I.chọn đề tài
Cùng với những cuộc cải cách giáo dục thì yêu cầu đổi mới mà trọng
tâm là đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học đợc đặt ra nh một đòi hỏi
thờng xuyên, liên tục trong giáo dục. Trong việc đổi mới nội dung và ph-
ơng pháp dạy học gần đây, ngời ta nói nhiều đến nguyên tắc dạy học:
lấy học sinh làm trung tâm. Theo hớng đó nhiều phơng pháp dạy học
hiện đại đã đợc tìm ra và áp dụng rộng rãi. Mô hình lớp học truyền thống
đã đợc thay bằng các nhóm học, việc học tập của học sinh mang tính cá
thể hoá cao và thông qua hàng loạt hoạt động đa dạng nhằm phát triển
năng lực cho học sinh. Các phơng pháp đợc vận dụng rất linh hoạt và đa
đạng: hoạt dộng theo nhóm, thảo luận, hợp tác, học thông qua quan sát...
Theo tinh thần đổi mới, thì những phơng pháp trên đợc áp dụng rộng rãi
cho tất cả các môn học trong nhà trờng đặc biệt là đối với chơng trình
tay sách của lớp 6. Để phát triển năng lực toàn diện cho học sinh cũng
nh học sinh có vốn ngôn từ sử dụng chính xác trong hoạt động giao tiếp
thì việc hiểu nghĩa của từ là rất quan trọng, đồng thời cũng giúp học sinh
hiểu về nghĩa của từng một cách đơn giản mà sâu, chắc thì phơng pháp
giải thích nghĩa của từ là việc làm rất cần thiết.
II.Nội dung đề tài.
1.Lí do chọn đề tài:
Từ là một đơn vị hai mặt của ngôn ngữ: mặt hình thức và nội dung.
Mặt hình thức của từ mang tính vật chất và là một tập hợp gồm ba thành
phần: hình thức ngữ âm, hình thức cấu tạo và hình thức ngữ pháp. Mặt
nội dung mang tính tinh thần và là một tập hợp gồm các thành phần:
nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm và nghĩa biểu thái. Vì nội dung của từ là
một tập hợp nhiều nét nghĩa và mang tính tinh thần nên việc nắm nghĩa
của từ không mấy dễ dàng. Hơn nữa trong hoạt động giao tiếp, từ không
tồn tại một cách biệt lập mà thờng nằm trong nhiều mối quan hệ khác
nhau. Trong mối quan hệ lựa chọn (quan hệ dọc) từ có quan hệ với các từ
khác trong cùng một trờng, rõ nhất và tập trung nhất trong quan hệ với từ
đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa. Trong mối quan hệ cú đoạn (quan hệ
ngang), từ gắn chặt với các từ khác trong sự kết hợp theo nguyên tắc ngữ
pháp để tạo thành cụm từ, thành câu. Chính vì những lí do này, tôi thấy
việc giúp học sinh nắm nghĩa và hiểu đợc đúng nghĩa của từ trong hoạt
động giao tiếp là một việc tơng đối khó khăn và phức tạp. Dạy cho học
1
sinh nắm đợc từ nào đó là phải giúp các em nắm cả các thành phần và
những mối quan hệ nh trên của từ, vì đó là những yếu tố chi phối mạnh
mẽ nhất việc dùng từ trong các hoạt động giao tiếp. Trong bài viết này,
tôi chỉ đề cập đến một trong những nội dung quan trọng của việc dạy từ
trong nhà trờng phổ thông. Đó là phơng pháp giải thích cho học sinh nắm
đợc nghĩa của từ.
2.Cơ sở lí luận giải quyết vấn đề đặt ra:
Theo cách hiểu của sách giáo khoa Ngữ văn 6 ở THCS hiện nay thì
Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ
biểu thị. Cách hiểu này đơn giản và học sinh dễ tiếp thu. Nhng để giải
thích tốt nghĩa của từ và giúp các em sử dụng từ có hiệu quả trong hoạt
động giao tiếp giáo viên phải biểu hiện một cách sâu sắc hơn, đầy đủ hơn
về nghĩa của từ.
Theo lí thuyết phản ánh của Lê nin, nghĩa của từ là kết quả phản ánh
hiện thực một cách đặc biệt qua ý thức của con ngời. Còn hiện nay, trong
lí luận ngôn ngữ, còn có nhiều cách hiểu khác nhau về nghĩa của từ.
Chẳng hạn: nghĩa của từ là sự phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tợng
hay quan hệ trong ý thức. Nghĩa của từ là cái xuất hiện trong trí óc mọi
ngời khi nghe (đọc) đợc từ ấy. Nh vậy, nghĩa của từ là một tập hợp các
nét khu biệt.
Ví dụ: Từ chị trong tiếng Việt gồm các nét nghĩa: chỉ ngời đàn bà,
sinh trớc, trong quan hệ với ngời cùng thế hệ. Xét về mặt từ vựng: nghĩa
của từ bao gồm ba thành phần.
a.Thành phần nghĩa biểu vật:
(còn gọi là nghĩa sở thị) phản ánh sự vật, hiện tợng, đặc điểm, tính
chất... của hiện tợng trực quan (những sự kiện ngoài ngôn ngữ) vào trong
từ.
Ví dụ: Từ mũi có nghĩa biểu vật là bộ phận của cơ thể ngời hoặc
động vật, ngoài ra, nó có nghĩa biểu vật khác nh.
-Chỗ đất liền nhô ra biển (mũi Ngọc, mũi Cà Mau)
-Phần nhọn của đồ vật (mũi dao, mũi kéo)
-Phần phía trớc của tàu, thuyền (mũi thuyền, mũi xuồng)
-Một lực lợng tấn công theo hớng nhất định ( mũi tiến công)
Từ ví dụ về từ mũi ở trên cho thấy một từ có nhiều nghĩa biểu vật.
2
b.Thành phần nghĩa biểu niệm:
( Còn gọi là nghĩa sở biểu) có quan hệ tới các khái niệm trong việc
nhận thức của ngời sử dụng ngôn ngữ, thể hiện những nét đặc trng của sự
vật. Nghĩa biểu niệm của từ là một cấu trúc bao gồm nhiều nét nghĩa. Vì
vậy có thể nói rằng, mỗi nét nghĩa nh thế đều trong nghĩa biểu niệm của
từ.
Ví dụ: từ mũi có nghĩa biểu niệm là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt ng-
ời hoặc động vật có xơng sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi.
c.Thành phần nghĩa biểu thái.
(Còn gọi là nghĩa tình thái) biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá...
mà từ gợi ra cho ngời sử dụng ngôn ngữ, sự vật, hiện tợng, tính chất... của
hiện thực khách quan đợc từ biểu thị đều là những sự vật, hiện tợng, tính
chất đợc con ngời nhận thức và gửi vào đó cả cách đánh giá, các bộc thái
độ của chính mình.
Ví dụ: Khi nói trẻ em là ta đã thể hiện thái độ quý mến, gần gũi,
còn khi nói trẻ con, con nít là thể hiện một thái độ xem thờng.
Xem xét về mặt ngữ pháp, ta sẽ có thành phần nghĩa ngữ pháp của từ.
Đó là thành phần nghĩa khái quát chung cho tất cả các từ thuộc cùng một
loại.
Ví dụ: Nghĩa của sự vật ở danh từ, nghĩa hoạt động, trạng thái ở động
từ, nghĩa tính chất ở tính từ, nghĩa quan hệ ở các quan hệ từ...
Nh vậy nhìn từ góc độ nghĩa của từ trong hệ thống ngôn ngữ, tức là
xem xét nghĩa của từ khi tách rời ngôn bản, chúng ta thấy các thành phần
nghĩa nh vừa nêu luôn có mặt trạng từ, chúng hoà quyện vào nhau, quan
hệ chặt chẽ với nhau chứ không tồn tại biệt lập, và không phải bao giờ
cũng có thể phân định ranh giới giữa các nghĩa này một cách rõ ràng.
Còn nhìn từ góc độ chức năng, trong quá trình hoạt động giao tiếp nghĩa
của từ đợc xác định một cách cụ thể, rõ ràng, luôn có sự biến đổi và
chuyển hoá ý nghĩa. Từ có thể đợc mở rộng nghĩa cũng có thể đợc rút bớt
nghĩa. Thu hẹp nghĩa so với nghĩa của bản thân từ khi đứng trong hệ
thống . Vì vậy việc giải thích nghĩa của từ trong giờ dạy tiếng Việt,
không chỉ là việc giải thích nghĩa từ trong hệ thống mà chủ yếu là giải
thích nghĩa từ trong việc thực hiện chức năng. Nghĩa là việc giải thích
của từ sẽ bao gồm hai nội dung : cung cấp những hiểu biết về nghĩa của
từ trong hệ thống ngôn ngữ và cung cấp những hiểu biết về nghĩa của từ
trong hoạt động lời nói.
3
Giải thích nghĩa của từ là một trong những khâu quan trọng nhất của
việc dạy từ trong nhà trờng phổ thông. Chỉ khi hiểu đợc nghĩa của từ, học
sinh mới có khả năng sử dụng đúng, từ đó tiến đến sử dụng hay một từ
nào đó trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định. Trong nghĩa của từ, thành
phần nghĩa biểu hiện là thành phần cốt lõi và quan trọng nhất. Vì thế giải
thích nghĩa của từ là chủ yếu giải thích nghĩa biểu niệm, giúp các em
nắm đợc đầy đủ nhất các nét nghĩa chung và riêng, rộng và hẹp của từ đó.
Trên cơ sở học sinh nắm đợc nghĩa biểu niệm, giáo viên sẽ giúp các em
hiểu nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái cũng nh các mối quan hệ giữa nghĩa
của từ đang đợc giải thích với nghĩa của các từ khác trong hệ thống hay
trong những lời nói cụ thể.
3.Những thực tế hiện nay khi ch a thực hiện đề tài.
Quả thật việc giúp học sinh nắm đợc nghĩa và sử dụng đợc đúng nghĩa
của từ trong hoạt động giao tiếp là một việc tơng đối khó khăn. Qua dự
giờ thăm lớp tôi nhận thấy không ít giáo viên đã rất hay lúng túng khi
dạy kiểu bài này mặc dù kiến thức chắc chắn vững vàng và ngay cả bản
thân tôi đôi khi cũng vấp phải. Học sinh hiểu nghĩa của từ một cách lơ
mơ dờng nh chỉ dựa trên cảm tính và ngẫu hứng cho nên có những từ học
sinh giải thích nghĩa không căn cứ trên một cơ sở khoa học nào. Chính vì
vậy mà trong những bài viết tập làm văn của học sinh không thể tránh
khỏi những từ dùng sai, kết hợp gò ép.
Ví dụ: có học sinh đã viết nh sau: nổi đàn áp của kẻ có quyền lực
trong tay hoặc chúng ta còn phải cống nộp cho giặc những già mà
chúng ta có.
Trớc đây khi cha thực hiện đề tài này tôi nhận thấy không khí của các
lớp học có sự khác biệt. Có lớp học sinh phát biểu rất sôi nổi nhng kết
quả đem lại không cao đó chỉ là một sự sôi nổi hình thức! lại có lớp học
sinh học rất trầm giáo viên đóng vai trò chủ đạo độc diễn cũng có vài ba
em phát biểu nhng dờng nh không tìm đợc từ để giải nghĩa cho từ cô giáo
yêu cầu. Cho nên các em rất lúng túng,đây là một thực trạng rất phổ biến
bởi học sinh ít quan tâm tới việc tìm hiểu nghĩa của từ mặt khác trong tay
học sinh không có từ điển mà có đi chăng nữa thì tra từ điển cũng là một
việc làm rất hiếm.
Qua trao đổi nắm bắt thông tin từ đồng nghiệp đồng thời xuất phát từ
thực tế giảng dạy những năm gần đây theo định hớng của chơng trình
thay sách giáo khoa môn Ngữ văn và đặc biệt theo hớng nghiên cứu đã
4
nêu ở trên tôi mạnh dạn nêu một số biện pháp giải thích nghĩa của từ cho
học sinh THCS để các đồng chí giáo viên chúng ta cùng tham khảo.
III.Các giải pháp.
1.Giải thích nghĩa của từ bằng cách cho học sinh trực tiếp tiếp
xúc với sự vật, hành động tính chất...hoặc xem các hình ảnh trên
sách báo, ti vi...những sự vật, hiện t ơng mà từ biểu thị.
Cách giải thích này thờng phù hợp và phát huy đợc tác dụng tích cực
đối với những từ có nghĩa cụ thể tức là những từ mà nghĩa của nó có thể
minh hoạ bằng hiện vật mang tính trực quan có thể cảm nhận đợc dựa
vào năm giác quan của con ngời.
Việc tiếp xúc trực tiếp với hiện thực khách quan mà từ biểu thị sẽ giúp
cho các em nhận thức rõ ràng và cụ thể hơn những hình ảnh về sự vật mà
từ đó gợi ra trong ý thức của mình...u điểm của phơng pháp này là giúp
học sinh hiểu nghĩa của từ một cách nhanh chóng, chính xác, trực quan
nhng đòi hỏi giáo viên, phải mất nhiều công sức, thời gian cho việc
chuẩn bị những vật liệu trực quan cần dùng cho việc giảng dạy ấy.
2.Giải thích nghĩa của từ bằng cách đặt từ vào văn cảnh mà từ
xuất hiện.
Văn cảnh này có thể là một câu văn, câu thơ, nhng cũng có thể chỉ là
một ngữ có chứa đựng từ cần giải thích.
Ví dụ: Khi giải thích từ lở giáo viên có thể dẫn ra những câu nh :
Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong
Hoặc:
Tôi đi lính lâu không về quê ngoại
Dòng sông xa vẫn bên lở bên bồi
Hoặc:
Miệng ăn núi lở
Giáo viên có thể giải thích nghĩa của từ theo cách nh vậy cho học
sinh. Bởi vì nếu một ngời nào đó hỏi nghĩa của từ này hay từ khác là gì
thì anh ta thờng chờ đợi ngời ta giải thích cho anh ta từ đợc dùng thế
nào. ( Smith)
5