Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ngữ văn -Vũ Thị Chín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.29 KB, 6 trang )

Vũ Thị Chín- Bình Ngô Đại cáo- THCS Vinh Quang- Năm học 2003-2004
1- Đặt vấn đề :
"Bình Ngô đại cáo" là một bài văn tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi đợc
sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Minh thắng lợi vào thế kỷ XV. "Bình
Ngô đại cáo" đợc đa vào dạy ở ba cấp học : phổ thông cơ sở, phổ thông trung
học và cao đẳng s phạm. Bài viết này nhằm mục đích nêu lên một số vấn đề có
tính chất gợi ý, tham khảo trong việc phân tích, đánh giá những giá trị t tởng-
thẩm mĩ của "Bình Ngô đại cáo" nhằm góp phần vào việc dạy và học tốt hơn thơ
văn Nguyễn Trãi trong chơng trình trung học cơ sở.
2- Vấn đề văn bản :
Nói đến văn bản "Bình Ngô đại cáo"là nói đến nguyên tác. Từ lâu do trình
độ, do đôi tợng chiếm lĩnh văn thơ chữ Hán nói chung và bài "Bình Ngô đại
cáo" của Nguyễn Trãi nói riêng, chúng ta đều dạy và học qua bản dịch.
Tuy nhiên, nh chúng ta đã biết, dù dịch giả có cố gắng bao nhiêu và tài năng
nh thế nào đi chăng nữa thì bản dịch cũng chỉ là phiên bản (bản có tính chất
trung gian). Lâu nay, một số dịch giả nổi tiếng nh cụ Bùi Kỷ, Bùi Văn Nguyên
đã dịch bài "Bình Ngô đại cáo" (là một thể văn chính luận chữ Hán) sang tiếng
Việt. Đây là một thành công rất lớn của hai dịch giả. Dịch văn chữ Hán đây chỉ
là một công việc chuyển đổi ngôn ngữ. Nhất là những bài văn chữ Hán có tầm vĩ
mô về nội dung và nghệ thuật.
Vấn đề tôi nghiên cứu và trao đổi ở đây là bản dịch "Bình Ngô đại cáo" của
Bùi Văn Nguyên.
Xin đợc làm bản đối chiếu với nguyên bản ở phần thứ nhất, trong nguyên
bản có từ "Đế" (các đế nhất phơng) lẽ ra trong bản dịch thì dịch giả nên để
nguyên "Đế" thì giá trị tác phẩm càng lớn. Nhng dịch giả lại thay từ "Đế" bằng
cách dịch là : Làm chủ hùng cứ.
"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phơng"
Rõ ràng nếu so sánh "Hùng cứ" và "Làm đế" là rất khác nhau cả về tính
hợp pháp và quyền lực.
Trong văn học đời Lý thế kỷ XI, Lý Thờng Kiệt đã có bài thơ nổi tiếng


"Nam quốc sơn hà" và tác giả đã thể hiện lòng tự hào và ý thức dân tộc sâu sắc
qua việc sử dụng từ "đế" :
"Nam quốc sơn hà Nam đế c
Tiệt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà, nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại h ".
1
Vũ Thị Chín- Bình Ngô Đại cáo- THCS Vinh Quang- Năm học 2003-2004
("Nam quốc sơn hà", thơ chữ Hán, Lý Thờng Kiệt)
Lý Thờng Kiệt tự xng "Nam đế" nhằm mục đích đối lập với "Bắc đế" (vua
Trung Hoa) phủ nhận t tởng : "Trời không có hai mặt trời, đất không có hai
Hoàng đế".Điều đó khẳng định ý thức dân tộc đã thể hiện rõ trong t tởng của Lý
Thờng Kiệt. Tuy nhiên, trong tầm nhận thức của Lý Thờng Kiệt khi khẳng định
về nền độc lập, chủ quyền của dân tộc lại bị hạn chế bởi một quan niệm là dựa
vào thiên nhiên (sách trời).
Đối với Nguyễn Trãi, sau một thời kỳ có bốn thế kỷ dành độc lập dân tộc,
sau khi đã có những triều đại Nam đế ( từ Triệu, Đinh, Lý, Trần ) tồn tại ngang
hàng và luôn luôn chiến thắng với các triều đại Bắc đế (Hán, Đờng, Tống,
Nguyên )thì Nguyễn Trãi có đủ điều kiện để chiêm nghiệm, đủ tiền đề lịch sử để
so sánh, chứng minh về vị thế của một quốc gia Đại Việt và đa ra một chữ"Đế"
trong niềm tin và niềm tự hào của những ngời chiến thắng khi nắm chắc vận
mệnh của dân tộc trong tay. Đó cũng là tầm cao t tởng của một bậc đại nhân, đại
trí và đại dũng cho nên trong bản dịch phần một bỏ từ"Đế" và thay bằng một từ
khác là hiểu sai ý đồ của tác giả và làm giảm hẳn giá trị t tởng của " Bình Ngô
đại cáo ".
ở phần thứ hai, tuy trong bài "Bình Ngô đại cáo" có cụm từ nguyên văn
là"Mạnh lệ chi đồ tứ tập". Nghĩa của từ "Mạnh lệ" là ngời dân cày và tôi tớ, dịch
giả lại dịch là :
"Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc, ngọn cờ phấp phới
Tớng sĩ một lòng phụ tử, hoà nớc sông chén rợu ngọt ngào".

Nh vậy, sử dụng từ"nhân dân" trong bản dịch, một mặt nếu ta hiểu từ đó
theo hiện nay thì nó mang tính hiện đại mặt khác hiểu từ "nhân dân" thời bấy
giờ thì từ đó chỉ đối tợng ở phạm vi quá rộng, cha bao quát đợc bản chất tốt đẹp
của đội quân Lam Sơn.
Phần thứ ba của bài "Bình Ngô đại cáo" ở phần nguyên tác có đoạn :
"Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn
Dĩ trí nhân nhi địch cờng bạo".
Đợc dịch là :
"Trọn hay
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cờng bạo"
Bản dịch trên cha lột tả đợc thật đầy đủ nguyên tác "Dĩ trí nhân nhi địch c-
ờng bạo" dịch là"thay cờng bạo". Ngời đọc dễ hiểu là đem trí nhân để thay thế
cờng bạo. ở đây không nên hiểu là "thay thế" mà có nghĩa là "làm thay đổi".
2
Vũ Thị Chín- Bình Ngô Đại cáo- THCS Vinh Quang- Năm học 2003-2004
Cho nên khi dịch "Dĩ trí nhân nhi địch cờng bạo" cần nên hiểu là : lấy sự trí
nhân (của ta) mà làm thay đổi đi cờng bạo (của địch) tức là làm cho kẻ địch
không còn cờng bạo nữa, đây là sự thay đổi có ý nghĩa về chất. Có hiểu nh vậy
mới thấy hết đợc chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Trãi, của nghĩa quân
Nam Sơn vì hạnh phúc của con ngời.
3- Về thể loại và nguồn cảm hứng sáng tác :
Thể loại của"Bình Ngô đại cáo" thuộc loại văn chính luận. Thể này xuất
hiện rất sớm ở thời kỳ Tam đại (ở Trung Quốc). Nhìn chung kết cấu của một bài
cáo thờng theo kết cấu sau đây :
Phần mở đầu nêu lên luận đề chính nghĩa và phần chứng minh luận đề đó.
Phần thứ hai là phần xác định tội ác của giặc (trong hoặc ngoài nớc).
Phần thứ ba kể lại quá trình chinh phạt thắng lợi.
Phần cuối : là lời tuyên bố kết thúc.
Bài"Bình Ngô đại cáo " của Nguyễn Trãi viết cũng dựa vào trình tự nói trên,

nhng đây là một bài cáo đặc biệt- một bài "Đại cáo có tầm cỡ, có ý nghĩa lịch sử
và văn học trọng đại"nên khi phân tích tác phẩm trên cần lu ý đến đặc điểm này.
"Bình Ngô đại cáo" đợc Nguyễn Trãi sáng tác bắt nguồn từ hai cảm hứng:
cảm hứng chính trị và cảm hứng sáng tác.
Nghĩa quân Lam Sơn sau một thời kỳ cầm cự và tạm hoà hoãn, từ năm
1424, Lê Lợi đã chuyển sang thời kỳ phát triển, chuẩn bị tổng phản công. Đến
năm 1427, sau khi 15 vạn quân tiếp viện của giặc tan tành, buộc Vơng Thông
phải giảng hoà, nớc ta hoàn toàn giải phóng. Đầu năm 1428 vào ngày 17 tháng
12 năm Đinh Mùi, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi thảo bài cáo này để tuyên bố
cho nhân dân biết cuộc kháng chiên chống quân Minh đã thành công rực rỡ và
đất nớc trở lại thanh bình. Nguồn cảm hứng chính trị đa đến cho dân tộc một
bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai(sau bài thơ thần của Lý Thờng Kiệt) đầy ý
nghĩa.
Cảm hứng sáng tác đem đến cho lịch sử và dân tộc một kiệt tác văn chơng
và chính trị hoà quyện hai nguồn cảm hứng của Nguyễn Trãi đã để lại cho dân
tộc và văn học một áng "Thiên cổ hùng văn" - "Bình Ngô đại cáo" với một tác
phẩm có tầm vĩ mô về giá trị t tởng, thẩm mĩ của tác phẩm nghệ thuật về truyền
thống lịch sử dân tộc, về một nền văn hoá, Nguyễn Trãi là ngời khảo nghiệm và
minh chứng một cách đầy đủ nhất về một loại văn chính luận mang đậm cảm
hứng anh hùng ca (có quy mô về các phơng diện : hình tợng, ngôn ngữ màu sắc,
âm thanh, nhịp điệu )
Nh vậy, ở đây cảm hứng chính trị và cảm hứng sáng tác có sự kết hợp hoà
điệu với nhau làm nên một tác phẩm nghệ thuật bất tử. Cảm hứng chính trị là bệ
phóng cho cảm hứng văn chơng đạt mức huyền diệu nhất. Giảng dạy "Bình Ngô
3
Vũ Thị Chín- Bình Ngô Đại cáo- THCS Vinh Quang- Năm học 2003-2004
đại cáo" cần chú ý đến những đặc điểm tính chất trên của tác phẩm để khai thác
hết giá trị t tởng và giá trị thẩm mĩ của áng "Thiên cổ hùng văn" nói trên.
4- "Bình Ngô đại cáo" là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc sau
bài thơ "Sông núi nớc Nam " của Lý Thờng Kiệt. Nguyễn Trãi đã thay mặt

Lê Lợi khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, trịnh trọng tuyên bố với
dân tộc, với các quốc gia về một triều đại mới của dân tộc sau chiến thắng của
nghĩa quân Lam Sơn. Bài "Bình Ngô đại cáo" không chỉ là một bản tuyên ngôn
độc lập cho nhà Lê mà còn là bản tuyên ngôn độc lập cho các thế hệ đời sau.
Mặt khác , trong bản "Bình Ngô đại cáo" một vấn đề cần nói đến, xem nh sợi
chỉ đỏ xuyên suốt bài cáo, đó là t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, của nghĩa
quân Lam Sơn.
Tuyên ngôn nhân nghĩa, tuyên ngôn về truyền thống nhân nghĩa về đạo lý
nhân nghĩa của dân tộc Đại Việt đợc mở đầu bằng câu
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Theo quan niệm của Khổng Mạnh thì "Nhân nghĩa" chỉ có trong quan hệ
tầng lớp trên nghĩa là tầng lớp quý tộc mới có nhân nghĩa. Còn tầng lớp nghèo
khổ, tức là hạng ngời đợc gọi là tiểu nhân thì không có nhân nghĩa và nội hàm
của nhân nghĩa cũng chỉ đợc quan niệm trong một phạm trù đạo đức.
Đến thời Nguyễn Trãi, nhân nghĩa đợc ông quan niệm theo nội dung mới.
Mục đích của nhân nghĩa cốt là để yên dân, an dân và có nội dung cụ thể. Muốn
thực hiện đợc yên dân, quân điếu phạt phải lo trừ bạo. Đây là nhiệm vụ, điều
kiện tiên quyêt của"an dân" Vậy nhân nghĩa là chống xâm lợc, chống xâm lợc là
nhân nghĩa. Trong bức th thứ tám gửi Phơng Chính, Nguyễn Trãi thể hiện rất rõ
quan điểm này : "Nớc mày nhân việc nha Hồ trái đạo, mợn cái tiếng thơng dân,
đánh kẻ có tội, thực ra là làm việc bạo tàn lấn cớp nớc ta, bóc lột nhân dân ta,
Nhân nghĩa mà làm nh thế ? ".
Dân tộc ta chiến đấu chống xâm lợc là nhân nghĩa, là phù hợp với nguyên lý
chính nghiã, thì sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Việt Nam là một
chân lý khách quan phù hợp với nguyên lý đó.
Sau khi nêu nguyên lý nhân nghĩa, Nguyễn Trãi nêu chân lý khách quan về
sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nớc Đại Việt.
Nếu nhân nghĩa là tiền đề có tính chất tiên nghiệm thì chân lý về sự tồn tại
độc lập chủ quyền cuả nớc Đại Việt có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử.
Nh nớc Đại Việt ta từ trớc

Vốn xng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
4
Vũ Thị Chín- Bình Ngô Đại cáo- THCS Vinh Quang- Năm học 2003-2004
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Nguyễn Trãi đã đa những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của
dân tộc, cơng vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hoá lâu đời. Đặc biệt,
trong quan niệm dân tộc của Nguyễn Trãi đã ý thức đợc "Văn hiến" là yếu tố cơ
bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Cũng có thể nói, Nguyễn Trãi là ngời
đầu tiên có quan niệm khá toàn diện và tiến bộ về một nền văn hoá của dân tộc
và quan niệm ấy đối với chúng ta ngày nay rất gần gũi và vẫn còn giá trị thời sự.
Cần nhấn mạnh "Bình Ngô đại cáo" là một bản tuyên ngôn nhân nghĩa của
dân tộc ta. Bởi nguyên lý nhân nghĩa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm, làm cơ
sở cho lập luân. Nhân nghĩa gắn kết tất cả các phần của bài cáo lại với nhau. Nó
là nguyên nhân làm nên sự tồn tạivà tạo sức mạnh tinh thần to lớn của đất nớc
Đại Việt.
Một bình diện nữa mà trong quá trình giảng "Bình Ngô đại cáo" cần dợc
khai thác : "Bình Ngô dại cáo" xứng đáng là một áng "Thiên cổ hùng văn" (một
áng văn nghìn đời hùng tráng).
Những tác phẩm văn học thờng đợc gọi là những tác phẩm có tính chất anh
hùng ca, là những tác phẩm có kết cấu quy mô lớn, ca ngợi những sự tích anh
hùng của một cộng đồng, một dân tộc hoặc kỳ tích của ngời anh hùng.
Đó là những tác phẩm văn học có giá trị lớn. "Bình Ngô đại cáo" xét trên cả
hai phơng diện nội dung và nghệ thuật đều đậm tính chất anh hùng ca.
Về mằt nội dung tác phẩm tổng kết lại qua trình chiến đấu gian khổ và
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống giặc Minh, nhắc lại những sự kiện lịch sử
to lớn, thể hiên tình cảm lớn của thời đại, của dân tộc và cảm xúc anh hùng
mãnh liệt của tác giả.
Về mặt hình thức, tác giả xây dựng đợc những hình tợng kì vĩ, hùng tráng,
ngôn ngữ linh hoạt, biến hoá, màu sắc âm thanh, phong phú đa dạng, không

gian rộng lớn hào hùng
"Bình Ngô dại cáo" đã thuật lại một cách bi hùng cảnh khổ nhục của nhân
dân ta dới ách thống trị của giặc Minh. Tác phẩm diễn tả hào hùng chí lớn của
ngời anh hùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trong thời kỳ kháng Minh cứu n-
ớc."Bình Ngô đại cáo" mô tả sức mạnh quật cờng, chuyển bại thành thắng,
chuyển nguy thành an và khí thế tiến công bừng bừng nh vũ bão của nghĩa quân
Lam Sơn."Bình Ngô đại cáo" đã đề cao những giá trị tinh thần truyền thống của
dân tộc ta, đặc biệt là t tởng nhân nghĩa, niềm tự hào dân tộc và ý trí đấu tranh
bất khuất của dân tộc. Trình tự diễn biến của tác phẩm là trình tự khép mở hoàn
chỉnh, mở hay khép đều đúng lúc, đúng chỗ, không một ý thức hoặc một tri tiết
ngoại đề làm hại đến logic của mạch văn. Nhng "Bình Ngô đại cáo" cũng đồng
thời là một bản tuyên cáo khai sinh ra môt triều đại "duy tân '" vì thế bên cạnh
sự chặt chẽ ,ngời viết còn dụng công lập ý, dùng từ ,làm tôn thêm không khí
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×