Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo thực hành công tác xã hội cá nhân tại làng trẻ Birla năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.12 KB, 47 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Lớp: k64B-CTXH
GV hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo
Kiểm huấn viên: Phan Thị Thu Trang
Cơ sở thực hành: Làng trẻ Birla

Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 1

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................2
MỤC LỤC..........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................5


PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.......................................................7
Lịch sử thành lập cơ sở...............................................................................................7
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở.............................................................................7
3 Các hội viên được trợ giúp.......................................................................................8
4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội...............................................................9
5 .Các hoạt động:.......................................................................................................11
6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng.....................................................12
PHẦN 2.........................................................................................................................13
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN.............................13
1. Bối cảnh chọn thân chủ.........................................................................................13
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ.....................................................................................13
Các thông tin khác về thân chủ như:.........................................................................14
3.Kế hoạch tác nghiệp...............................................................................................15
4. Tiến trình làm việc với thân chủ...........................................................................19
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ.................................................................................19
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề .................................................................................21
Giai đoạn 3: Thu thập thông tin...............................................................................22
Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán............................................................................28
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải Q vấn đề.................................................................31
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải Q vấn đề).....................................................34
Giai đoạn 7: Lượng giá.............................................................................................35
PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH...........................................36
1. Những bài học và kinh nghiệm.............................................................................36
2. Những thay đổi bản thân.......................................................................................37
PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ....................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................39
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM...........................................................................................40

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 2


Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM.................................................................................................45

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 3

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức
của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều
người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc
nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...
Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở
Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần
có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và
cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý
thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia

vào đảm bảo ASXH.
Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị
của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên
tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH.
CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộng
đồng .Vì vậy phát triển nghề công tác xã hội cũng đồng thời là phát triển cộng
đồng

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 4

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua với yêu cầu của môn học “Công tác xã hội cá
nhân”, tôi đã tiến hành thực tập tại Làng trẻ Birla (số 4 Doãn Kế Thiện, Mai
Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội).
Thời gian thực tập kéo dài từ 17/4 đến 10/5 và thời gian thực hành tại
cơ sở là 4 tuần,mỗi tuần 4 buổi từ 17/4-10/5/2017. Qua làm việc tại trung tâm
tôi đã được Chủ tịch, phó chủ tịch Hội tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi
có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập của môn học này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn của
mình là Ths. Đỗ Thị Bích Thảo đã hướng dẫn thực tập. Cảm ơn cô Phan
Trang đã làm kiểm huấn viên trong thời gian tôi thực tập tại cơ sở
Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa

công tác xã hội đã giúp đỡ nhiều trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập của mình ở
trang đính kèm. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng
chí trong Làng trẻ Birla, cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ nhiệt tình. Chúc
mọi người sức khỏe và hạnh phúc!

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Đinh Hoàng Thái Trung

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 5

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
Lịch sử thành lập cơ sở
Chúng ta thường biết và nhắc nhiều đến làng trẻ SOS mà không biết rằng
ngay cạnh làng trẻ đó còn tồn tại một làng trẻ khác mà mục đích hoạt động
chẳng khác nào làng trẻ SOS, chỉ khác rằng quy mô và sự quan tâm của chúng
ta tới làng trẻ đó còn quá ít. Đó là làng trẻ Birla. Đây là một trung tâm nuôi dạy
trẻ mồ côi của Thành phố Hà Nội. Nó trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội Hà Nội, được thành lập ngày 2/11/1987, theo Q định số 5026/QĐ-TC
của UBND Thành Phố.

Như chúng ta biết, con người sinh ra đều có những số phận và hoàn cảnh
khác nhau. Có những người sinh ra có một cuộc sống sung sướng, hạnh phúc,
có một mái ấm gia đình đầy ắp tiếng cười, được sống trong tình yêu thương của
bố mẹ, người thân. Nhưng cũng có những số phận kém may mắn hơn, những
đứa trẻ sinh ra đã không biết bố mẹ mình là ai. Cuộc sống khó khăn đến với các
em khi các em còn quá nhỏ. Tuổi thơ của các em phải chịu nhiều thiệt thòi. Và
để bù đắp phần nào, che chở phần những thân phận mồ côi đó, một trung tâm
chăm sóc trẻ mồ côi trong cả nước lại tiếp tục được ra đời đó là làng trẻ Birla.
Hiện nay địa điểm của làng trẻ tại: Số 4 phố Doãn Kế Thiện – Phường Mai
Dịch – Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội. Làng trẻ Birla tính đến nay đã hoạt
động được 26 năm và nó cũng một lịch sử thành lập phát triển.
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở
Làng trẻ em Birla là công trình quà tặng của ngài Birla người Ấn Độ Giáo sư tiếng sĩ – Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cimco – Birla và gia
đình tặng UBND Thành phố Hà Nội khi ngài đi thăm và làm việc tại Việt Nam
năm 1983.

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 6

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Công trình khởi công xây dựng năm 1985 và hoàn thành năm 1987 với cơ
sở hạ tầng ban đầu bao gồm:
- Khu A là nơi làm việc của bộ máy quản lý của Làng trẻ và khu học
nghề, sinh hoạt ngoại khóa của Làng trẻ sau giờ đi học tại trường

Công lập
- Nhà mẫu giáo N
- 02 nhà nuôi trẻ C1, C2 với quy mô nuôi 25 trẻ/nhà
Sau khi xây dựng xong công trình, gia đình Ngài Birla giao lại cho
UBND Thành phố Hà Nội quản lý (Ngài Birla bị bệnh hiểm nghèo qua đời khi
công trình chưa xây xong) và gia đình cùng tập đoàn Cimco Birla không giúp
đỡ gì thêm cho các cháu mồ côi của làng.
Ngày 15 - 8 -1988 Làng trẻ đón 50 trẻ hoàn toàn mồ côi cả cha lẫn mẹ,
phát triển bình thưởng ở độ tuổi đón vào 2-12 tuổi của Thành phố Hà Nội vào
nuôi, nguồn kinh phí nuôi dưỡng do UBNND Thành phố Hà Nội chịu trách
nhiệm.
Đến năm 1992 bằng tình cảm và sự cố gắng của cán bộ, của các bà mẹ dù
số cán bộ không tăng, trang bị cơ sở vật chất của 02 nhà trẻ như cũ, Làng đã
nuôi lên 80 trẻ.
Những hoạt động của làng trẻ không chỉ thu hút sự chú ý của các cấp lãnh
đạo và người dân thành phố mà nó còn nhận được sự quan tâm của các tổ chức
nước ngoài, đặc biệt là sự quan tâm của ngài đại sứ hữu nghị Việt – Nhật
SUGIRYOTARO. Ông đã quan tâm và giúp đỡ làng trong hai mươi năm nay.
Thông qua các hoạt động, ông cũng kêu gọi nguồn hỗ trợ ODA của Nhật.
Nhan dịp 20 năm thành lập, Chính phủ Nhật tặng 86.000$ để xây dựng thêm
một nhà nuôi dưỡng chăm sóc trẻ trong làng. Tuy nhiên, số tiền nói trên không
đủ để khởi công xây dựng và phải xin thêm trợ cấp từ thành phố. Dự án được
UBND thành phố phê duyệt và cấp ngân sách của Nhà nước xây dựng trong
năm 1998, ngôi nhà được khành thành vào tháng 3/2009.

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 7

Khoa Công Tác Xã Hội



Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Số lượng trẻ mồ côi hiện nay được nuôi tại Làng trẻ ở 4 gia đình ( nhà
C1, C2, C3, C4) là trên dưới 100 trẻ. Mỗi gia đình có khoảng 25 đến 30 em đủ
mọi lứa tuổi và hai mẹ.
Làng trẻ em Birla từ khi ra đời đến nay đã có những bước tiến đáng kể.
Làng đã gặp không ít những thuận lợi và khó khăn nhưng cán bộ và các em
trong đều đã và đang cố gắng để vươn lên. Vì điều kiện và số lượng có hạn nên
làng trẻ chỉ đón nhận những em có hoàn cảnh sau:
3. Điều kiện để trẻ được nhận vào nuôi dưỡng tại làng trẻ và chế độ nuôi
dưỡng tại làng trẻ
3.1.Điều kiện để trẻ được nhận vào nuôi dưỡng tại làng trẻ.
-Các em mồ côi cả cha lẫn mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ ( người còn lại đau ốm ,
nghèo khó không thể nuôi con được) có hộ khẩu thường trú tại Thành phố Hà
Nội.
-Các em được đón vào làng trẻ ở độ tuổi 2-12 và phát triển bình thường.
-Các em là trẻ có nguồn gốc gia đình. Khi mồ côi cha mẹ được thân nhân
làm đơn trình các cấp có thẩm quyền xin cho tẻ vào các trung tâm nuôi trẻ mồ
côi của thành phố. Khi thành phố có Q định nhận thì trẻ được làng đón vào nuôi
theo chỉ tiêu của nhà nước giao cho hàng năm.
3.2.Chế độ nuôi dưỡng trẻ tại làng
Trong làng, ở mỗi đơn vị gia đình, các em đều được nuôi dưỡng cà chăm
sóc như những gia đình bình thưởng ở ngoài xã hội. Các em có mẹ, có anh chị
em. Ngoài giờ học ở trường các em tham gia giúp đỡ mẹ: trồng rau, chăn nuôi,
cải thiện bữa ăn và rèn luyện ý thức lao động.
Khi vào làng, tùy theo độ tuổi các em được học từ mẫu giáo đến hết trung
học phổ thông. Quá trình sống tại Làng từ 13 tuổi trở lên các em được Làng tổ

chức học nghề tại Làng, hoặc gửi đi học nghề tại các trung tâm trong những dịp
hè. Trong dịp hè các em còn được làng tổ chức các lớp năng khiếu như: múa,
hát, đàn, vẽ…Đối với những em tổ nghiệp phổ thông, các em được khuyến
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 8

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

khích thi Đại học, cao đẳng, trung cấp. Và nếu đỗ sẽ được làng hỗ trợ kinh phí
cho đi học.
Sau khi đến 18 tuổi học xong phổ thông các em trưởng thành trở về ở với
thân nhân, với xã hội và tự phải kiếm sống
Cũng cần nói thêm rằng thời gian sống tại làng có em được phép về thăm
nhà hai lần. Kế hoạch là vậy nhưng khó khăn lớn nhất của àng trẻ từ trước đến
giờ vẫn là nguồn kinh phí. Nguồn kinh phí không đủ để chi trả cho cán bộ và
nuôi dạy các em.

4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Làng trẻ Birla.
Giám đốc

Phó giám đốc

Phó giám đốc

Phòng GD dạy


Phòng Tổ chức –

nghề

Hành Chính

Phòng Y tế
nuôi dưỡng

Gia đình nuôi trẻ
(Các mẹ và trẻ em)

Ảnh: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 9

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

5 .Những kết quả đã đạt được trong quá trình hoạt động của làng trẻ:
Kết quả học tập hàng năm đạt từ 98-100% trẻ được lên lớp. Tỷ lệ khá giỏi từ
50-60%; tỷ lệ con ngoan trò giỏi đạt từ 70-75%; tỷ lệ trẻ thi đỗ cao đẳng, dại
học từ 40-45%.
Đa số các em học nghề, một số học Trung cấp được Làng và các trung tâm

học nghề tạo điều kiện xin việc làm để có thể tự nuôi sống bản thân và tự mình
phấn đấu rời khỏi làng.
Không những vậy, khi các em còn sống trong làng, các em được giáo dục về
giới tính sức khỏe sinh sản, về những kiến thức tâm sinh lý nhằm mục đích
trang bị cho bản thân để các em có thêm kính thức phục vụ chính bản thân
mình.
Đối với những em được các gia đình trong và ngoài nước nhận nuôi, mặc dù
đi xa nhưng các em vẫn gắn bó tình cảm với làng, vẫn thường xuyên liên lạc,
thăm các mẹ, anh chị trong dịp lễ tết.
Trong 30 năm nuôi dưỡng, các em trong Làng được tham gia các chương
trình ngoại khóa của thành phố, địa phương đều đạt được những thành tích rất
cao. Đó là một kết quả đáng được trân trọng.
Ngoài ra, khi các em đã lớn, đến tuổi lập gia đình, Làng đã đứng ra tổ chức
lễ cưới cho 28 em và có giúp đỡ ban đầu cho gia đình mới của các em.
Một kết quả đáng tự nhất của làng trẻ Birla là đã nuôi dạy các em mồ côi
trưởng thành, trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Tuy nhiên, song song với những thành tích đã đạt được, làng trẻ luôn gặp
những trở ngại mà trở ngại lớn nhất là nguyên kinh phí nuôi dạy trẻ trong làng
còn thiếu thống. Kinh phí được nhà nước cấp cho trong việc sinh hoạt, học tập
của trẻ quá thấp so với nhu cầu của các em

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 10

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập


6.Những khó khăn của làng trẻ trong quá trình nuôi dưỡng, giáo dục
Về sinh hoạt: Không cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho trẻ trong quá trình
nuôi dưỡng và sự phát triển của trẻ
Quần áo, sách vở, đồ dùng học tập của trẻ không đáp ứng đủ nhu cầu
Về hoạt động khác: khong có kinh phí cho trẻ học tập thêm để nâng ca kĩ
năng và trình độ nên khả năng của trẻ mồ côi tại Làng thi đỗ vào đại học còn
hạn chế
Các em thi đỗ vào đại học, cao đẳng, trung cấp nếu tiếp tục đi học gặp rất
nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt vì Làng không còn kinh phí để hỗ trợ
các em
Khi các em hoạt động ngoại khóa xa không có kinh phí để đi lại
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, với yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống,
trung tâm nuôi dạy trẻ đã gặp không ít khó khăn, việc thiếu ngân sách để có thể
đảm bảo cho các em trong làng có một cuộc sống tốt hơn luôn là điều khiến các
cán bộ quản lý phải đau đầu suy nghĩ.
Làng trẻ em Birla bên cạnh thiên chức là một đơn vị bảo trợ xã hội, đây còn
là nơi để các em mồ côi có được một mái ấm gia đình, là nơi các em được đốn
nhận tình thương yêu, được chăm sóc nuôi dạy để trở thành những công dân tốt
của xã hội. Trung tâm và các em luôn mong muốn được sự quan tâm và giúp đỡ
của mọi người, của các tổ chức khác trong và ngoài nước. Với truyền thống “Lá
lành đùm lá rách” “Lá rách ít đùm lá rách nhiều” chúng ta hãy có trách nhiệm
cùng chung tay để giúp đỡ các em có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Trên đây là phần tóm lược về làng trẻ Birla và cũng là cơ sở nơi tôi thực tập.
Phần tiếp theo tôi xin đi sâu bài báo cáo của mình về tiến trình can thiệp và làm
việc với thân chủ.

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 11


Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Phần 2.
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
1. Bối cảnh chọn thân chủ
Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cận và làm việc với trẻ bình
thường đã khó, nay làm việc với trẻ em mồ lại càng khó hơn. Trong thời gian
thực tập tại làng trẻ Birla, tôi đã được tiếp xúc và làm quen với nhiều đối tượng
trẻ em mồ côi, mỗi em đều có những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng ấn tượng với
tôi hơn cả là em T, người anh cả trong nhà C2 cũng như là anh “trùm” của làng.
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ
Thông tin cá nhân thân chủ
Họ và tên: Nguyễn Châu Hồng T
Phái tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: 6/7/1999
Nơi sinh: Lộc Hà, Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội
Hiện cư ngụ tại: Làng trẻ Birla, số 4 Doãn Kế Thiện, Mai Dịch, Cầu Giấy ,
Hà Nội.
Các thông tin khác về thân chủ như:
Quá trình sinh sống và lớn lên.
T sinh ra trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Mẹ T mất sớm khi em còn
bé, bố em mang theo hai anh chị em của T sang Trung Quốc nên T phải sống
với bà ngoại. Đến năm em được hai tuổi T được nhận vào làng qua sự giới thiệu
chú Điệp. Có thể nói Làng trẻ Birla chính là cái nôi đã nuôi dưỡng em trưởng
thành.


Tình trạng học vấn, chuyên môn.
Em T đang học lớp 12 tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Cầu Giấy,
Hà Nội.
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 12

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Tình trạng nghề nghiệp.
T mong muốn sau khi tốt nghiệp lớp 12 tại trung tâm giáo dục thường xuyên
sẽ đi học nấu bếp Á tại trường Trung cấp nghề Hoa Sữa tại 1118 đường Nguyễn
Khoái, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai
Tình trạng sức khỏe thể chất.
Tình trạng sức khỏe của T là rất tốt.
Tình trạng sức khỏe tâm thần.
Hiện sức khỏe tâm thần của T hoàn toàn bình thường.
Các vấn đề khác.
Thông tin môi trường thân chủ:
Em T năm nay 18 tuổi mẹ mất sớm còn bố của em đã bỏ sang Trung Quốc
để T lại sống với bà ngoại. Bà ngoại của T đã 74 tuổi già yếu, công việc chính là
làm ruộng còn phải nuôi thêm cả dì của T đang học lớp 12. Hiện T là anh cả
trong nhà C2, có quan hệ gần gũi và được các em khác trong nhà tôn trọng
Thân chủ T là một người có cá tình mạnh mẽ, tự lập nhưng do lớn lên
trong một hoành cảnh đặc biệt nên tính cách có phần hơi “bản năng” nên cần

phải có một sự đồng cảm để thân chủ cảm thấy được chia sẻ. Thân chủ có mối
quan hệ và tình cảm rất sâu sắc với bà ngoại, chính tình yêu từ là động lực lớn
giúp T cố gắng trong cuộc sống.
Vấn đề của thân chủ:
Thân chủ gặp khá nhiều vấn đề trong cuộc sống như vấn đề kinh tế, cuộc
sống nhưng cốt lõi nhất là vấn đề thiếu đi sự định hướng về nghề nghiệp cho
tương lai.

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 13

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

3.Kế hoạch tác nghiệp
Ngày giờ

Ngày 17-4-2017
18:30 – 21:00

Ngày 21-4-2017
18:30 – 21:00

Địa điểm

Nhà C2 làng trẻ

Birla

Nhà C2 làng trẻ
Birla

Công việc
-Tiếp cận thân chủ.
- Giới thiệu bản thân
-Giới thiệu cơ sở thực tập
-Trình bày lí do và nguyện
vọng được làm việc với thân chủ
xin sự đồng ý của thân chủ và
các mẹ tại nhà
-Thiết lập mối quan hệ với
thân chủ
-Diễn giải,giới thiệu với thân
chủ và các mẹ, cũng những
người bạn cùng phòng của thân
chủ về nghề CTXH và vai trò của
nhân viên công tác xã hội
-Đặc trưng vai trò chức năng
của CTXH với cá nhân
-Vị trí của CTXH trong xã
hội hiện đại và trong tương lai
-Mối quan hệ của CTXH với
các ngành khác
-Tìm hiểu về quá trình sing
sống của thân chủ.
-Trình độ học vấn,chuyên
môn của thân chủ


Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 14

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Ngày 24-4-2017
19:00 – 21:00

Ngày 28-4-2017

Ngày 30-4-2017

Nhà C2 làng trẻ
Birla

-Tình trạng sức khỏe điểm
mạnh điểm yếu của thân chủ
-Hoàn cảnh gia đình của thân
chủ
-Mối quan hệ của thân chủ
với các thành viên trong gia đình
với những người xung quanh và
các mối quan hệ xã hội khác

Nhà C2 làng trẻ
Birla


-Những khó khăn của thân
chủ hiện nay đang gặp phải.
-Thân chủ đánh giá những
điểm mạnh điểm yếu của mình ra
sao.
-Thân chủ có những nguồn
trợ giúp nào?
-Những vấn đề thân chủ đang
gặp phải
-Thân chủ đánh giá vấn đề
của mình như thế nào?
-Thân chủ đã giải Q các vấn
đề đó ra sao?
-Kết quả thực hiện như thế
nào?
-Những dự định của thân chủ
trong tương lai những bước đi
trong tương lai ra sao?

Nhà thân chủ,
Một số người bạn
thân của thân chủ
trong nhà.

-Hoàn thiện những thông tin
có được về thân chủ
-Tổng hợp các thông tin có
được từ các kênh thông tin khác


Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 15

Báo Cáo Thực Tập

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
8:30 – 11:00

Ngày 1-5-2017
19:00 – 21:00

Ngày 3-5-2017
19:00 – 21:00

Nhận xét của 2
mẹ, anh Hải quản
lí chung tại Làng

Nhà C2 làng trẻ
Birla

Nhà C2 làng trẻ
Birla

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 16


Báo Cáo Thực Tập
nhau
-Vận dụng kỹ năng có được
xử lý thông tin,xác minh tính xác
thực của thông tin
-Cùng thân chủ xác định các
vấn đề của thân chủ
-Giúp thân chủ đánh giá các
vấn đề của mình,mức độ của các
vấn đề đối với thân chủ
-Xác định vấn đề trọng tậm,
(điểm giao )nút thắt giải Q các
vấn đề còn lại.định hướng các
cách giải Q các vấn đề
-Thân chủ Q định giải Q vấn
đề hay không?Có đồng ý nhận sự
trợ giúp của nhân viên CTXH
trong việc giải Q vấn đề hay
không?
-Cùng thân chủ xây dựng kế
hoạch giải Q vấn đề.
-Phát huy tính tích cực của
thân chủ trong việc giải Q vấn đề
của mình
-Để thân chủ có được sự tự Q
trong cách giải Q vấn đề của
mình
-Tôn trọng sự tự Q của thân
chủ
-Xác định tính khả thi của kế

hoạch
Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Ngày 5-5-2017
19:00 – 21:00

Nhà C2 làng trẻ
Birla.

Báo Cáo Thực Tập
-Thực hiện kế hoạch giải Q
vấn đề cùng thân chủ
-Tham khảo cách làm của
kiểm huấn viên,giáo viên hướng
dẫn thực tập
-Vận dụng kiến thức kỹ năng
có được giải Q vấn đề
-Kết nối nguồn lực giải Q
vấn đề

Ngày 8-5-2017

Nhà C2 làn trẻ
Lượng giá
Birla
Ngày 10-5-2017
Nhà C2 làng trẻ

-Chia tay-kết thúc thực tập
Birla
Trong quá trình tác nghiệp tôi đã vận dụng các kỹ năng sau để tiếp cận thân chủ
thu thập thông tin và trợ giúp thân chu giải Q vấn để:
-Kỹ năng giao tiếp.
-Kỹ năng lắng nghe.
-Kỹ năng vấn đàm
-Kỹ năng vãng gia
-Kỹ năng ghi chép phúc trình
-Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.
-Kỹ năng diễn giả, nhắc lại.
-Kỹ năng quan sát.
-Kỹ năng thấu cảm.
Một số kỹ năng khác như kỹ năng đặt câu hỏi,kỹ năng khuyến khích. . .và một
số phương pháp như phỏng vấn,quan sát. . .

4. Tiến trình làm việc với thân chủ
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 17

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Lần đầu tiên sinh viên gặp gỡ và tiếp xúc với thân chủ cũng chính là buổi
đầu tiên mà đoàn sinh viên khoa Công tác xã hội của trường Đại học Sư phạm

Hà Nội dến thực hành tại làng trẻ Birla(14/4/2017) trong lúc diễn ra giao lưu
với học sinh Hàn Quốc.
Thân chủ là chàng trai lớp 12 hoạt bát, hòa đồng luôn cười nói nô nghịch
cùng chúng bạn. Khi được sinh viên Công tác xã hội hỏi về bản thân .thân chủ
không quá khó khăn che giấu mà ngược lại sẵn sàng chia sẻ với sinh viên Công
tác xã hội. Nhưng phải mất một tuần sau thông qua quan sát về tính cách, tìm
hiểu sơ bộ thì sinh viên Công tác xã hội mới đề nghị T làm thân chủ của mình.
Trong một lần phỏng vấn gần đây, thân chủ chia sẻ về những kỉ niệm của
mình suốt thời gian em lớn lên ở đây. Vui cũng có, nước mắt cũng có và cả
những tiếng cười của thân chủ cũng có khi nhắc lại ngày xưa lúc mới vào bị
các anh lớn trong làng bắt nạt mà bây giờ đã trở thành anh “đại” trong làng.
Thông qua buổi gặp gỡ lúc đầu tiếp xúc nhìn chung thân chủ là một người
nội tâm, có nhiều tâm sự nhưng luôn giấu kín chỉ chia sẻ với những người thật
sự tin tưởng. Thân chủ là người có cá tính mạnh, tính độc lập cao, trưởng
thành và luôn nghĩ cho gia đình.
Các kỹ năng được sử dụng trong bước tiếp cận thân chủ:
Để tiên hành bước tiếp cận thân chủ tôi đã vận dụng các kỹ năng công tác
xã hội vào thực tiễn như:
-Kỹ năng giao tiếp.
-Kỹ năng lắng nghe.
-Kỹ năng diễn giả, nhắc lại.
-Kỹ năng quan sát.
-Kỹ năng thấu cảm.
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề .
Qua nhiều kênh thông tin tôi nhận thấy thân chủ T đang gặp phải những
vấn đề cụ thể như sau:

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 18


Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

- Thân chủ T có tâm lý ỷ nại chưa nỗ lực vươn lên trong cuộc sống còn
trông chờ vào các trợ giúp xã hội của Nhà nước. Do tâm lý như vậy nên chưa
năng động trong cuộc sống.
-Do đang ở trong độ tuổi thanh niên mới lớn, cộng với việc chưa phải lo
nghĩ nhiều đến việc trang trải cuộc sống khiến em chưa thực sự lo lắng lập kế
hoạch cho tương lai của mình.
-Vì phải lớn lên trong một môi trường đặc biệt thiếu đi sự quan tâm nhất là
tình yêu thương từ phía bố mẹ nên T rất khó để đồng cảm, chia s, thấu hiểu với
hoạt cảnh tính cách của những người khác dẫn đến những cách cư xử đôi khi rất
bản năng.
Giai đoạn 3: Thu thập thông tin
Trong quá trình thu thập thông tin tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
-Về phía thân chủ
Trong quá trình tiếp cận thu thập thông tin, thân chủ khá cởi mở hòa đồng
không làm khó nhân viên CTXH,không đặt câu hỏi gài bẫy không thử lòng thân
chủ.
Thân chủ bộc lộ bản thân khi giao tiếp với nhân viên CTXH.
Thân chủ tạo điều kiện cơ hội cho nhân viên CTXH có cơ hội tiếp xúc với
người thân của thân chủ.
Tạo cơ hội cho nhân viên CTXH có điều kiện quan sát thân chủ làm việc .
Về phía gia đình thân chủ
Hai mẹ đón tiếp nhân viên CTXH thân mật cởi mở tạo cơ hội cho nhân

viên CTXH tiếp xúc với thân chủ và cho phép nhân viên CTXH tiếp xúc nói
chuyện với các thành viên trong gia đình.
-Về phía các cơ quan đoàn thể cộng đồng,bạn bè. ..
Ban quản lí làng trẻ Birla giúp đỡ trong việc cung cấp xác minh thông tin
hoạt động trợ giúp thân chủ
Bạn bè trong làng cởi mở trong việc chia sẻ cung cấp thông tin về thân chủ
Khó khăn:
-Về phía thân chủ
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 19

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Thân chủ tuy khá cởi mở nhưng do nhận thức rõ việc nhân viên CTXH trợ
giúp cho mình nên có tâm lý ỷ nại cung cấp một số những thông tin sai lệch gây
nhiễu thông tin cho nhân viên CTXH.
Thân chủ còn có những e ngại vào thời gian đầu chia sẻ ít nên quá trình
cập nhật thông tin về thân chủ của nhân viên CTXH còn chậm dẫ đến việc chậm
xủ lý định hướng trợ giúp vấn đề cho thân chủ.
-Về phía gia đình thân chủ
Hai mẹ còn nhầm tưởng nhân viên CTXH là tình nguyện viên đến dạy học
cho các bé trong nhà chưa hiểu về vai trò của nhân viên CTXH dẫn đến nhân
viên CTXH phải diễn giải với từng người về nghề CTXH,vai trò của nhân viên
CTXH và thuyết phục họ cùng chia sẻ thông tin với mình và cùng trợ giúp thân
chủ.


Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 20

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội



Ông

Mẹ

Bố

Anh

Báo Cáo Thực Tập

C



TC

hị

Sơ đồ phả hệ của thân chủ Nguyễn Châu Hồng T

Chú giải
Chú ý đặc biệt

Nam

Quan hệ gần gũi
Quan hệ lỏng lẻo
Quan hệ quá khứ

Nam đã chết

Không hôn thú

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 21

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Dư luận xã hội
Chăm
sóc sức
khỏe
An sinh xã hội

Tổ chức đoàn

thể trường lớp

Thân chủ T

Hai mẹ trong nhà

Ban quản
lý làng

Anh em trong
nhà C2

Bạn bè

Vui chơi
giải trí

Sơ đồ sinh thái của thân chủ Nguyễn Châu Hồng T
Chú giải :
Tương tác mạnh
Tương tác trung bình
Tương tác yếu
Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 22

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội


Báo Cáo Thực Tập

Điểm mạnh điểm yếu cả thân chủ:
+Điểm mạnh
-Thân chủ khá am hiểu về kiến thức xã hội. Em cũng có nhiều trải nghiêm
sống nên không quá khó khăn trong việc giao lưu với mọi người và các vấn đề
xã hội
-T tuy lớn lên trong sự bắt nạt của các anh lớn hơn trong làng nhưng bây
giờ tuy là người lớn nhất T biết phân biệt đúng sai nên không còn bắt nạt các em
như ngày xưa mình bị bắt nạt
-Điều đặc biệt T có một ý chí và một nội lực rất mạnh mẽ luôn mong muốn
sau khi ra trường sẽ đi học nghề, làm nghề để có thể giúp đỡ được gia đình.
- Em có khả năng làm thủ lĩnh trong nhóm, là chỗ dựa cho các em nhỏ
trong nhà khi đi học có bị bắt nạt. Có mối quan hệ xã hội và luôn sẵn sàng can
thiệp khi các em trong nhà cần sự giúp đỡ.
- Em có khả năng chơi bóng đá rất giỏi từng là thủ môn suất sắc nhất trong
đội hình chính thức của làng.
+Điểm yếu của thân chủ
-Thiếu thốn tình cảm từ gia đình và người thân.
-Tính cách bốc đồng, bất cần nên trong một số trường hợp em không thể
kìm chế được cảm xúc của mình rất dễ dẫn đến những hậu quá khó lường.
Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán.
Sau khi thu thập xử lý thông tin tôi thấy thân chủ thân chủ có các vấn đề cơ
bản sau:
+Vấn đề thiếu định hướng cho tương lai.
Cụ thể:
Hè năm nay T sẽ tốt nghiệp lớp 12 đồng nghĩa với việc em sẽ phải rời khỏi
làng để bắt đầu cuộc sống tự lập nên em sẽ không còn nhận được sự hỗ trợ tài
chính của Nhà nước nữa. Đó sẽ là một bước ngoặt lớn với em. Hơn thế nữa bà
ngoại của T năm nay đã 74 tuổi nên không thể chu cấp tài chính để em sinh hoạt

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 23

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

trên Hà Nội hơn thế nữa chưa kể đến tiền học phí em sẽ phải đóng khi tham gia
học tập tại trường trung cấp nghề Hoa Sữa. Thêm vào đó là tính cách tự lập
cùng với cá tính bồng bột không muốn làm gánh nặng cho gia đình sẽ rất dễ dẫn
đến việc T mất đi định hướng học nấu mà vội vã đi làm một công việc tay chân
nào đó để có tiền trang trải chi phí cuộc sống. Không muốn tiếp tục học nghề
nữa, điều đó sẽ dẫn đến việc em sẽ không có một kĩ năng cụ thể sau này và
không có công việc để tự nuôi sống bản thân.
Các nguồn lực trợ giúp thân chủ
-Em vẫn đang được sự hỗ trợ của nhà nước thông qua làng trẻ Birla từ bây
giờ đến hết tháng 8.
-Em có một sức mạnh nội tại mạnh mẽ nhưng nếu không được định hướng
đúng đắn, cộng với những bước ngoặt sắp tới sẽ rất dễ khiến em chùn bước và
đi vào con đường xấu.
-Bà luôn là động lực lớn để em tiếp cố gắng vượt qua hoạt cảnh khó khăn
hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
-Người bố em chưa từng gặp mặt cũng là một nguồn động viên lớn cho T,
em luôn muốn sau này khi ổn định sẽ dành tiền để sang Trung Quốc tìm bố.
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề
Kế hoạch giải Q vấn đề dựa trên các tiêu chí sau:
-Mục đích lập kế hoạch phù hợp với mục đích của thân chủ

-Có tính khả thi cao
-Phù hợp với khả năng đáp ứng từ các nguồn lực trợ giúp
-Có sự thống nhất giữa thân chủ và nhân viêc công tác xã hôi
-Phù hợp với điều kiện của thân chủ và nhân viên công tác xã hội
-Xác định các yếu tố thời gian địa điểm nội dung cụ thể
-Có phương pháp làm việc phù hợp

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung
Page 24

Khoa Công Tác Xã Hội


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Kế hoạch giải quyết vấn đề
Thời gian

Địa điểm

Ngày
-Nhà thân
24-4-2017 chủ.

Ngày -Nhà thân
26-4-2017 chủ

Nội dung công việc

trợ giúp
-Tham vấn cho
thân chủ hiểu kết quả
nếu không thay đổi
vấn đề của mình.
-Tham vấn cho
thâm chủ biết ý
nghĩa,kết quả của
việc thay đổi tâm
lý,về tác dụng của
việc suy nghĩ tích
cực.

-Giúp thân chủ vẽ - NVCTXH
ra bức tranh tương lai -TC
của mình trong 5 năm
nữa.
-Đặt những câu
hỏi sâu về lí do gì
khiến thân chủ muốn
đạt được những điều
như thế và làm như
thế nào để đặt được
điều đó.
-Giúp thân chủ
nhận ra những khó
khăn trong thời gian
sắp tới khi thân chủ

Sinh viên: Đinh Hoàng Thái Trung

Page 25

Người
thực hiện
-NVCTXH
-TC

Kinh

Ghi chú

phí
-Trong quá
trình tham vấn chú
trọng yếu tố tác
động là những
người thân trong
gia đình thân chủ
-

-Chuẩn bị giấy
bút.
-Tạo cho thân
chủ tâm lý thoải
mái không gò
ép,không bó buộc.
-Dựa trên cơ sở
tự nguyện và mong
muốn của thân chủ
-Tìm một

không gian riêng
trong làng để làm
việc riêng với thân
chủ.

Khoa Công Tác Xã Hội


×