Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.8 KB, 2 trang )
P hần I: Thực tập xướng âm các thang âm ở vị trí Fa, tức là thang âm với một dấu giáng
(1b) ở bộ khóa nhạc [gồm Fa Trưởng (F/FM) và Rê thứ (d/Dm)], rồi nhờ đó để xướng các
thang âm có 3#/4b ghi ở khóa Fa ?, bằng
phương pháp đổi khóa nhạc sang
&; và các
thang âm có 6# ghi ở bất cứ khóa nhạc nào, bằng
phương pháp đổi dấu hóa.
Phần II: Thực tập xướng âm các thang âm ở vị trí Xon, tức là thang âm với một dấu thăng
(1#) ở bộ khóa nhạc [gồm Xon Trưởng (G/GM) và Mi thứ (e/Em)], rồi nhờ đó để xướng các
thang âm có 4#/3b ghi ở khóa Xon & , bằng
phương pháp đổi khóa nhạc sang
?; và các
thang âm có 6b ghi ở bất cứ khóa nhạc nào, bằng
phương pháp đổi dấu hóa.
II. Cơ cấu chung của mỗi bài gồm các phần sau:
A. Hướng Dẫn: Giải thích hoặc nhắc nhở một số điều liên quan đến bài học. Phân tích BTL.
B. Bài Thuộc Lòng (BTL): Thường là một bài hát hay bài nhạc tiêu biểu, hoặc căn bản
mà học viên cần phải học thuộc lòng, -nhạc cũng như lời-, để có vốn giai điệu giúp mình
đọc và nghe các bài đọc thêm hoặc bài mới. Đây là yếu tố quyết định cho việc học xướng
âm.
C. Bài Đọc Thêm (BĐT): Học viên, dựa trên
phương pháp các dấu trụ
và
phương
pháp rải hợp âm
học được qua các bài tiêu biểu và bài căn bản, tự mình tìm cách đọc
được các bài đọc thêm cũng như bài mới với độ khó tương đương. Tự mình đọc được các
bài đọc thêm mà không dùng đến đàn, là dấu hiệu chắc chắn mình có thể học tiếp sang bài