Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Nghiên cứu máy tiện t16 x 1000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.87 KB, 32 trang )

Đại Học Thái Nguyên
Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên
--------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài : Nghiên cứu sơ đồ mạch điện & nguyên lý hoạt động của
máy tiện T16 x 1000

Sinh Viên Thực Hiện
Mã Sinh Viên
Lớp
Nghành Học
Khoa
Khóa Học

: Nguyễn Hữu Hải
: DTU151ND110007
: K11CĐN Điện
: Điện Công Nghiệp
: Điện
: 2015 - 2018

Thái Nguyên, 2018….
Đại Học Thái Nguyên


Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên
--------------------

BÁO CÁO KẾT QUẢ


ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên đề tài :
Nghiên cứu sơ đồ mạch điện & nguyên lý hoạt động của máy
tiện T16 x 1000

Giáo Viên Hướng Dẫn
Ngày Bắt Đầu Thực Tập
Ngày Kết Thúc Thực Tập

: Trần Anh Trang
: 02/04/2018
: 11/05/2018

Thái Nguyên, 2018….


Lời Mở Đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay cùng với
sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, con người đã có những thành
công nhất định trong các ngành kỹ thuật nói chung và cơ khí, luyện kim, khai thác
khoáng sản,…nói riêng – Các máy móc thiết bị ra đời ngày càng cải thiện điều
kiện lao động cửa con người trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, trong
môi trường độc hại.
Nhiệm vụ của một sinh viên trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỹ Thuật trước khi ra
trường phải hoàn thành báo cáo thực tập của riêng mình. Với bài báo cáo này giúp
cho mỗi sinh viên chúng ta củng cố lại kiến thức đã học và tiếp cận nghiên cứu về
một lĩnh vực cụ thể trong ngành nghề đã chọn, đã học, cũng là làm quen với những
sơ đồ mạch điện và cách vận hành máy thực tế nhất.
Nhiệm vụ của em là Nghiên cứu sơ đồ mạch điện & nguyên lý hoạt động của

máy tiện T16 x 1000
Sau gần 2 tháng nỗ lực nghiên cứu, làm việc của bản thân và nhận được sự
hướng dẫn tận tình của thầy Trần Anh Trang và công ty thực tập, nay em đã hoàn
thành Báo Cáo Thực Tập của mình.
Vì thời gian có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức còn hạn chế
nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý các thầy cô.
Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trong khoa đã truyền
đạt cho em những kiến thức, đặc biệt em xin thành thật cảm ơn thầy Trần Anh
Trang đã tận tình chỉ dạy cho em trong quá trình hoàn thành bài Báo Cáo Thực Tập
này.
Em xin thành thật cảm ơn !

Thái Nguyên, ngày ..... tháng ..... năm ......
Sinh viên thực hiện
Hải
Nguyễn Hữu Hải


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………........................
GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CĐ Kinh Tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên..............................................
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC
TẬP…………………………………………........................

TỔNG QUAN TÀI LIỆU:
I/ Tìm hiểu chung về máy Tiện:
1.1 Chuyển động học của máy tiện……………………….............................................
II/ Công nghệ gia công trên máy Tiện
2.1 Mục đích và Nội dung...............................................................................................
III/ Bố Cục và Phân Loại máy Tiện

3.1 Bố Cục chung của máy Tiện……………………………………………….............
3.2 Phân Loại máy Tiện……………………………………………………………......
IV/ Các loại máy tiện thường gặp
V/ Giới thiệu chung về máy tiện 16K20
VI/ Hình vẽ sơ đồ mạch điện & Ký hiệu trong hình vẽ
6.1 Sơ đồ mạch điện máy tiện T16 x 1000......................................................................
6.2 Ký hiệu trong hình vẽ................................................................................................
VII/ Nguyên lý hoạt động, Công dụng, Liên Động và Bảo vệ mạch điện
7.1 Nguyên lý hoạt động của máy tiện T16 x 1000...……………………………….,...
7.2 Công Dụng.................................................................................................................
7.3 Cách bảo vệ mạch điện máy tiện……………………………………………….......


GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐHTN
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật là trường thành viên của Đại học Thái
Nguyên. Trường được thành lập năm 2005 theo Quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở phân công lại nhiệm vụ các
trường thành viên của Đại học Thái Nguyên. Tiền thân trường là Trường Công
nhân cơ điện Việt Bắc được thành lập năm 1974.
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật là một trường đào tạo đa ngành, đa cấp.
Nhiệm vụ của trường là: Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao
đẳng và các trình độ thấp hơn trong các lĩnh vực Kinh tế, Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ
thuật Nông - Lâm, Kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật Giao thông và Đào tạo nghề. Song
song với đào tạo trường có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Học sinh, sinh viên của trường tốt nghiệp tùy theo từng bậc học được cấp bằng:
Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp
nghề, được cấp chứng chỉ với các trường hợp đào tạo ngắn hạn. Đối với những,
sinh viên có nhu cầu tiếp tục học đại học, một thuận lợi cơ bản là chương trình đào
tạo của trường đã được xây dựng đảm bảo tính liên thông trong các trường đại học

thuộc Đại học Thái Nguyên.
Trên cơ sở nhiệm vụ được giao Nhà trường xác định nhiệm vụ trọng tâm là tập
trung mọi nguồn lực, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời tính cực
nghiên cứu mở rộng ngành, nghề nhằm đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có
chất lượng cao cho xã hội.
Hiện trường đang đào tạo 32 ngành, nghề bao gồm: Cao đẳng chuyên nghiệp 14
ngành: Kế toán, QTKD, Tài chính- Ngân hàng, Kinh tế xây dựng, Kế toán - Kiểm
toán, Trồng trọt, Thú y, Quản lý đất đai, Quản lý môi trường, Cơ khí, Điện, Công
nghệ thông tin, Xây dựng cầu đường, Xây dựng dân dụng - công nghiệp. Nhà
trường đã tổ chức đào tạo cho hệ này theo hệ thống tín chỉ. Trung cấp chuyên
nghiệp 11 ngành: Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, Công nghệ thông tin, Cơ khí,
Điện, Xây dựng Cầu đường, Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Thú y, Quản lý
Đất đai, Quản lý môi trường, Trồng trọt. Cao đẳng nghề 9 nghề: Hàn, Công nghệ ô


tô, Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Lắp ráp và sửa chữa máy tính, Nguội sửa
chữa máy công cụ, Kế toán doanh nghiệp, Điện dân dụng, Thú y. Trung cấp nghề 9
nghề: Điện công nghiệp, Nguội sửa chữa thiết bị, Hàn, Cắt gọt kim loại, Công
nghệ ô tô, Điện dân dụng, Sửa chữa và lắp giáp máy tính, Kế toán, Thú y.
Đội ngũ giáo viên cơ hữu của trường 287 người trong đó có: 02 PGS.TS; 10
Tiến sỹ; 120 Thạc sỹ; 60 giảng viên đang học cao học,20 nghiên cứu sinh, còn lại
đều có trình độ tốt nghiệp đại học. Cơ sở vật chất của trường được quy hoạch trên
diện tích 24,5 ha, gồm 1145m2 nhà làm việc; 40 phòng học lý thuyết với diện tích
4706m2; 08 xưởng thực tập với diện tích 3294m2, 08 phòng thí nghiệm với diện
tích 450m2 với hệ thống máy móc thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến, hiện đại;
có 04 nhà Ký túc xá 05 tầng với sức chứa 2500 HSSV, nhà ăn khang trang, sạch
đẹp với khả năng phục vụ 1000 suất ăn/ lượt. Hiện trường đang trong giai đoạn xây
dựng cơ bản với nhiều hạng mục bao gồm: giảng đường, phòng thí nghiệm, thư
viện, khu vực làm việc và khu vui chơi giải trí hiện đại.
Với những thành tích nổi bật trường đã được nhà nước tặng thưởng nhiều huân

chương lao động, cờ thi đua và nhiều bằng khen. Năm 1985: Huân chương Lao
động hạng ba; Năm 1990: Huân chương Lao động hạng nhì; Năm 2005: Huân
chương Lao động hạng nhất; Năm 2010 nhận bằng khen của Bộ GD&ĐT. Đã hoàn
thành báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng và tổ chức đánh giá xong ở
cấp Đại học vùng đạt yêu cầu.
Lịch sử hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật là một trường thành viên của Đại học Thái
Nguyên, được thành lập vào ngày 18/8/2005 theo quyết định số 4507/QĐBGD&DT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Tính đến năm 2016, trường đã có lịch sử 42
năm với nhiều giai đoạn và tên gọi khác nhau:
- Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc.
- Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc.
- Trường Công nhân kỹ thuật.
- Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên.


Ở mỗi chặng đường lịch sử đó, Nhà trường đều được ghi dấu bằng những mốc
son đáng tự hào.
CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1- Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc (01/1974 - 5/1976)
Ngày 19/01/1974 Ủy ban Hành chính khu Tự trị Việt Bắc ra Quyết định số
049/QĐ–UB thành lập Trường Công nhân Kỹ thuật Cơ điện miền núi Việt Bắc.
Trường có nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật đạt trình độ bậc thợ 3/7, gồm các
nghề cơ và điện; Thời gian đào tạo 36 tháng; Đối tượng tuyển sinh là con em các
dân tộc của 7 tỉnh miền núi phía Bắc đã tốt nghiệp cấp II trở lên; Chỉ tiêu tuyển
sinh mỗi năm là 200.
Địa điểm xây dựng trường tại khu Gò Quánh, thôn Hò Huyên, xã Thịnh Đán,
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Bắc Thái. Diện tích xây dựng Trường được cấp là 8 ha.
Ban Giám hiệu gồm đ/c Hoàng Cao Minh – Phó Chủ tịch Tỉnh Hà Giang được
bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng; đ/c Trần Trung Lương – Chủ tịch UBND
huyện Định Hóa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng, năm 1979 đ/c

Nguyễn văn Trùy - Cán bộ của Tổng cục dạy nghề được bổ nhiệm Phó Hiệu
trưởng.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên và công nhân viên thời gian đầu thành lập Trường gồm
có 26 người trong đó: Đại học 5, Giáo viên dạy nghề 11, thợ bậc cao 2, lái xe 2,
nhân viên phục vụ 6 (số liệu vào thời điểm tháng 12/1974).
Khóa 1 được tổ chức khai giảng vào ngày 20/11/1975 với 150 học sinh đã tốt
nghiệp cấp II. Quá trình giảng dạy được tiến hành theo 2 giai đoạn: giai đoạn một
dạy bổ túc văn hóa cấp 3, giai đoạn hai tổ chức dạy nghề. Tháng 8/1976, trường
tiếp tục tuyển bổ sung học sinh tốt nghiệp cấp 3 đề đảm bảo số lượng khóa I là 200
học sinh.

2- Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc (6/1976 - 10/1995)


Tháng 6/1976 sau khi Khu tự trị Việt Bắc giải thể, Trường Công nhân Kỹ thuật
Cơ điện miền núi Việt Bắc được chuyển giao về Tổng cục Dạy nghề quản lý và đổi
tên thành Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc.
Ban Giám hiệu: Năm 1980 đ/c Nguyễn Văn Trùy được bổ nhiệm Hiệu trưởng,
đồng chí Nguyễn Thanh Vượng được bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng; Năm 1983 đồng
chí Dương Chí Khuầy được bổ nhiện làm Phó Hiệu trưởng; Năm 1984 đồng chí
Nguyễn Kính Thọ được bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên giai đoạn này là 130 người, trong đó
Kỹ sư 16; giáo viên dạy nghề 46; Trung cấp 12; thợ bậc cao 11; nhân viên phục vụ
45. Cơ cấu tổ chức gồm: 8 phòng chức năng và 6 Ban chuyên môn.
Là trường công nhân kỹ thuật duy nhất cùng với 4 trường Cao đẳng Sư phạm kỹ
thuật trong toàn quốc trực thuộc Tổng cục dạy nghề, chất lương đào tạo của
Trường luôn thuộc tốp đầu trong toàn quốc. Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt,
phục vụ tốt phát triển mạnh. Nhiều tập thể phòng, ban nhiều năm liền đạt danh hiệu
tổ đội lao động XHCN, nhiều tập thể học sinh đạt danh hiệu tập thể học sinh
XHCN. Tháng 10/1985, nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, Trường được đón

nhận Huân chương Lao động Hạng Ba. Tháng 10 năm 1990 nhân kỷ niệm 15 năm
thành lập trường, Trường được đón nhận Huân chương lao động hạng hai.
Năm 1992 Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc được chuyển về quản lý trực tiếp
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Năm 1992 đ/c Dương Chí Khuầy được bổ nhiệm Hiệu trưởng, đ/c Nguyễn Kính
Thọ - Phó Hiệu trưởng; Năm 1994 đ/c Hoàng Cao Sử được bổ nhiệm Phó Hiệu
trưởng.
Năm 1992 triển khai thực hiện Nghị định 176-HĐBT của Chính phủ về giảm
biên, biên chế bộ máy của trường được thu hẹp lại từ 130 xuống còn 90.
Trong giai đoạn này, để tạo thuận lợi cho người học và hỗ trợ cho các địa phương
về dạy nghề, Trường đã mở nhiều lớp dạy nghề đặt tại các địa phương như: Cao
Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai,... qua đó nâng cao uy tín của
Nhà trường với các tỉnh.


Năm 1994 thực hiện chủ chương xây dựng Đại học vùng, Đại học Thái Nguyên
(ĐHTN) được thành lập. Trường Công nhân Cơ điện Việt Bắc được chuyển về
dưới sự quản lý của Đại học Thái Nguyên. Tháng 11/1995 trường đổi tên
thành Trường Công nhân Kỹ thuật thuộc ĐHTN.

3- Trường Công nhân Kỹ thuật (11/1995 - 8/2005)
Trường Công nhân Kỹ thuật có nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật 13 nghề bậc
3/7 bao gồm các nghề: Cắt gọt kim loại, Điện, Động lực, Hàn, Gò, Rèn, xây lắp
điện, Cấp thoát nước, Nguội sữa chữa,...
Ban Giám hiệu: Năm 2001 đ/c Đặng Xuân Ngọc được bổ nhiệm làm Hiệu
trưởng, năm 2002 đ/c Tạ Xuân Chiến được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng, năm
2003 đ/c Trương Đại Đức được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên của Nhà trường giai đoạn này có 86 người. 100% giáo
viên có trình độ đại học, trong đó có 8 thạc sĩ.
Với những thành tích sau 30 năm xây dựng và phát triển, năm 2005 Trường Công

nhân Kỹ thuật đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động
Hạng Nhất.
Việc tồn tại một trường dạy nghề riêng trong Đại học Thái Nguyên đã bộc lộ
nhiều bất cập, cả trong công tác điều hành quản lý, cũng như trong việc tổ chức
những hoạt động, sinh hoạt chung, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyên môn. Từ thực
trạng như vậy, ĐHTN đã xây dựng Đề án thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại công tác đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp và dạy nghề của các trường, đơn vị thành viên trong ĐHTN.
Ngày 18/8/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ký Quyết định số 4507/QĐBGD&ĐT thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN.

4- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (8/2005 - nay)
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật được thành lập vào ngày 18/8/2005 theo
Quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT. Trường được sử dụng cơ sở vật chất và đội


ngũ của Trường công nhân Kỹ thuật. Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực
có trình độ cao đẳng và thấp hơn về lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và đào tạo nghề.
Ngoài ra Nhà trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền núi phía bắc.

BAN GIÁM HIỆU:
Từ 2005 đến 2008
Hiệu trưởng: ThS. Đặng Xuân Ngọc
Hiệu phó: TS. Nguyễn Đình Mãn; ThS. Trương Đại Đức; ThS. Đặng Văn
Doanh.
Từ 2008 đến 2017
Hiệu trưởng: NGƯT. PGS.TS. Nguyễn Đình Mãn
Hiệu phó: TS. Ngô Cường; TS. Trương Đại Đức; TS. Ngô Xuân Hoàng.
Tháng 6/2015
TS. Trương Đại Đức về nghỉ chế độ hưu trí..

TS. Nguyễn Duy Lam được bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng.
Từ 2017 đến nay:
TS. Ngô Xuân Hoàng được bổ nghiệm thành Hiệu trưởng.
Giai đoạn 2005 - 2010: Năm 2005, Nhà trường có 86 CBVC của Trường Công
nhân kỹ thuật cộng với 9 cán bộ của các trường Đại học thành viên được điều
chuyển về (Trường Đại học Nông lâm: điều chuyển về 3 người, Trường Đại học
Kinh tế và QTKD, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp: mỗi trường điều chuyển
về 3 người). Sau 5 năm phấn đấu, năm 2010 Nhà trường đã có 250 CBVC gồm
178 CBGD (kể cả kiêm nhiệm), trong đó có 1PGS, 5TS, 55 Th.S, 5 NCS và 60 học


viên cao học. Năm học 2009 - 2010 Nhà trưòng triển khai đào tạo 12 ngành hệ
CĐCN, 6 ngành TCCN và 6 nghề cho hệ CĐN và TCN.
Giai đoạn 2011- nay: Tính đến thời điểm tháng 6/2016, Nhà trường có 242
CBVC. Số CBGD là 183 (kể cả kiêm nhiệm), trong đó có 2 PGS, 11TS,140 Th.S,
21 NCS và 14 học viên cao học. Năm học 2016 - 2017 Nhà trường tuyển sinh đào
tạo 17 ngành hệ CĐCN, 11 ngành TCCN và 11 nghề cho hệ CĐN và TCN với quy
mô gần 5000HSSV. Bộ máy tổ chức Nhà trường gồm Đảng ủy, Ban Giám hiệu,
Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Hội sinh viên; với 5 Phòng, 3
Trung tâm và 19 Bộ môn.
Với bề dày thành tích đạt được trong những năm qua, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên đang khẳng định thương hiệu của mình trong hệ
thống các trường cao đẳng ở Việt Nam.
Sẵn sàng đón nhận những cơ hội và thách thức mới trong thời kỳ hội nhập và
phát triển, Nhà trường đang không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng bồi
dưỡng và phát triển đội ngũ, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu trở thành một
trường Đại học trong những năm gần đây.

Sứ mệnh và tầm nhìn:
Sứ mệnh
"Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN là cơ sở đào tạo nguồn

nhân lực có trình độ cao đẳng và thấp hơn về lĩnh vực Kinh tế, Kỹ thuật và đào tạo
nghề; Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Bắc"
Tầm nhìn
“Đào tạo đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu xã hội; Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngang tầm các nước trong khu vực; Nâng cao hiệu quả công
tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Tăng cường xây dựng cơ sở vật
chất và nhân lực; Phấn đấu trở thành một trường đại học trong tương lai”


Cơ Cấu Tổ Chức

Vị trí địa lý:
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên với khuôn
viên trên 24,5 hec-ta, đóng trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, trung tâm văn hóa,
kinh tế của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.
Trường nằm ngay cạnh đường quốc lộ 3, tuyến đường nối liền thủ đô Hà Nội
với các tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái...
Do vậy, quý khách có thể dễ dàng đến thăm trường cũng như các khu du lịch nổi
tiếng lân cận như Hồ Núi Cốc, khu du lịch ATK ở Định Hóa, ... bằng các phương


tiện giao thông đường bộ. Với khoảng cách dưới bốn ki-lô-mét giữa ga Lưu Xá và
trường, quý khách cũng có thể sử dụng tàu hỏa như một phương tiện để đến với
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật .


Giới thiệu khái quát về công ty :
- Chủ sở hữu: TRẦN THỊ THANH TUYỀN
- Địa chỉ sở hữu: Số 18, tổ 19 - Phường Tương Mai - Quận Hoàng
Mai - Hà Nội

- Ngày bắt đầu hoạt động: 07/06/2015

** Lịch sử hình thành và phát triển công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN và CHIẾU SÁNG THÁI
LINH chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07/06/2015 với số vốn
điều lệ là 10 tỷ đồng . Nhìn chung, quá trình hình thành và phát
triển của công ty được chia thành các gia đoạn sau
Giai đoạn năm 2015: Khi mới thành lập vào năm 2015, công ty CP
Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Thái Linh là một đơn vị sản xuất kinh
doanh những mặt hành thiết bị điện và chiếu sang.
Giai đoạn năm 2016 – 2017: Công ty chuyển đổi hình thức kinh doanh
từ một đơn vị sản xuất kinh doanh thành một đơn vị chuyên kinh doanh
thương mại những những mặt hàng về thiết bị điện và chiếu sang. Hơn
nữa, đơn vị quyết định thay đổi qua mô hoạt động cũng để chánh tình
trạng dàn trải vốn, tình trạng đi vay vốn để sản xuất kinh doanh trong
hoàn cảnh công ty mới ra đời uy tín chưa cao. Việc tập chung tiềm lực
trong một lĩnh vực để trở thành doanh nghiêp thương mại cũng làm cho
hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ hiệu quả hơn.
Giai đoan năm 2018: Công ty CP Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Thái
Linh phát triển thêm chiến lược kinh doanh mới .


NGÀNH NGHỀ CÔNG TY KINH DOANH
STT
Tên ngành
1
Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng ( Chyên Ngành )
2

Mã Ngành

27400
82990

4

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa
được phân vào đâu
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất
tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa
được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
Quảng cáo

5

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

6

4931

7

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành
(trừ vận tải bằng xe buýt)
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

8


Bán buôn kim loại và quặng kim loại

9

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

4659

10

Hoàn thiện công trình xây dựng

43300

11

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

43290

12

Lắp đặt hệ thống điện

43210

13

Xây dựng nhà các loại


41000

14

Sửa chữa thiết bị điện

33140

15

Sản xuất thiết bị điện khác

27900

16

Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác

7730

3

4759
73100

4663
4662


I-TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY TIỆN

1.1: CHUYỂN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY TIỆN:
Nhà bác học GÔLÔVIN đã sáng lập ra lý thuyết về chuyển động học của máy cắt
kim loại cơ sở lý luận đó là " Bất kỳ một máy cắt kim loại nào cũng truyền đến phôi và
dao những chuyển động tương đối. Các chuyển động này (dù phức tạp) đều có thể quy về
những chuyển động (đơn giản) của một vài cơ cấu nguyên thủy”.
Để tạo hình bề mặt của các chi tiết máy tiện, ta phải truyền cho phôi chuyển động
quay tròn tạo ra tốc độ cắt gọt, truyền cho dao các chuyển động tịnh tiến để thực hiện
lượng chạy dao tạo ra năng suất máy.
Quá trình cắt gọt (gia công) trên máy tiện được thực hiện bằng sự phối hợp hai
chuyển động:
Chuyển động chính: là chuyển động quay tròn của phôi (chuyển động quay tròn của
trục chính)
Chuyển động tịnh tiến: là chuyển động tịnh tiến của dao trong quá trình cắt gọt đảm
bảo cho dao ăn liên tục vào các lớp kim loại mới.
Để tạo ra các dạng bề mặt khác nhau trên máy tiện, các chuyển động cụ thể như

sau:
Ví dụ:

Q
T

Hình 1.1: Sơ đồ tiện mặt trụ tròn xoay


Khi cần tiện mặt trụ tròn xoay như hình 1.1 máy phải tạo cho phôi chuyển động
quay (Q) và cho dao chuyển động tịnh tiến (T) dọc theo phương trục của phôi. Mâm cặp
và bàn dao là hai cơ cấu chấp hành của máy thực hiện các chuyển động này.

Q

T1

T

T
T2

Hình 1.2: Sơ đồ tiện mặt định hình bằng dao tiện thường

Nếu cần tiện mặt định hình tròn xoay bằng dao tiện thường như hình 3-2 thì
phôi phải quay (Q) và dao cũng phải chuyển động (T). chuyển động (T) là tổng
hợp hai chuyển động:Tịnh tiến theo hướng trục (T1) và tịnh tiến theo hướng kính
(T2)
Cũng với mặt định tịnh tiến trên nhưng nếu dùng dao tiện định hình thì chỉ
cần chuyển động quay của chi tiết.
Đặc điểm chung của phương pháp tiện là dùng những lưỡi cắt tác dụng vào
phôi liệu một lực cần thiết để tách phoi ra khỏi nó và tạo thành hình dạng, kích
thước mà chi tiết cần có.
Dao tiện có kết cấu đơn giản thường giao chỉ có một vài lưỡi cắt thẳng. Riêng
dao tiện định hình lưỡi cắt có thể cong tùy theo hình dạng bề mặt cần tạo nên.


Khi thực hiện nguyên công tiện, việc chọn máy, dao không thể tùy tiện mà
phải căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật và năng suất cần đạt. Do đó phải nắm chắc khả
năng công nghệ cũng như các biện pháp thực hiện mới giải quyết được những vấn
đề kể trên.
Tiện có thể tạo được nhiều bề mặt khác nhau như các mặt trụ, mặt côn (cả
trong lẫn ngoài), các mặt đầu, mặt định hình tròn xoay, ren trong và ngoài... (như
trên hình ). Khối lượng công việc tiện chiếm khoảng 30-40 % toàn bộ khối lượng
gia công cơ khí.


S
S

S
S

S
S

S

S

A

S
A

Hình 1.3: Các bề mặt gia công bằng phương pháp tiện.


Từ các ví dụ trên đây ta thấy rằng: Bề mặt gia công cuả các chi tiết rất khác
nhau. Để tạo ra bề mặt chi tiết máy, máy phải truyền cho cơ cấu chấp hành các
chuyển động tương đối. Số lượng của các chuyển động tương đối này phụ thuộc
vào hình dạng bề mặt chi tiết, hình dáng lưỡi cắt của dao và tuân theo một quy luật
nhất định.
Độ chính xác của phương pháp tiện phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
Độ chính xác bản thân máy tiện như: độ đảo trục chính, sai lệch hoặc độ mòn
sống trượt, độ lệch tâm giữa ụ trước và ụ sau...

Độ cứng vững của hệ thống công nghệ.
Tình trạng dụng cụ cắt
Trình độ tay nghề của công nhân.
Trình độ tay nghề của công nhân trong nhiều trường hợp có ý nghĩa quyết
định như gia công bằng phương pháp cắt thử. Khi gia công bằng phương pháp cắt
thử người công nhân không những phải biết điều chỉnh máy chính xác, biết mài
dao, biết gá đặt chính xác, mà còn phải biết khống chế lượng dư phải vừa đủ. Nếu
lượng dư nhỏ hơn 0,01 thì không thể cắt được mà sinh ra hiện tượng trượt, ảnh
hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.
Tùy theo vị trí mặt gia công (mặt ngoài, mặt trong, mặt đầu), phương pháp gia
công (tiện thô, bán tinh hoặc tiện tinh) chất lượng của chi tiết gia công có thể đạt
được khác nhau. Khi tiện ren độ chính xác có thể đạt đến cấp 7 và độ nhám bề mặt
Ra = 2,5(m), đôi khi có thể dạt tới Ra = 1,25(m).
Độ chính xác về vị trí tương quan như độ đồng tâm giữa các bậc của trục, giữa
mặt trong và mặt ngoài có thể đạt tới 0,01(mm) tùy thuộc phương pháp gá đặt
phôi.Năng suất gia công của phương pháp tiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ


chính xác về hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của chi tiết, phương pháp
gá đặt, vật liệu làm dao, kết cấu dao, vật liệu gia công các chi tiết có độ cứng vững
thấp như trục dài, nhỏ, các ống có thành mỏng, vật liệu mềm, dai như các loại thép
không gỉ, các loại thép có hàm lượng cacbon thấp, kim loại màu và nhất là đồng.
Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đồng thời nâng cao được năng suất gia công
phải có những giải pháp công nghệ thích đáng trong từng trường hợp cụ thể.

II-CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN
2.1: MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA GIA CÔNG TIỆN:
Tiện là phương pháp phương pháp cắt gọt kim loại lấy đi trên bề mặt phôi một lớp
lượng dư để đạt được hình dáng và kích thước, độ bóng của chi tiết cần được gia công.
Các chi tiết quay tròn dạng đối xứng như: trục, bánh răng, puli..v...v...được gia công

trên máy tiện bằng các loại dụng cụ cắt khác nhau như; các loại dao tiện, mũi khoan, mũi
xoáy, mũi doa, mũi taro..v..v.. trên máy tiện có thể gia công đựoc các chi tiết hình trụ,
côn, mặt định hình, mặt phẳng, cắt ren, vát mép, vê góc lượn....v..v.......
Chuẩn công nghệ khi tiện phụ thuộc vào vị trí của mặt gia công (mặt trong, mặt
ngoài, mặt đầu), hình dạng và kích thước chi tiết gia công (dài, ngắn, to, nhỏ), độ chính
xác về kích thước cũng như hình dạng hình học và vị trí tương quan. Thông thường khi
gia công mặt ngoài, chuẩn có thể là mặt ngoài, mặt trong, hai lỗ tâm, hoặc mặt ngoài,mặt
trong phối hợp với mặt đầu. Chuẩn để gia công mặt trong chỉ có thể là mặt ngoài hoặc
mặt ngoài phối hợp với mặt đầu. Trong nhiều trường hợp khi gia công các chi tiết dạng
hộp, dạng càng... chuẩn còn có thể là mặt đầu và hai lỗ chuẩn phụ.


Tùy theo phương pháp chọn chuẩn khi gia công bằng phương pháp tiện có
nhiều cách gá đặt khác nhau như:

Gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm.
Gá vào hai lỗ tâm.
Gá lên mâm cặp bốn chấu không tự định tâm.
Gá đặt bằng ống kẹp đàn hồi (chuẩn là mặt ngoài hoặc mặt trong).
Gá lên các mũi tâm lớn.
Gá lên các loại trục gá (chẩn là mặt trong).

III- BỐ CỤC MÁY TIỆN VÀ PHÂN LOẠI


3.1-Bố cục của máy tiện:
(1) Thân máy: là chi tiết chủ yếu trên đó lắp các cụm và bộ phận của máy. Mặt
trên của thân máy có các băng trượt phẳng và hai lăng trụ dùng để dẫn hướng cho xe dao
và ụ sau trượt lên nó.
(2) Ụ trước: còn gọi là hộp trục chính thường là một hộp đúc bằng gang, bên

trong có lắp các bộ phận làm việc chủ yếu của máy như trục chính và hộp tốc độ.
Trục chính là một trục rỗng, đầu bên phải lắp đồ gá để kẹp phôi. Trục chính
nhận truyền động từ động cơ chính đặt ở bệ bên trái của máy thông qua đai truyền, hệ
thống bánh răng, các khớp nối ly hợp... Nhờ có các cơ cấu truyền động bánh răng, khớp
ly hợp mà ta thay đổi được tốc độ quay của trục chính.
(3) Hộp bước tiến: là hộp trong đó chứa xích chuyển động chạy dao dùng để
truyền chuyển động quay từ trục chính cho trục trơn và vít me. Đồng thời thay đổi trị số
bước tiến của xe dao.
(4) Bộ bánh răng thay thế: dùng để điều chỉnh bước tiến của xe dao theo yêu
cầu khi tiện trơn và điều chỉnh bước ren cần thiết bằng cách lựa chọn bộ bánh răng thay
thế cho phù hợp.
(5) Xe dao: là một bộ phận của máy dùng để gá kẹp dao và đảm bảo cho dao
chuyển động theo các chiều khác nhau.
Chuyển động tịnh tiến của dao có thể thực hiện bằng tay hoặc dùng bằng cơ
khí. Chuyển động cơ khí của xe dao nhờ có trục trơn và vít me.
Xe dao gồm có:
-

Bàn trượt di chuyển dọc theo chiều băng trượt của máy.

-

Hộp xe dao, trong hộp có bố trí cơ cấu biến chuyển động quay của trục trơn và
vít me thành chuyển động tịnh tiến của dao.

-

Bàn trượt ngang, bàn trượt dọc và ổ dao.
(6) Ụ sau: dùng để đỡ các chi tiết dài trong quá trình gia công hoặc dùng để gá


và tịnh tiến mũi khoan, mũi doa, mũi xoáy...


(7) Thiết bị điện: được bố trí trong tủ điện. Đóng và ngắt động cơ điện, tắt và
mở máy, điều chỉnh hộp tốc độ, hộp bước tiến, hộp xe dao...bằng các cơ cấu điều chỉnh
như: tay gạt, nút bấm và vô lăng...
Để gá phôi lên máy tiện, người ta dùng mâm cặp, mâm đẩy tốc, ống kẹp mũi
tâm, tốc, giá đỡ và trục tâm...

3.2- Phân loại máy tiện:
Dựa vào đường kính D và chiều dài lớn nhất gia công được trên máy, khối
lượng của máy, độ chính xác, công dụng của máy......v....v......
Theo khối lượng của máy có 4 loại:
 Loại nhẹ:

khối lượng nhỏ hơn 500(kg); (có D=100-200mm).

 Loại trung: khối lượng nhỏ hơn 4 (tấn); (có D=200-250mm).
 Loại lớn:

khối lượng nhỏ hơn 15(tấn);

(có D=630-1200(mm)).

 Loại nặng: khối lượng nhỏ hơn 400(tấn); (có D=1600-4000mm).
Theo độ chính xác của máy chia làm 5 cấp:
 Cấp chính xác theo tiêu chuẩn: H
 Cấp chính xác nâng cao:

G


 Cấp chính xác cao:

B

 Cấp chính xác đặc biệt cao:

A

 Cấp đặc biệt chính xác:

C

Theo công dụng:
 Máy tiện vít (loại phổ biến) có vít me để tiện ren.
 Máy tiện không có vít me.
 Máy tiện điều khiển theo chương trình.
Kí hiệu của máy tiện: máy cắt gọt chế tạo ở Liên Xô được kí hiệu bằng chữ và số.
Số đầu tiên:
a)

chỉ nhóm máy tiện.

b)

chỉ nhóm máy khoan.

c)

mài..v..v..



Số thứ 2 chỉ kiểu máy: ở nhóm máy tiện chia làm các kiểu sau.
1:

máy tự động và nửa tự động một trục.

2:

máy tự động và nửa tự động nhiều trục.

3:

máy rovolve.

4:

máy khoan và cắt đứt.

5:

máy tiện đứng.

6:

máy tiện mặt đầu.

7:

máy có nhiều dao.


8:

máy chuyên dùng.

Chữ cái: ở sau số thứ nhất hoặc số thứ hai chỉ mức độ hoàn thiện của máy mới so vớ
máy cũ.
Ngoài ra máy tiện thường được phân thành các loại: Máy tiện vạn năng và máy tiện
chuyên dùng. Loại vạn năng lại chia ra máy tiện phổ thộng và máy tiện ren. Tùy theo
công dụng khác nhau mà các loại máy tiện chuyên dùng có tên khac nhau. Ví dụ: Máy
tiện ren chính xác; máy tiện hớt lưng; máy tiện trục khủy...
Máy tiện vạn năng được sử dụng để thực hiện nhiều công việc khác nhau như tiện
ngoài và tiện trong các loại mặt tròn xoay, mặt trụ, cắt đứt, khoan khóet, doa lố, ta rô và
làm ren. Nếu có các đồ gá cần thiết thì trên máy còn có thể gia công được các bề mặt
không tròn xoay như các mặt nhiều cạnh, mặt calíp, mặt cam...
Máy tiện chuyên dùng được sử dụng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối để gia
công các chi tiết phức tạp có yêu cầu độ chính xác cao. Phạm vi sử dụng của các máy tiện
chuyên dùng hẹp hơn các máy tiện vạn năng rất nhiều.
Hiện nay máy tiện có thể gia công được các chi tiết có đường kính từ 95(mm) đến
5000(mm) và chiều dài từ 125(mm) đến 24000(mm).


IV..CÁC LOẠI MÁY TIỆN THƯỜNG GẶP
4.1: Máy tiện 1M620:
Máy 1M620 được hiện đại hóa dựa trên máy T620
Gới hạn số vòng quay từ 12 đến 3000 (vòng/phút) và được điều chỉnh vô cấp
bằng bộ truyền ma sát. Động cơ chính của máy có công suất 14 KW và số vòng
quay là 1450 (vòng/phút). Động cơ phụ dùng để thay đổi tốc độ cho trục chính có
công suất 1KW và số vòng quay 1410 (vòng/phút). Hộp tốc độ của máy 1M620
giống máy 1K62 nhưng ly hợp ma sát được thay bằng ly hợp điện từ. Trong hộp xe

dao các ly hợp vấu cũng được thay bằng các ly hợp điện từ.
4.2: Máy tiện T616:
Máy T616 có hộp tốc độ đặt phía dưới và truyền chuyển động cho hộp trục
chính phía trên qua bộ truyền đai do đó trục chính chuyển động êm, hộp trục chính
đơn giản.
Máy có 12 cấp tốc độ từ 44 đến 1980 (vòng/phút). Tốc độ 44 (vòng/phút)
không thích hợp để tiện ren và tốc độ 1980 (vòng/phút) quá cao vì máy T616 có độ
cứng vững thấp nên ít dùng. Hộp xe dao của máy sử dụng ly hợp ma sát nên có
hiện tượng trượt và công suất chay dao không cao. Trên trục Hacnơ trong trục
chính có lắp cam bơm dầu thay cho động cơ điện.
4.3: Máy tiện 1K62:
Một trong các loại máy tiện ren vít cỡ trung bình được sử dụng rộng rãi nhất
hiện nay là máy tiện 1K62.
Tốc độ lớn nhất của máy 2000 (vòng/phút). Nó có thể tận dụng được tất cả
tính chất cắt gọt của dao và các loại dụng cụ cắt gắn hợp kim cứng.
Phạm vi rộng rãi của tốc độ và bước tiến bảo đảm tính chất vạn năng của máy,
điều đó rất cần thiết đối với các xưởng cơ khí sản xuất đơn chiếc, sản xuất loạt,
xưởng sửa chữa, xưởng dụng cụ và xưởng thí nghiệm.Máy có cơ cấu chạy nhanh
của xe dao nên giảm được thời gian dịch chuyển trong quá trình cắt gọt.


×