Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ngữ văn 1-Mai Thị Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.18 KB, 13 trang )

I/ Chọn đề tài
ở trờng Trung học cơ sở, dạy học nêu vấn đề chủ yếu là vận dụng cho
giờ tìm hiểu, phân tích tác phẩm cấu trúc của giờ văn thờng theo mô hình :
Giới thiệu tác giả- tác phẩm- phân tích-tổng kết Nh vậy áp dụng dạy học
nêu vấn đề chủ yếu dành cho phần phân tích và tổng kết.
Muốn vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn chơng
trớc hết giáo viên phải chuẩn bị - đây là khâu đầu tiên cũng là khâu hết sức
quan trọng đó là sự phát hiện vấn đề , tình huống có vấn đề trong tác phẩm
văn chơng.
Trong đề tài này tôi chủ yếu đi vào vận dụng nêu vấn đề cho môn văn
qua chơng văn học cổ(lớp 9).
II/Nội dung đề tài:
Dạy học nêu vấn đề là một kiểu dạy học hiện đại, đáp ứng đợc nhiệm vụ
dạy học trong thòi kỳ bùng nổ thông tinvà phát triển khoa học kỹ thuật . Đó
không phải chỉ dạy cho học sinh tri thức mà còn dạy cho học sinh làm ra tri
thức, không chỉ học sinh tiếp nhận, ghi nhớ thông tin mà còn dạy học sinh
chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin có hiệu quả.
Dạy học nêu vấn đề phù hợp với xu thế của giáo dục thế giới mà
UNESCO đã tổng kết với bốn mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để
sống và học để sống với chất lợng cao.
Dạy học nêu vấn đề có vai trò tích cực và những u điểm cơ bản song đó
không phải là một kiểu dạy học đối lập, tách biệt với kiểu dạy truyền thống
(học sinh không đợc thầy biết đến và đứng ngoài tác phẩm mà chỉ thụ động
nghe thầy giảng hoặc có sự giao lu giữa thầy và trò với nhà văn song học
sinh cha có cái riêng, cái sáng tạo của mình). Chúng ta phải vận dụng sao
cho linh hoạt và sáng tạo giữa hệ thống các phơng pháp dạy học với dạy
học nêu vấn đề.
Có rất nhiều con đờng, cách thức chiếm lĩnh tác phẩm đó là: Phơng
pháp đọc,bình giảng, phân tích tác phẩm, tái tạo, gợi mở, nghiên cứu..., mỗi
phơng pháp đều có những u thế đặc thù riêng của nó và giữa từng phơng
pháp lại đan cài các phơng pháp khác. Để giúp cho giờ dạy học tác phẩm


văn chơng đạt hiệu quả cao, tối u, từng bớc giúp học sinh chuyển vào
trong những giá trị thẩm mỹ đích thực của tác phẩm, bồi dỡng tâm hồn
phát triển trí tuệ cho các em. Ngời giáo viên phải luôn tạo đợc vấn đề trong
từng phơng pháp khi vận dụng đề giảng bài. Phải thấy đợc mối quan hệ giữa
1
dạy học nêu vấn đề với từng phơng pháp nh khi vận dụng phơng pháp đọc
sáng tạo liên quan đến dạy học nêu vấn đề nh thế nào? hoặc phơng pháp tái
tạo vào dạy học nêu vấn đề nh thế nào?...
Thông qua các phơng pháp đặc thù với việc vận dụng việc dạy học nêu
vấn đề giáo viên cần phải sáng tạo linh hoạt và phải giải quyết đợc tình
huống có vấn đề mà giáo viên đã nêu ra để học sinh luôn đợc học tập sáng
tạo. Quá trình tìm hiểu tác phẩm của học sinh không phải tiếp thu một cách
thụ động mà là quá trình vận động bên trong của chủ thể để nhận thức.
Thầy giáo trong cơ chế dạy văn mới giữ vai trò là ngời tổ chức thiết kế
hoạt động bên trong của học sinh để các em cảm thụ, phát triển và chiếm
lĩnh tác phẩm. Thầy vừa phải nắm vững tác phẩm tìm ra những vấn đề cần
khám phá của tác phẩm vừa phải hiểu đối tợng học sinh.
Mỗi giờ văn đòi hỏi giáo viên phải vận dụng các phơng pháp dạy học
với việc dạy học nêu vấn đề nh thế nào cho phù hợp để giải quyết mối quan
hệ đó là làm tốt tinh thần lấy học sinh làm trung tâm qua giờ dạy văn.
III/Cách giải quyết.
Tác phẩm văn chơng dù nhỏ hay lớn đều có vấn đề nội dung, vấn đề
nghệ thuật. Nhiệm vụ của giáo viên là phát hiện ra vấn đề. Nhng không biết
biến vấn đề thành tình huống có vấn đề thì cũng cha có thể dạy học nêu
vấn đề.
Chúng ta đã biết có 7 loại tình huống: Giả định, mâu thuẫn, lựa chọn,
phản bác tranh luận, bất ngờ, khủng hoảng, xung đột. Trong từng tác phẩm
chúng ta có thể tìm đợc những tình huống vấn đề phù hợp không nhất thiết
cứ phải có 7 loại tình huống ở mỗi tác phẩm. Mỗi tiết học, mỗi tác phẩm có
thể chọn một đến hai tình huống có vấn đề để giải quyết vì còn phụ thuộc

vào thời gian. Bởi lễ đó chúng ta phải phát hiện đợc vấn đề từ đó tạo ra tình
huống có vấn đề phù hợp mà vấn đề ấy nêu nội dung ý nghĩa cơ bản của tác
phẩm mang đợc hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cao nhất.
Ví dụ: Dạy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan chúng
ta có thể chọn vấn đề nghệ thuật dùng từ của tác giả trong câu cỏ cây chen
đá, lá chen hoa có thể thay từ chen bằng từ xen hay từ ômđợc
không? Tại sao?. Với vấn đề này chúng ta có thể sử dụng tình huống lựa
chọn để học sinh tranh luận đi đến khẳng định giá trị thẩm mỹ của nghệ
thuật dùng từ của Bà Huyện Thanh Quan. Từ đó giúp học sinh hiểu đợc giá
trị gợi tả từ chọn trong việc tác giả khắc họa bức tranh Đèo ngang
vào lúc chiều tà bóng xế là một bức tranh hùng vĩ, hiểm trở mà hoang vu.
2
hoặc dùng tình huống giả định để giải quyết trong vấn đề Vũ nơng
( chuyện về ngời con gái nam xơng của Nguyễn Dữ), lấy cái chết để minh
oan cho mình. Từ việc Vũ Nơng tự tử khi chồng ghen, nghi ngờ mình trong
lúc vắng nhà, tôi chọn vấn đề này để tạo tình huống cho học sinh tranh luận
đi đến kết luận việc làm nh vậy đúng, sai nh thế nào?
Nh chúng ta đã biết vấn đề là tiềm ẩn, có sẵn trong tác phẩm văn học khi
nó đợc phát hiện là khi có sự lao động của giáo viên. Tuy nhiên khi phát
hiện vấn đề có đa thành tình huống có vấn đề hay chỉ thông báo có vấn đề
theo kiểu truyền thống. Đây là một hoạt động phụ thuộc vào ngời dạy, nếu
ngời dạy chọn dạy học nêu vấn đề thì phải dùng mọi biện pháp để biến vấn
đề thành tình huống có vấn đề. Tức là vấn đề đợc đặt ra cho học sinh làm
cho các em ham muốn tìm hiểu, giải quyết và chắc chắn phải giải quyết đ-
ợc.
Cái khó nhất của giáo viên là tìm ra đợc vấn đề lý thú tởng dễ mà lại khó,
giải quyết đợc vấn đề học sinh sẽ thoả mãn vui sớng vì hiểu đợc tri thức
mới, hiểu đợc khám phá và chiếm lĩnh.
Để tạo đợc tình huống có vấn đề, giáo viên phải dùng câu hỏi nêu vấn đề.
Đó là loại câu hỏi một khâu với vấn đề đơn giản. Còn đối với các vấn đề hai

khâu phức tạp hơn thì câu hỏi nêu vấn đề phải đợc sự dẫn dắt và thẩm bình
kể cả câu hỏi phụ mới tạo đơc tình huống có vấn đề.
Ví dụ : khi giảng bài Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi, muốn tạo
tình huống có vấn đề để học sinh tìm hiểu nghệ thuật của tác giả khi dùng
câu thơ:
Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc .Tôi đã dùng câu hỏi nêu vấn đề
nh sau:
Hỏi: vì sao nhà thơ lại thấy núi non nh vậy?
Việc đặt đối tợng liên tởng lên trớc đối tợng so sánh có ý nghĩa gì?
Hoặc khi muốn phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ tài hoa của Nguyễn
Du tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều
Tôi đã dùng câu hỏi để đặt tình huống lựa chọn ngôn ngữ. Học sinh đánh
giá phân tích đợc từ ngữ mà tác giả sử dụng có giá trị biểu cảm lớn.
Hỏi: em có nhận xét gì về việc tác giả sử dụng từ: Thốt trong Ngọc
thốt, nớc trong nớc tóc, nét trong nét ngài, nếu ta thay các từ bằng
từ khác tơng đơng có đợc không? Hãy phân tích để thấy đợc việc sử dụng từ
ngữ của tác giả?
3
Với câu hỏi nêu tình huống vấn đề, tôi cho học sinh lựa chọn, có thể em
sẽ thay một số từ ngữ khác vào câu thơ.
Ví dụ: Hoa cời ngọc thốt đoan trang thành Hoa cời ngọc nói đoan
trang.
Từ cách lựa chọn từ ngữ thay thế học sinh rút ra đợc từ thốt chỉ lời ít,
lời đẹp. Qua đó ta thấy Nguyễn Du đã dùng từ ngọc thốt để chỉ ngời con
gái đoan trang, ít nói. Để có tình huống có vấn đề chúng ta cần phải đặt câu
hỏi có vấn đề để học sinh tìm hiểu.
Khi xây dựng tình huống có vấn đề trong giáo án hay thiết kế bài dạy,
giáo viên mới hình dung ra tình huống mà thôi. Triển khai tình huống này
trong giờ học đòi hỏi một nghệ thuật s phạm tổng hợp, trớc hết giáo viên
phải tạo cho học sinh tâm thế thoải mái, hứng thú và sẵn sàng hợp tác để đi

vào tìm hiểu tác phẩm. Học sinh đợc đa dần vào tình huống có vấn đề, sự
phân tích tình huống đa ra giả thiết, chứng minh giả thiết để tìm ra lời giải
đáp là các khâu của giải quyết vấn đề.
Muốn sử dụng đợc dạy học nêu vấn đề có hiệu quả chúng ta phải biết vận
dụng khéo léo giữa các phuơng pháp dạy học nêu vấn đề. Vậy chúng ta có
thể vận dụng dạy học nêu vấn đề vào các phơng pháp dạy học nh sau:
1. Ph ơng pháp đọc sáng tạo với việc nêu vấn đề.
Đọc tác phẩm là một lao động của học sinh, đọc văn chính là hoạt động
giao tiếp đối thoại với tác giả thông qua văn bản. Đọc văn là quá trình đi
ngợc lại với quá trình sáng tạo văn bản, là quá trình biến ngôn ngữ kí hiệu
thành âm thanh để cho các từ ngữ, hình ảnh vang hình, vang nhạc để nắm
bắt ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Đọc tác phẩm là để tiến hành tập hợp các hiện tợng, đọc để xác định vấn
đề, tìm những lời giải đáp chính cho tác phẩm.... Không thể nào học văn mà
không đọc trớc tác phẩm ở nhà với những hớng dẫn có trong sách giáo khoa
và những nhiệm vụ riêng mà giáo viên yêu cầu. Đến lớp học tác phẩm vẫn
cần đợc vang lên với việc đọc diễn cảm, cả thầy và trò vẫn phải đọc để phân
tích hay phân tích nêu vấn đề cũng vậy.
Ví dụ: Khi muốn phân tích về nghệ thuật khắc hoạ chân dung Thuý Vân
và Thuý Kiều tôi có thể cho học sinh tìm đọc những câu thơ trong tác phẩm
để lí giải cho vấn đề mà giáo viên nêu ra.
Hỏi: tại sao tác giả không tả kỹ Thuý Vân rồi để ngời đọc hình dung ra
Thuý Kiều?
4
Trong nhiều lí do, có một lí do mà Nguyễn Du phải tuân thủ của chính
mình những câu thơ tả khái quát: Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.
Giáo viên gợi ý: chìa khoá cho trả lời nằm ở câu thơ đầu tiên, học sinh
đọc để diễn ra câu thơ trên, nếu Nguyễn Du viết: Hai ngời một vẻ thì
Thuý Vân sẽ là cái bóng của Thuý Kiều ( Dù có ngời chê Thuý Vân là vô t
nông cạn, hời hợt...) Nhng chính vẻ ngoài của Thuý Vân thống nhất với tính

cách của cô. Do vậy phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều dù phân tích
nêu vấn đề thì vẫn phải đọc. Chẳng những đọc đoạn trích mà học sinh phải
đọc cả những đoạn khác trong tác phẩm mới thấy hết đợc Nguyễn Du đã
tinh đời nh thế nào khi tả cô Vân mặt tròn đầy đặn và mọi thứ đều phúc hậu
hiền lành.
Khi dạy tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14, ngoài việc cho
học sinh đọc để tiếp xúc với tác phẩm có những cảm nhận ban đầu về tác
phẩm, khi phân tích tôi tiếp tục cho học sinh đọc đoạn văn cần thiết.
Ví dụ: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ, tôi nêu ra vấn đề:
Hỏi: Trớc khi miêu tả cuộc hành binh thần tốc của Nguyễn Huệ và tài
năng của ông, tác giả đã cho ngời cung nhân nhận xét nh thế nào về
Nguyễn Huệ? qua lời nhận xét ấy em hiểu gì về thái độ của ngời cung nhân
đối với Nguyễn Huệ? Từ đó em hiểu đợc mục đích của tác giả khi cho ngời
cung nhân nhận xét về Nguyễn Huệ?
Với câu hỏi này, học sinh phải tìm ra và đọc đợc đoan văn nói về lời
nhận xét của ngời cung nhân đối với Nguyễn Huệ: Nguyễn Huệ là một tay
anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân...hơn sợ sấm sét.
Với lời nhận xét của ngời cung nhân cho học sinh phân tích để các em
thấy rằng đây là một nhận xét khách quan. Nguyễn Huệ là một ngời anh
hùng thực thụ.
Trong mọi tác phẩm để dạy nêu ván đề, chúng ta cần phải vận dụng nó
trong việc đọc sáng tạo. Phải đọc mới cảm nhận đợc tác phẩm mới tìm đợc
vấn đề. Vì lí đó mà giữa đọc tác phẩm, đọc sáng tạo với việc dạy học nêu
vấn đề có quan hệ chặt chẽ: nó hỗ trợ nhau để đạt hiệu quả cao trong việc
cho học sinh phân tích khám phá và cảm thụ tác phẩm. Nh vậy việc đọc tác
phẩm không trở thành việc làm hình thức chiếu lệ cho đủ bớc của một giờ
lên lớp .
2. Ph ơng pháp tái tạo và dạy học nêu vấn đề
Chúng ta không nên nghĩ rằng nêu vấn đề là để nêu vấn đề thôi ,
không dính dáng gì đến phơng pháp tái tạo .Thực ra tái tạo hỗ trợ đắc lực

cho việc phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. Phơng pháp tái hiện sử các
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×