác trên đất dốc; kết hợp với các tổ chức khuyến
nông, Sở nông nghiệp, phòng Nông nghiệp địa phơng tiến h nh hội nghị đầu
bờ, mở các lớp tập huấn, tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề.
Về sử dụng đất đồi núi, Viện Quy hoạch v Thiết kế Nông nghiệp
(1996) [29], (2001) [30] đ phân cấp độ d y tầng đất v độ dốc của các loại
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 9
đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả v lâu bền. Viện
đ có những công trình nghiên cứu tập trung v o xây dựng bản đồ đất, đánh
giá đất, đánh giá hiện trạng, đề xuất, định hớng phát triển, quy hoạch v phân
vùng sinh thái cho các loại cây trồng h ng hoá vùng đồi v cây đặc sản vùng
đồi, đặc biệt l đánh giá v đề xuất các giải pháp cải tạo, sử dụng đất trống đồi
núi trọc trên phạm vi cả nớc.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1993) [16], (1994)
[27] h ng năm có nhiều chơng trình nghiên cứu v trong số đó đất đồi cũng
rất đợc quan tâm. Ngo i ra, có rất nhiều ng nh khác nhau cũng nghiên cứu về
đất đồi dới nhiều khía cạnh, sao cho sử dụng đất đồi đạt hiệu quả cao nhất.
Thông qua các chính sách nh định canh, định c, chống phát nơng đốt rẫy,
kiến thiết ruộng bậc thang, xây dựng đờng, băng chống xói mòn trên sờn đồi
dốc, trồng cây phân xanh, cây phủ đất giữ ẩm... đ tạo nên những loại hình sử
dụng đất bền vững.
Từ khi có luật đất đai 1993 ra đời, đất đồi đ từng bớc đợc bảo vệ v
khai thác hợp lý, đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quản lý v sử dụng
đất vùng đồi núi. Ngời dân ở nhiều vùng đ đợc giao đất giao rừng, đợc
đảm bảo quyền sử dụng đất. Do đó, ở những vùng n y ngời dân có ý thức
bảo vệ đất tốt hơn, đầu t cho đất cao hơn.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu v sử dụng đất huyện Tam Nông
Huyện Tam Nông l huyện đợc tách ra từ huyện Tam Thanh từ tháng 9
năm 1999. Do đó công tác điều tra cũng còn gặp nhiều khó khăn. Cho đến nay
tình hình sử dụng đất của huyện Tam Nông đ đi v o ổn định, có nhiều khảo
sát về thổ nhỡng, các đề t i cÊp nh n−íc, cÊp bé, cÊp tØnh, c¸c dự án với các
tổ chức nớc ngo i đ v đang đợc triển khai.
Trong những năm gần đây tình hình sử dụng đất của huyện Tam Nông
có nhiều biến động, diện tích đất nông nghiệp tăng giảm thất thờng. Tình
hình sử dụng đất đợc thể hiện ở bảng 2.1.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 10
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất huyện Tam Nông qua các năm
Đơn vị tính: ha
Năm 2007
Năm
Năm
Năm
2004
2005
2006
Diện tích tự nhiên
15551,34
15577,69
15577,69
15596,92
100
1. Đất nông nghiệp
10339,10
11388,06
11375,22
11319,44
73
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp
6709,85
7198,59
7181,10
7138,41
46
1.2. Đất lâm nghiệp
3437,51
3616,59
3616,05
3604,47
23
191,74
572,88
578,07
576,56
4
4556,35
3799,40
3812,35
3884,20
24
474,60
505,64
509,89
538,64
3
2.2. Đất chuyên dùng
4081,75
3293,76
3302.46
3345,56
21
3. Đất cha sử dụng
655,89
390,23
390.12
393,28
3
Loại đất
1.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản
2. Đất phi nông nghiệp
2.1. Đất ở
Diện tích
%
Nguồn: Phòng t i nguyên môi trờng huyện Tam Nông
Qua bảng 2.1 cho ta thấy diện tích đất các loại đất tăng giảm thất thờng
qua các năm từ 2004 đến năm 2007. Điều n y cho thấy tình hình sử dụng v
quản lý đất đai của huyện còn tồn tại những hạn chế nhất định, một phần diện
tích đất đai không đợc kê khai do cấp x sử dụng thu quỹ riêng, mặt khác do
công tác đo đạc v chỉnh lý diện tích các loại đất của địa phơng cha thật
chính xác dẫn đến sự biến động về diện tích các loại đất đặc biệt l đất nông
nghiệp v đất chuyên dùng. Hiện nay nhờ áp dụng công nghệ thông tin trong
lĩnh vực quản lý đất đai v xây dựng các loại bản đồ có độ chính xác hơn, nhờ
đó m công tác quản lý v sử dụng đất đai của huyện đạt hiệu quả cao hơn.
Cho đến nay, trên địa b n huyện Tam Nông ít có công trình nghiên cứu
riêng. Những nghiên cứu chủ yếu chung cho cả miền Bắc hay trên phạm vi
của cả tỉnh Phú Thọ hoặc chỉ cho từng loại ®Êt riªng biƯt.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 11
2.2.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất Nông Lâm Nghiệp
2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế l một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của
các hoạt động kinh tế. Mục đích sản xuất kinh tế - x hội l đáp ứng nhu cầu
ng y c ng cao vỊ vËt chÊt v tinh thÇn cđa to n x héi, khi nguån lùc s¶n
xuÊt x héi ng y c ng trở nên khan hiếm.
Bản chất của hiệu quả đợc xem l :
- Việc đáp ứng nhu cầu của con ngời trong đời sống x hội.
- Việc bảo tồn t i nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.
Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chính l kết quả nh yêu cầu của
việc l m mang lại.
Kết quả, m l kết quả hữu ích, l một đại lợng vật chất tạo ra do mục
đích của con ngời, đợc biểu hiện bằng những chỉ tiêu do tính chất mâu thuẫn
giữa nguồn t i nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con ngời m ta phải
xem xét kết quả đó đợc tạo ra nh thế n o? Chi phí bỏ ra l bao nhiêu? Có
đem lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế, khi đánh giá kết quả hoạt
động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả m còn phải đánh giá
chất lợng công tác hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó.
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi l một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết
các nớc trên thế giới. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nh khoa
học, các nh hoạch định chính sách, các nh kinh doanh nông nghiệp m còn
l sự mong muốn của nông dân, những ngời trực tiếp tham gia v o quá trình
sản xuất nông nghiệp.
Trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế mở nh hiện nay thì mọi hoạt
động sản xuất của con ngời không chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế - x hội
m vấn đề môi trờng ng y c ng trở nên quan trọng, đòi hỏi phải đợc quan
tâm đúng mức. Quan niệm về hiệu quả trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay l ph¶i tiÕt
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………12
kiƯm thêi gian, tiÕt kiƯm t i nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích x hội v
bảo vệ đợc môi trờng.
2.2.2. Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp
* Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (đất, nớc, khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhỡng...)
có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, các yếu tố n y l t i nguyên
để sinh vật tạo nên sinh khối. Vì vậy, khi xác định vùng nông nghiệp hoá cần
đánh giá đúng điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi
chủ lực phù hợp, định hớng đầu t thâm canh đúng.
* Nhóm các yếu tố kinh tế, chính trị, x héi v con ng−êi
Trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ - chính trị, x hội ổn định thì hiệu quả kinh tế
sẽ đạt đợc cao, cho dù có một số yếu tố có thể không ho n thiện. Mặt khác
các yếu tố khác đều ho n thiện m điều kiện kinh tế - chính trị x hội không
ổn định thì hiệu quả kinh tế đạt đợc l không cao.
Con ngời có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, áp dơng c¸c
chun giao tiÕn bé khoa häc - kü tht v o sản xuất, chính sự áp dụng n y ®
l m ¶nh h−ëng ®Õn kÕt qu¶ v hiƯu qu¶ của việc sử dụng đất nông lâm nghiệp.
* Nhóm nhân tố môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh chịu sự chi phèi bëi ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x héi ®
¶nh h−ëng ®Õn kÕt qu¶ hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa doanh nghiệp nông nghiệp v
ngời nông dân.
* Các yếu tố về vốn
Vốn l vấn đề cần thiết v quan trọng đối với hộ nông dân nhằm đầu t
cho sản xuất, thâm canh tăng năng suất nông lâm nghiệp. Nếu thiếu vốn hiệu
quả kinh tế sử dụng đất sẽ không đợc cải thiện. Vì vậy, vốn l nhân tố hết sức
quan trọng trong quá trình sản xuất.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 13
2.2.3. Sử dụng đất nông lâm nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững.
Trong tự nhiên đất đai, con ngời v thế giới sinh vật ®Ịu sèng dùa v o
nhau. Rõng nu«i ®Êt v n−íc, đất v nớc nuôi cây v con, cây v con nuôi
ngời v nhiều sinh vật khác. Mặt khác, nhu cầu sống trong môi trờng l nh
mạnh dễ chịu của tự nhiªn trë nªn bøc thiÕt, nhÊt l ë khÝ hËu nhiệt đới ẩm
nớc ta. Rõ r ng, giữa rừng v đất luôn có mối quan hệ khăng khít, còn rừng
l còn đất, ở đâu trên đất có m u xanh của cỏ cây thì ở đó có sự sống.
ở vùng đồi núi, các loại đất phát triển dới thảm rừng cao lín, cho dï l
rõng thø sinh hay nguyªn sinh, đều chứa lợng hữu cơ cao ở tầng mặt. Lợng
hữu cơ tuy giảm dần theo chiều sâu, nhng nó l m cho đất tơi xốp, có kết cấu
viên, rễ cây lại c ng ăn sâu hơn, tầng đất d y hơn.
Từ những năm 1980, Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên v
t i nguyên môi trờng (IUCN), tổ chức FAO v chơng trình môi trờng liên
hợp quốc (UNEP) đ khởi xớng nhu cầu to n cầu về bảo vệ môi trờng nhằm
mục tiêu duy trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý v phát triển bền vững
các nguồn t i nguyên thiên nhiên có thể tái tạo đợc. Thế giới đang trải qua
"thập kỷ nhËn thøc vỊ m«i tr−êng" (1971 - 1981) v "thËp kỷ h nh động"
(1981 - 1991). Bảo vệ môi trờng trở th nh chiến lợc to n cầu v chiến lợc
của mỗi quốc gia [17].
Sử dụng đất một cách hiệu quả v bền vững luôn l mong muốn cho sự
tồn tại v tơng lai phát triển của lo i ngời. Chính vì vậy việc nghiên cứu v
đa ra các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đ đợc nhiều nh khoa
học đất v các tổ chức quốc tế quan tâm. Thuật ngữ sử dụng đất bền vững
(Sustainable Land Use) đ trở th nh thông dụng trên thế giới hiện nay.
Vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay có nhiều cách hiểu
khác nhau, nhng nhìn chung các nh khoa học đều nhất trí với nhận định của
FAO, 1992 [36]: Phát triển bền vững l sự quản lý, bảo vệ cơ sở của nguồn
lợi tự nhiên v phơng h−íng cđa sù thay ®ỉi kü tht, thĨ chÕ b»ng c¸ch n o
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 14
để đảm bảo thoả m n nhu cầu của con ngời, cho thế hệ hôm nay v mai sau.
Trong nông nghiệp đợc dùng theo nghĩa rộng bao gồm nghề trồng trọt, nghề
cá, nghề rừng, chăn nuôi v chế biến nông sản. Bảo vệ đợc t i nguyên đất,
nớc, nguồn lợi di truyền thực vật v động vật đi đôi với việc tăng hiệu quả
kinh tế, x hội v không l m thoái hoá môi trờng, thÝch øng vÒ kü thuËt, cã
søc sèng kinh tÕ v đợc chấp nhận về x hội (Trần An Phong, 1995) [14].
Cũng theo Lê Văn Khoa, 1999 [11] phát triển nông nghiệp bền vững
phải loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng nông nghiệp, công nghiệp hoá sẽ đầu t từ
bên ngo i v o. Ph¹m ChÝ Th nh [20] cho r»ng có 3 điều kiện để tạo ra nông
nghiệp đó l công nghệ bảo tồn t i nguyên, những tổ chức từ bên ngo i v
những tổ chức về các nhóm địa phơng. Tác giả cho rằng, trong nông nghiệp
bền vững vấn đề chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tơng ứng không
thể áp đặt theo ý muốn chủ quan m phải dựa trên cơ sở điều tra, nghiên cứu
đánh giá thích hợp.
Fetry [34] cho rằng sự phát triển bền vững nh vậy trong lĩnh vực nông
nghiệp chính l sự bảo tồn đất, nớc, các nguồn động v thực vật, không bị
suy thoái môi trờng, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế v chấp nhận đợc về
mặt x hội. FAO đ đa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững l :
- Thoả m n nhu cầu dinh dỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại v tơng
lai về số lợng, chất lợng v các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu d i việc l m, đủ thu nhập, các điều kiÖn sèng v l m
viÖc tèt cho mäi ng−êi trùc tiếp sản xuất nông nghiệp.
- Duy trì v chỗ n o có thể thì tăng cờng khả năng sản xuất của các cơ
sở t i nguyên thiên nhiên v khả năng tái sản xuất của các nguồn t i nguyên
tái tạo đợc m không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân
bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hoá - x hội của các cộng đồng sống
ở nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trờng.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thơng trong nông nghiệp, củng cố lòng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nụng nghi p 15
tin trong nông dân.
Năm 1992, Hội nghị thợng đỉnh về môi trờng v phát triển đ họp
tại Rio De Janerio, Braxin (gọi tắt l Rio - 92), đ định hớng cho các quốc
gia, các tổ chức quốc tế chiến lợc về môi trờng v phát triển bền vững để
bớc v o thế kỷ 21 [19].
Anbert K. V Voisin A. Đ hình th nh trờng phái "nông nghiệp sinh
học", bác bỏ việc sản xuất v sử dụng nhiều loại phân hoá học vì nh thế sẽ
ảnh hởng đến chất lợng nông sản v sức khoẻ ngời tiêu dùng. Phần Lan đ
đa ra thị trờng những sản phẩm nông nghiệp đợc sản xuất theo con đờng
"Green way", ho n to n không dùng phân hoá học [1].
Gần đây xuất hiện khuynh hớng "nông học hữu cơ", chủ trơng dùng
máy cơ khỉ nhỏ v sức kéo gia súc, sử dụng rộng r i phân hữu cơ, phân xanh,
phát triển cây họ đậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các
loại hoá chất để phòng trừ sâu bệnh [25].
Theo Đ o Châu Thu v Nguyễn Khang (1995) [28], việc sử dụng đất bền
vững cũng dựa trên những nguyên tắc v đợc thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao v đợc
thị trờng chấp nhận.
- Bền vững về mặt môi trờng: loại hình sử dụng đất bảo vệ đợc đất
đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ môi trờng tự nhiên.
- Bền vững về mặt x hội: thu hút đợc nhiều lao động, đảm bảo đời
sống ngời dân, góp phần thúc đẩy x hội phát triển.
2.2.4. Vấn đề suy thoái đất nông lâm nghiệp
Thế giới ng y nay, đang đứng trớc những thảm hoạ lớn: sự suy thoái
nghiêm trọng về môi trờng, sự thiệt hại khó bù đắp do ng y c ng mất đất
canh tác cho nhu cầu xây dựng cơ bản v quá trình mất đất do sử dụng thiếu
hợp lý của con ngời đem lại.
Báo cáo của Viện T i nguyªn thÕ giíi (dÉn theo ESCAP/FAO/UNIDO)
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………16
[34], cho thÊy gÇn 20% diện tích đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt
động của con ngời. Trong đó hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp l một
nguyên nhân không nhỏ l m suy thoái đất. Quá trình thâm canh tăng vụ trong
nông nghiệp đ l m phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn v suy kiệt dinh dỡng.
Theo kết quả của UNDP v Trung tâm thông tin nghiên cứu đất Quốc tế
(ISRIC) đ cho thấy cả thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha đất thì trong đó có 2 tỷ ha
đất bị thoái hoá ở các mức độ khác nhau trong đó Châu á v Châu Phi có 1,24 tỷ
ha đất chiếm 62% tổng diện tích đất bị thoái hoá của thế giới (Đỗ Nguyên Hải,
2000) [9]. Theo Mattiga Panomtarchagul (2004) ở phía Bắc v phía Đông Nam
châu á (Thái Lan, L o,Việt Nam, Myanmar v Cămpuchia) có hơn 50% diện
tích đất đồi núi cao v dốc chạy theo từng dải, trên vùng n y chủ yếu đồng
b o dân tộc thiểu số dựa v o khai thác chặt phá rừng, ®èt n−¬ng l m rÉy sinh
sèng, sau mét thêi gian canh tác cạn kiệt bỏ hoang hoá. Theo kết quả dự tính
h ng năm trung bình lợng đất rửa trôi do xói mòn v canh tác l m mất đất 22
- 116 tấn/ha/năm. Nhng gần đây đợc sự quan tâm cđa c¸c tỉ chøc khoa häc
trong v ngo i n−íc đ đầu t cải tạo vùng đất n y trở th nh vùng đất sản xuất
v bảo vệ môi trờng bền vững nhằm góp phần an to n lơng thực ở các nớc
đang phát triển [35].
Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [18] trong chơng trình đánh
giá thoái hoá đất do con ngời ở Đông Nam á đợc FAO/UNEP tiến h nh từ
năm 1991 - 1997 trên cơ sở dữ liƯu sè vỊ ®Êt v l nh thỉ sư dơng hệ thống
định vị, định nghĩa, tiêu chuẩn... để đánh giá sự phân bố, mức độ tác động v
phân tích nguyên nhân của từng loại hình thoái hoá ở các cấp quốc gia, khu
vực v to n cầu. Kết quả nghiên cứu ở Đông Nam á cho thấy diện tích đất
thoái hoá chiếm trên 45% tổng diện tích, xói mòn do nớc chiếm 21%, thoái
hoá hoá học 24%, xói mòn do giã 20%, ci cïng tho¸i ho¸ vËt lý chiÕm 9%
diƯn tích bị thoái hoá đây l những điều kiện hình th nh ®Êt trèng ®åi nói träc.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nơng nghi p ………………………17
ë ViƯt Nam tho¸i ho¸ ®Êt ®ang l xu thÕ phỉ biÕn ®èi víi nhiỊu vùng
rộng lớn, đặc biệt l vùng đồi núi. Các dạng thoái hoá đất chủ yếu l : xói mòn,
rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp v mất cân bằng dinh dỡng, đất chua hoá,
mặn hoá, phèn hoá, bạc m u, khô hạn v sa mạc hoá, đất ngập úng, lũ quét,
đất trợt v sạt lở, đất bị ô nhiễm.
Trên 50% diƯn tÝch ®Êt (3,2 triƯu ha) ë vïng ®ång bằng v trên 60%
diện tích đất (16 triệu ha) ở vùng đồi núi có những vấn đề liên quan tới suy
thoái đất. ở vùng miền núi nguyên nhân suy thoái môi trờng đất có nhiều,
song chủ yếu do phơng thức canh tác nơng rẫy còn thô sơ, lạc hậu của các
dân tộc miền núi; tình trạng chặt phá, đốt rừng bừa b i. Sự suy thoái môi
trờng đất kéo theo sự suy thoái, các quần thể động thực vật v chiều hớng
giảm diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời đến mức báo động [4].
2.3.
Một số phơng pháp đánh giá đất trên thế giới
2.2.1. Phơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Phơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) đợc hình th nh từ đầu
năm 1950 v sau đó đợc ho n thiện v o năm 1986, nhằm mục đích:
- Xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất
- Đánh giá v so sánh hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp
- Dự kiến số lợng v giá th nh sản phẩm
- Ho n thiện kế hoạch sản xuất v xây dựng các đồ án quy hoạch.
Đánh giá đất đợc thực hiện theo hai hớng: đánh giá chung v đánh
giá riêng, chỉ tiêu đánh giá l :
- Năng suất - giá th nh sản phẩm
- Mức ho n vốn
- Địa tô cấp sai (phần l i thuần tuý)
Lấy cây trồng l m gốc để đánh giá v nhất thiết phải l cây ngũ cốc v
cây họ đậu. Đơn vị đánh giá l các chủng đất [10].