Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Lịch sử 8 (2 cột-hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.43 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 12/02/2009
Ngày dạy: 14/02/2009
Chương II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Bài 29 . CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
Tiết 46. I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1897-1914)
A - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kến thức:
+ Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.
+ Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở nước ta, dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa lần thứ nhất.
2. Thái độ:
HS cần thấy rõ:
- Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa.
- Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Bản đồ các nước Đông Nam Á.
+ Tranh ảnh phục vụ cho bày dạy.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân ở nước ta cuối thế kỉ XIX?
+ Vì sao những đề nghị cải cách duy tân không thực hiện được.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức


GV giới thiệu địa giới, thành phần của liên
bang Đông Dương.
? Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
lần thứ nhất ở nước ta với những nội dung gì?
? Tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác trước?
? Bộ máy nhà nước ở Việt Nam ( ở các làng,
xã ) như thế nào?
GV treo bảng phụ về sơ đồ bộ máy cai trị của
thực dân Pháp ở Đông Dương.
HS nhận xét.
? Chính sách kinh tế nông nghiệp nước ta thực
dân Pháp thực hiện như thế nào?
? Bọn điền chủ Pháp thực hiện bóc lột như thế
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
+ Năm 1897, thành lập Lên bang Đông Dương
gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dương(người
Pháp) đứng đầu.
+ Việt Nam chia thành 3 xứ: Bắc kì, Trung kì,
Nam kì.
- Bộ máy nhà nước từ trung ương xuống cơ sở
do người Pháp chi phối
2. Chính sách kinh tế
* Nông nghiệp
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Năm học 2008 - 2009
1
nào?
? Trong công nghiệp Pháp thực hiện chính
sách gì?
? Chính sách về giao thông vận tải. mục đích?

? Chính sách về thương nghiệp?
GV giới thiệu cho HS xem hình 98 ( Hà Nội
1900) Hà Nội đã sầm uất.
? Chính sách văn hóa giáo dục của Pháp thời
kì này là gì? hệ thống như thế nào?
? Mục đích của chính sách văn hóa giáo dục
của Pháp ở Việt Nam?
+ Phát canh thu tô, để thu lợi nhuận tối đa.
* Công nghiệp.
+ Tập trung khai thác mỏ than, kim loại
+ Sản xuất xi măng, điện , nước....
* Giao thông vận tải
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao
thông.
* Thương nghiệp
+ Độc chiếm Đông Dương
+ Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, nhất là
muối, rượu, thuốc phiện
3.Chính sách văn hóa, giáo dục
+ Vẫn duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau
đó có thêm môn tiếng Pháp
+ Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc:
- Ấu học
- Tiểu học
- Trung học
+ Mục đích: Nô dich và ngu dân
5. Củng cố
+ Nội dung chính sách “thai thác lần thứ nhất” của thực dân Pháp ở nước ta
- Tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách chính trị, văn hóa.
6. Dặn dò : Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa, soạn trước phần II: NHỮNG BIẾN CHUYỂN

CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
Ngày soạn: 19/03/2009
Ngày dạy: 20/03/2009
Tiết 47. Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.(Tiếp theo)
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
+ Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam
có những biến đổi:
+ Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi.
+ Xu hướng cách mạng mới – xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
2. Thái độ
Học sinh hiểu rõ :
+ Thái đọ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng
+ Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX
Năm học 2008 - 2009
2
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nông thôn và thành thị
- Những tài liệu lịch sử cần thiết.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy trình bày những nét chính về chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ

nhất ở Việt Nam?
3. Giới thiệu bài mới
4. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
? Dưới tác động của trương trình khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, giai cấp
pơhong kiến Việt Nam phát triển thể nào?
GV: - Bên cạnh địa chủ người Việt còn có địa
chủ người Pháp.
? Giai cấp nông dân như thế nào?
? Thái độ chính trị ?
? Tầng lớp tư sản Việt Nam ra đời như thế
nào?
? Thái độ chính trị ra sao?
? Tầng lớp tiểu tư sản ra đời và phát triển như
thế nào?
? Giai cấp công nhân ra đời như thế nào?
? Xu hướng mới của cách mạng Việt Nam là
gi?
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
1.Các vùng nông thôn
a, Giai cấp địa chủ phong kiến
+ Có điều kiện phát triển
+ Là chỗ dựa tinh thần của thực dân Pháp.
+ Một bộ phận nhỏ yêu nước.
b, Giai cấp nông dân
+ Bị bần cùng hóa
+ Bị mất đất
-Một bộ phận nhỏ thành tá điền
- Một phần phải tha phương cầu thực

- Số ít thành công nhân
+ Căm ghét thực dân Pháp và phong kiến.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai
cấp, tầng lớp mới.
a, Đô thị phát triển.(sgk)
b, Tầng lớp tư sản ra đời.
+ Là thầu khoán
+ Bị Pháp kìm hãm.
+ Cải lương
c, Tầng lớp tiểu tư sản:(sgk)
d, Giai cấp công nhân.(sgk)
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động ggiải
phóng dân tộc.
- Xã hội Việt Nam biến đổi
- Ảnh hường trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản
Trung Quốc, Nhật Bản.
5. Củng cố.
+ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam đã phân hóa
như thế nào?
Năm học 2008 - 2009
3
+ Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?
6. Dặn dò:Học bài theo câu hỏi trong sgk và soan trước bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918.
Tuần :31 BÀI 30
Tiết :48 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
Ngày soạn:02/04/08 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
Ngày dạy:08/04/08
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907),
cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ
XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
– 1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai
Quốc.
2/. Kỹ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật
lịch sử.
- Tổng kết, rút ra bài học.
3/. Tư tưởng:
- Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến
tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị độc lập tự do.
B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh.
- Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính Pháp ở
Hà Nội (1908).
Năm học 2008 - 2009
4
- Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ X
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.On định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:
1/. Giới thiệu bài:
2/. Bài mới:
Phương pháp Nội dung KTBS
Giáo viên giải thích phong trào Đông Du
Giáo viên trình bày: khi tiếp nhận con
đường cứu nước mới-dân chủ tư sản,
đoạn tuyệt với chế độ phong kiến, đi
theo chính thể quân chủ lập hiến, hay
dân chủ cộng hoà, các sĩ phu yêu nước
Việt Nam chủ trương theo hai hướng:
bạo động và cải cách. Phái bạo động (đại
diện là Phan Bội Châu) chủ trương độc
lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để
đi tới phú cường; phái ôn hoà chủ trương
để thoát khỏi tình trạng bế tắc cần phải
nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ
cái cũ theo cái mới.
-Phan Bội Châu và một số sĩ phu khác
lập ra hội Duy Tân (1904), với mục đích
lập ra một nước Việt Nam độc lập. Thực
hiện chương trình hành động của Hội
sang Nhật cầu viện, vận động xuất
dương sang Nhật học. Đó là phong trào
Đông Du.
Giáo viên cho học sinh xem ảnh Phan
Bội Châu.
Hỏi: Động cơ nào khiến Phan Bội Châu
sang Nhật Bản?
Trả lời: Cho rằng Nhật Bản là nước cùng

màu da, cùng văn hoá (đồng chủng, đồng
văn).
Nhật Bản đi theo con đường tư bản trở
nên giàu mạnh, thoát khỏi đế quốc xâm
lược và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
Giáo viên khắc sâu: Vì vậy, năm 1905
Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí
giới, tiền bạc đển đánh Pháp.
Hỏi: Kết qủa chuyến đi này ra sao?
Trả lời: Dực vào phần kênh chữ trang
I. Phong trào yêu nước trước
chiến tranh thế giới thứ nhất.
1/. Phong trào Đông Du (1905-
1909).
- Thành lập:
(1904), Phan Bội Châu và một số sĩ
phu khác lập hội Duy Tân.
- Mục đích: Giành độc lập dân tộc.
- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí
giới, tiền bạc. chủ trương bạo động
-Hoạt động:
+ Đưa học sinh sang Nhật du học.
+Viết sách báo, tổ chức giáp dục,
tuyên truyền yêu nước.
Năm học 2008 - 2009
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×