Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập chủ đề 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 6 trang )

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 VÀ CHỦ ĐỀ 2
A. Kế hoạch chung
Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động

Tiết 1

Hoạt động hình thành kiến thức

Ôn tập lí thuyết chương I

Hoạt động luyện tập
Tiết 2

Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi mở rộng

B. Kế hoạc dạy học
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức.
- Ôn tập lại cho học sinh các kiến thức về hàm số, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, tập giá trị, tập xác
định, chu kì và đồ thị của hàm số lượng giác.
- Ôn tập cho học sinh các dạng phương trình lượng giác.
2. Về kỹ năng.
- Học sinh thành thạo trong việc tìm tập xác định, tính chẵn lẻ, tìm chu kỳ, tìm giá trị của hàm số
lương giác.
- Học sinh thành thạo trong việc giải phương trình lượng giác.
3. Thái độ, tư duy.
- Có thái độ tích cự trong học tập.


- Có tư duy logic chính xác.
4. Các năng lục chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh.
- Năng lực tư duy logic.
- Năng lục sáng tạo.
- Năng lục áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Soạn kế hoạch bài giảng.
- Phiếu học tập, phấn, máy chiếu…
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn tập làm bài taạp ở nhà trước.
III. Tiến trình dạy học.


Tiết 1.
A. Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh ôn tập lại lý thuyết chương I, đồng thời vận dụng làm 1
số bài tập đơn giản.
- Nội dung, phương thức tổ chức.
+ Chuyển giao: Hôm trước cô đã yêu cầu cả lớp về xem lại và nghiên cứu trước phần bài
tập ôn tập chương I. Bây giờ yêu cầu các em hãy trả lời một số câu hỏi vào phiếu học tập.
+ Sau đó cử đại diện trả lời cho nhóm. (Mỗi bàn là một nhóm)
- Phiếu học tập số 1 : Điền vào ô trống tương ứng với các dòng và các cột trong bảng sau.
Tc
HSLG

TXĐ

TGT


Tính chẵn lẻ

Tính tuần
hoàn

y=sinx
y=cosx
y=tanx
y=cotagx

Phiếu học tập số 2.

Phiếu học tập số 3
Nếu điệu kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
Tc

Điều kiện có nghiệm

Công thức nghiệm

Các khoảng
ĐB, NB


HSLG
y=sinx
y=cosx
y=tanx
y=cotx


Phiếu học tập số 4.
1. Nêu các giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
2. Nêu cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Sau khi cho học sinh hoàn thành các phiếu học tập ở hoạt động A. Giáo viên nhận xét và
chốt kiến thức sẽ đựơc bảng đầy đủ về lý thuyết cơ bản của chương và chiếu lên cho học sinh
tổng hợp ghi nhận một lần nữa về kiến thức cụ thể.
Tc
HSLG

y=sinx

y=cosx

y=tanx

R\

y=cotagx

R\

Bảng
2

Bảng
3:
Tc



HSLG
y=sinx

| a |≤ 1

 x = α + k 2π
 x = π − α + k 2π (k ∈ Z )


y=cosx

| a |≤ 1

x = ±α + k 2π (k ∈ Z ) Với cos α = a

y=tanx

a∈¡

x = α + kπ

(k ∈ Z ) Với tan α = a

y=cotagx

a∈¡

x = α + kπ

(k ∈ Z ) Với cot α = a


Phương trình lượng giác thường gặp
a. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Cách giải: Đưa về phương trình lượng giác co bản.
b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
- Cách giải :
+ Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt điều kiện cho ẩn phụ (nếu có).
- Giải phương trình theo ẩn phụ.
- Giải phương trình lượng giác cơ bản.

a sinx + bcosx = c

c. Phương trình

a,b,c ∈ R,

a 2 + b2 ≠ 0

- Cách giải ;

a 2 + b2

+ Chia cả 2 vế của phương trình cho
+ Đặt

a
a +b
2

2


= cos α ;

b
a +b
2

2

= sin α

Đưa về phương trình lượng giác cơ bản rồi giải.
C. Hoạt động rèn luyện
Giáo viên giao bài tập cho học sinh: (yêu cầu học sinh làm việc cá nhân).
Bài tập 1:
a. Hàm số y = cos3 x có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ?
b. Hàm số y = tan(x +

π
) có phải là hàm số lẻ không ? Tại sao ?
5
 3π



;2π  để hàm số
Bài tập 2: Căn cứ vào đồ thị hàm số y=sinx. Tìm những giá trị của x trên 
 2

đó :



a. Nhận giá trị bằng -1.
b. Nhận giá trị âm.
Bài tập 3 : Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số.
a. y =

2(1 + cosx) + 1

b. y = 3sin(x −

π
−2
6)

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau đó gọi lên bảng chữa và chốt kiến thức.

Tiết 2.
D. Hoạt động vận dụng
Giáo viên giao bài tập cho học sinh yêu cầu làm việc cá nhân.
Bài 1 : Giải các phương trình sau
a. sin(x + 1) =
b. sin 2 x =
2

2
3

1
2


c. sin x − 3 cos x = 1
d.

sin x
=0
1 − cos x

Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và hướng
dẫn kịp thời.

Bài 1.d. Tìm điều kiện của phương trình ?
Giải phương trình chú ý đến kiều kiện ⇒
nghiệm
-Học sinh lên bảng trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

Bài 2 : Giải các phương trình sau :
a. cos 2 x + 2sin x cos x + 5sin 2 x = 2
b. sin 2 x + sin 2 2 x = sin 2 3 x

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bài 1) Một guồng nước có bán kính 2,5 m , có trục quay ở cách mặt nước 2m quay đều mỗi phút
một vòng . Gọi y(mét)là khoảng cách từ mặt nước đến một chiếc gầu của guồng nước ở thời
điểm x (phút) (quy ước rằng y > 0 khi gầu ở bên trên mặt nước và y < 0 khi gầu ở bên dưới mặt
nước). Biết rằng sau khi khởi động 0,5 phút thì chiếc gầu đó ở đỉnh cao nhất của guồng nước .
Hãy lập biểu thức tính y theo x.
Bài 2)Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 400bắc trong ngày thứ t của một
ép


ù
(t - 80)ú+ 12
ú
ë182
û

năm không nhuận được cho bởi hàm số d(t) = 3sin ê
ê

với t Î Z;0 < t £ 365.


a)Thành phố A có đúng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
b)Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
c)Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt mặt trời nhất?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×