Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

trắc nghiệm lý thuyết ôn thi tốt nghiệp Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.34 KB, 53 trang )

CÁC CÂU LÝ THUYẾT KHÓ CHỊU CHO THÍ SINH

Câu 261: Phát biểu nào sau đây sai? Khi một vật dao động điều hòa thì:
A. Động năng và thế năng biến thiên vuông pha nhau
B. Li độ biến thiên vuông pha so với vận tốc.
C. Li độ vào gia tốc ngược pha nhau.
D. Gia tốc và vận tốc vuông pha nhau
Câu 262: Đưa con lắc đơn lên một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất
( không khí ở đó không đáng kể ) rồi kích thích một lực ban đầu cho nó dao động thì nó sẽ:
A. Dao động tự do
B. Dao động tắt dần C. Không tự do.
D. Dao động cưỡng bức
Câu 263: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động
D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có
độ lớn cực đại
Câu 264: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi
trường)?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng dây.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
LẤY ĐÁP ÁN LIÊN HỆ MAIL:

Câu 265: Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động
của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang

B. hóa - phát quang



C. nhiệt - phát quang

D. quang - phát quang

Câu 265: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
C. Chiếu điện, chụp điện.

B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.

D. Sấy khô, sưởi ấm.

Câu 266: Vào thế kỷ 18 khi Napoléon chỉ huy quân Pháp tiến đánh Tây Ban Nha. Khi đội quân đi qua
một cây cầu treo, viên chỉ huy đã dõng dạc hô “Một, hai” và toàn bộ binh lính đã bước đều răm rắp theo
1


khẩu lệnh. Khi họ sắp tới đầu cầu bên kia thì đột nhiên nghe thấy tiếng ầm ầm nổi lên, một đầu cầu bung
ra và rơi xuống dòng sông. Sự cố trên liên tưởng đến hiện tượng gì trong vật lý?
A. Tự cảm.

B. Va chạm.

C. Cộng hưởng.

D. Quán tính.

Câu 267: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là
A. heli.


B. sắt.

C. urani.

D. cacbon.

Câu 268: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong trọng trường. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc có giá trị cực tiểu.
C. Khi vật đi qua vị trí biên thì vectơ gia tốc vuông góc với dây treo.
D. Chu kì của con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 269: Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu
cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa.
B. f và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.
D. fa và biên độ như biên độ như biên độ của dao động cao tần.
Câu 270: Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh
A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
LẤY ĐÁP ÁN LIÊN HỆ MAIL:

Câu 271: Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng
điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.

B. luôn sáng.


C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.

D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.

Câu 272: Chùm sáng laze không được dùng trong
A. nguồn phát âm tần.

B. dao mổ trong y học.

C. truyền thông tin.

D. đầu đọc đĩa CD.

Câu 273: Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau
không thể có cùng
A. mức cường độ âm.

B. đồ thị dao động âm.
2


C. cường độ âm.

D. tần số âm.

Câu 274: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ta có thể coi giống như một máy biến áp
A. Bộ kích điện ắc quy để sử dụng trong gia đình khi mất điện lưới.
B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ.
C. Bộ lưu điện sử dụng cho máy vi tính.

D. Sạc pin điện thoại.
Câu 275: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình : x1 = A1cos(πt + π/2) cm và x2 = A2sinωt
cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
Câu 276: Quang phổ của mặt trời quan sát được trên Trái Đất là
A.Quang phổ vạch phát xạ.
B.Quang phổ liên tục.
C.Quang phổ vạch hấp thụ.
D.Quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch.
Câu 277: Quang phổ vạch của H gồm bốn vạch sáng trong vùng ánh sáng nhìn thấy và được đặt là H α,
Hβ , Hγ; Hδ . Vạch Hγ của quang phổ H có màu gì ?
A. Màu Lam

B. Màu đỏ

C. Màu chàm

D. Màu tím

Câu 278 : Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các
vạch người ta biết
A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó.
D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
Câu 279: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ.
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Tốc độ truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào tần số sóng.

3


Câu 280: Trong một giờ thực hành vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa
năng hiện số như hình vẽ bên, nếu bạn ấy đang muốn đo điện áp xoay chiều 220V
thì phải xoay núm vặn đến :
A. vạch số 250 trong vùng DCV.

B. vạch số 250 trong vùng ACV.

C. vạch số 50 trong vùng DCV.

D. vạch số 50 trong vùng ACV.

Câu 281: Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở R trong một mạch RLC mắc nối
tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây, 1 bảng mạch; 1
nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi
thực hiện các bước sau
(a) nối nguồn điện với bảng mạch
(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
(c ) bật công tắc nguồn
(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch
(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở
(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
(g) tính công suất tiêu thụ
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g. B. a, c, f, b, d, e, g. C. b, d, e, f, a, c, g. D. b, d, e, a, c, f, g.
Câu 282: Khi âm thanh truyền từ nươć ra không khı́ thì:
A. Bước sóng giam
B. Bước sóng tăng, tần số khôngđổi.
̉ , tần số khôngđổi.
C. Bước sóng tăng, tầnsốtăng.
D. Bước sóng giảm, tần số tăng.
Câu 283: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch là:
A.giảm.
B. giảmrồităng.
C.tăng.
D. không thayđổi.
Câu 284: Mộtbànủi ( bànlà)điệntrênnhãncóghiAC220V-240V~ 50Hz–1000W.Bànủinàyhoạt
độngtốtnhất khimắcvào nguồn xoaychiều có điện áp
A. hiệu dụngtừ 220V đến 240V, tần số 50Hz.
B. cựcđại từ 220Vđến 240V, tần số 50Hz.
C. hiệu dụngtừ 110 2 V đến 120 2 V, tần số 50Hz.
D. tứcthời từ 220Vđến240V, tần số 50Hz.
Câu 285: Khi sử dụngmáythu thanh vô tuyến, người ta xoaynút dò đài để
A. tách tín hiệu cần thu rakhỏi sóng cao tần. B. khuếch đại tín hiệu thu được.
C. thayđổi tần sốcủasóngtới
D.thayđổi tần sốriêngcủamạch chọn sóng.
Câu 286: Lõi thépcủamáybiếnáp đượccấu tạo từcáclá thép mỏng ghép cách điện để
A. làm khối lượngcủamáynhẹhơn.
B. tận dụngthép phếliệukhi chếtạo.
C.giảm sự nónglên củamáykhi hoạt động.
D. giảm tiếng ồncủamáykhi hoạt động.
Câu 287: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, ta cần dùng dụng
cụ đo là

A. chỉ Ampe kế.
Ampe kế và Vôn kế.

B. chỉ Vôn kế.
D. Áp kế.

C.

Câu 288: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở
trong của nguồn?
A. pin điện hóa.

B. đồng hồ đa năng hiện số.
4


C. dây dẫn nối mạch.

D. thước đo chiều dài.

Câu 289: Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn
nhất phù hợp với chức năng đã chọn.
B. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn.
C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ.
D. Phải ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
Câu 290: Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, có thể không dùng dụng cụ nào
sau đây?
A. thước đo chiều dài.


B. thấu kính hội tụ.

C. vật thật.

D. giá đỡ thí nghiệm.

Câu 291: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 292: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 293: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là
A. 3

B. 2

C. 4


D. 1

Câu 294: Có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp miliampe
kế với pin để tạo thành mạch kín vì
A. điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch.
Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch.
B. điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.
C. giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.
D. kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.
Câu 295: Chọn câu trả lời đúng. Một bóng đèn có ghi 12V-1,5W. Lần lượt mắc bóng đèn vào một
hiệu điện thế một chiều rồi vào mạng điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 12 V.
A. Khi mắc vào mạng điện xoay chiều đèn sáng hơn.
B. Khi mắc vào mạng điện một chiều đèn sáng hơn.
C. Cả hai trường hợp đèn sáng như nhau.
5


D. Không đủ điều kiện đẻ biết trường hợp nào đèn sáng hơn.
Câu 296: Để phân biệt hai cực của điốt bán dẫn người ta sử dụng
A. Ôm kế.

B. Ampe kế.

C. Vôn kế.

D. Nhiệt kế.

Câu 297: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay
chiều cỡ 120 V gồm:

a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện
áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ. Thứ tự đúng các thao
tác là
A. a, b, d, c, e, g.

B. c, d, a, b, e, g.

C. d, a, b, c, e, g.

D. d, b, a, c, e, g

Câu 298: Trong các thí nghiệm về điện gặp khi mạch hở, thường dùng vôn kế
để kiểm tra. Ví dụ trong mạch điện như hình, sau khi đóng khóa K, đèn
không sáng, kim ampe kế không quay. Dùng Vôn kế kiểm tra thấy: hiệu
điện thế giữa các điểm a, b và giữa các điểm b, c đều bằng 0 nhưng hiệu
điện thế giữa các điểm a, d và giữa các điểm b, d đều khác 0. Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Chốt dây với nguồn điện không tốt
B. Bản công tắc hoặc chốt nối ở công tắc không tốt
C. Chốt ampe kế không tốt.
D. Bóng đèn đã bị cháy hoặc đèn ở vị trí tiếp xúc không tốt.
Câu 299: Khi thực hành đo điện trở R, học sinh A viết kết quả dưới dạng: R = (40 ± 1)Ω. Sai số tỉ đối
của phép đo có giá trị là
A. 1,0%.


B. 4,0%.

C. 5,0%.

D. 2,5%.

Câu 300: Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B, cả 5 lần đo
đều cho cùng giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được
viết là
6


A. d = (1345 ± 2) mm.

B. d = (1,345 ± 0,001) m.

C. d = (1345 ± 3) mm.

D. d = (1,3450 ± 0,0005) m.

Câu 301: Một vôn kế điện tử trên đồng hồ có ghi cấp sai số là 1,0% rfg. Khi đo giá trị hiệu điện thế
thì thấy các giá trị hiển thị không ổn định, thay đổi qua các giá trị sau: 215V, 216V, 217V, 218V,
219V. Sai số ΔU của phép đo này có giá trị
A. 4 V.

B. 4,2 V.

C. 2,2 V.

D. 0,4 V.


Câu 302: Để xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ, một học sinh thực hiện thí nghiệm như sau: Chiếu
chùm sáng song song theo hướng của trục chính đến thấu kính, dùng màn phía sau kính để tìm
điểm hội tụ của chùm sáng ló, khoảng cách từ kính đến màn chính là giá trị tiêu cự thấu kính.
Sau nhiều lần đo, kết quả thu được như sau: 97 mm; 98 mm, 98 mm; 102 mm. Thang chia nhỏ
nhất của thước đo là 1mm. Kết quả của phép đo được biểu diễn là
A. 98,750  1,625 (mm).

B. 98,750  1,000 (mm).

C. 98,750  2,625 (mm).

D. 98,750  5,000 (mm).

Câu 303: Khi học về tụ điện, học sinh được giao bài tìm hiểu về tụ điện. Học sinh ấy nhìn thấy một
tụ điện có ghi kí hiệu « 10J » trên tụ. Trị số đó có nghĩa là:
A. Điện dung của tụ điện là 10pF, sai số 10%.
B. Năng lượng điện trường cực đại của tụ điện là 10J.
C. Điện dung của tụ điện là 10µF, sai số là 5%.
D. Điện dung của tụ điện là 10pF, sai số là 5%.

Câu 304: Trong một giờ thực hành một học sinh tiến hành các thao tác cơ bản để đo chu kỳ của con lắc
đơn gồm:
a) Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu  0 cỡ 50.
b) Tạo con lắc đơn có độ dài dây treo cỡ 75 cm.
c) Đổi góc lệch ban đầu  0 cỡ 90 .
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a; b; c

B. b; a; c


C. b; c; a

D. a; c; b

Câu 305: Ba con lắc lò xo có khối lượng vật nặng lần lượt là m 1 = 75g, m2 = 87g và m3 = 78g; lò xo có
độ cứng k1= k2=2k3 chúng dao động điều hòa với tần số lần lượt là f 1, f2 và f3. Chọn sắp xếp đúng theo
thứ tự tăng dần về độ lớn
7


A. f2, f3, f1

B. f1, f3, f2

C. f1, f2, f3

D. f3, f2, f1

Câu 306.Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua.Tại đó véc tơ cảm ứng từ hướng thẳng
đứng từ dưới lên, véc tơ cường độ điện trường nằm ngang hướng từ Đông sang Tây.Sóng điện từ truyền
theo chiều
A. từ Đông đến.
B.từ Nam đến.
C. từ Tây đến.
D. từ Bắc đến.
Câu 307.Về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng có hạt vật chất của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng ℓà
sóng dọc
B. Sóng ngang không truyền trong chất lỏng và chất khí, trừ một vài trường hợp đặc biệt.

C.Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn với tốc độ như nhau.
D. Sóng tạo ra trên lò xo có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.
Câu 308.Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào
đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi
lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động:
A.đi lên.
B. đi xuống.
C. đứng yên.
D. chạy ngang.
Câu 309: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ
phôtôn.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
Câu 310: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Câu 311: Một đặc điểm của sự phát quang là
A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
C. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.
D.bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.
Câu 312:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
8


A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’

song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’
song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng.
C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng
OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng
OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 313: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì
A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
B.tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.*
C. tần số âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
D. họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
Câu 314: Chọn ý sai khi nói về cấu tạo máy dao điện ba pha.
A. stato là phần ứng.

B.phần ứng luôn là rôto.

C. phần cảm luôn là rôto.

D. rôto thường là một nam châm điện.

Câu 315: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một đầu tự do thì
chiều dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.

B. một số nguyên lần phần tư bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng.

D.một số lẻ lần một phần tư bước sóng.


Câu 316: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai?
A. Do hiện tượng tán sắc ánh sáng, một chùm tia sáng trắng hẹp khi khúc xạ sẽ tách nhiều chùm tia có
màu sắc khác nhau.
B. hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc
khác nhau
C.Chỉ có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng bằng cách dùng lăng kính
D. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối
với các ánh sáng có bước sóng khác nhau là khác nhau

9


Câu 317: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. luôn giảm .

B. luôn tăng .

C. không thay đổi.

D.tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm .

Câu 318. Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là
tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha…” . “Thanh”,”trầm” trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm
dưới đây?
A. Độ cao

B. Độ to


C. Ngưỡng nghe

D. Âm sắc

2

Câu 319: Phương trình dao động của vật có dạng : x = Asin (t + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ?
A.Vậtdao động với biên độ A/2.

B. Vậtdao động với biên độ A.

C. Vậtdao động với biên độ 2A.

D. Vậtdao động với pha ban đầu π/4.

Câu 320. Phương trình dao động của vật có dạng : x = asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao độngcủavật
là :
A. a/2.

B. a.

C. a 2 .

D. a 3 .

Câu 321: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm
có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra
là:
A. 17850(Hz)


B. 18000(Hz)

C. 17000(Hz)

D.17640(Hz)

CÁC CÂU LÝ THUYẾT KHÓ CHỊU CHO THÍ SINH
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo thời gian trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. đường tròn.

B. đường elíp.

C. đoạn thẳng.

D. đường hình sin.

Câu 2: Tốc độ truyền sóng cơ học trong một môi trường phụ thuộc vào
A. tần số sóng và bước sóng.

B. bản chất của môi trường truyền sóng.

C. bước sóng.

D. biên độ của sóng, chu kì và bước sóng.

Câu 3: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã
A. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật.
B. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật.

10


D. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng về dao động điều hòa?
A. Pha của dao động điều hòa được dùng để xác định trạng thái dao động.
B. Dao động điều hòa là dao động có tọa độ là một hàm số dạng cos hoặc sin theo thời gian.
C. Biên độ của dao động điều hòa là li độ lớn nhất của dao động. Biên độ không đổi theo thời gian.
D. Tần số là số giây thực hiện xong một dao động điều hòa.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Công thức

E

1 2
kA
2
cho thấy cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa không đổi theo thời gian.

B. Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa có chu kì

T  2

m
k .

C. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = A.cosωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại
thời điểm t là Wđ = Wsin2ωt.
D. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = A.sinωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại

thời điểm t là Wđ = Wsin2ωt.
Câu 6: Chọn đáp án đúng.
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
B. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
C. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải kéo căng dây đàn hơn.
D. Âm nghe được, siêu âm, hạ âm khác nhau cả về bản chất vật lý và tác dụng sinh lý.
Câu 7: Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm xoay của đồng hồ đa
năng đến vị trí
A. ACA 20 m.

B. ACA 200 m.

C. DCA 20 m.

D. DCA 200 m.

C. công tơ điện.

D. tĩnh điện kế.

Câu 8: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.

B. ampe kế.

Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng.
B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng.
C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không.
D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.

11


Câu 10: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ
A. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng.

Câu 11: Dùng ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng
điện bão hòa người ta
A. giảm tần số ánh sáng chiếu tới.

B. tăng tần số ánh sáng chiếu tới.

C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới.

D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.

Câu 12: Một vật dao động điểu hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
A. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
B. độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.
C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
Câu 13: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. dao động theo quy luật hình sin của thời gian
B. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực
C. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
D. biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
Câu 14: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng của từng người vì:

A. Biên độ và cường độ âm khác nhau.

B. Tần số và cường độ âm khác nhau.

C. Tần số và biên độ âm khác nhau.

D. Tần số và năng lượng âm khác nhau.

Câu 15: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ
dòng điện chạy trong đoạn mạch. Đoạn mạch này là đoạn mạch

12


A. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L.

B. chỉ có điện trở thuần R.

C. chỉ có cuộn cảm thuần L.

D. chỉ có tụ điện C.

Câu 16: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 17: Các họa âm có
A. tần số khác nhau.


B. biên độ khác nhau.

C. biên độ và pha ban đầu khác nhau.

D. biên độ bằng nhau, tần số khác nhau.

Câu 18: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. chậm dần đều.

B. nhanh dần.

C. nhanh dần đều.

D. chậm dần.

Câu 19: Dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng người ta có thể xác định được
A. Bước sóng

B. vận tốc

C. Quãng đường

D. thời gian

Câu 20: Tia hồng ngoại được dùng:
A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm
B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu
D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 21: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có

Nếu ta tăng dần giá trị của C thì

C   2 L 

1

được nối với nguồn xoay chiều có U0 xác định.

A. công suất của mạch không đổi.

B. công suất của mạch tăng.

C. công suất của mạch tăng lên rồi giảm.

D. công suất của mạch giảm.

Đáp án D

C   2 L  � 2 
1

Ta có:

1
LC

 Mạch đang có cộng hưởng. Khi đó công suất trong mạch cực đại.
Nếu tăng điện dung của tụ điện thì trong mạch không còn cộng hưởng
13



� P  Pmax � Công suất trong mạch giảm
Câu 22.Một âm do hai nhạc cụ phát ra luôn luôn khác nhau về
A. âm sắc.

B. Cường độ âm.

C. độ to.

D. tần số.

Câu 23. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động cực đại của các phần tử vật chất.
C. dao động của nguồn sóng.

B. dao động của các phần tử vật chất.
D. truyền pha của dao động.

Câu 24: Muốn đo cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của đoạn mạch xoay chiều ta sử dung ampe kế
xoay chiều ( A) và vôn kế xoay chiều (V). Khi đó hai dụng cụ đo cần mắc với mạch:
A. (A) song song, (V) song song

B. (A) nối tiếp, (V) song song

C. (A) nối tiếp, (V) nối tiếp

D. (A) song song, (V) nối tiếp

Câu 25: Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 26: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một
thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là

5
.
A. 6

.
C. 6

2
.
B. 3

.
D. 3

u
M

x

O
N

Câu 27. Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhở sử dụng các thiết bị thu
phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc dải

A. sóng trung.

B. sóng cực ngắn.

C. sóng ngắn.

Câu 28. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 29. Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
14

D. sóng dài.


A. hướng ra xa vị trí cân bằng.

B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng.

D. ngược hướng chuyển động.

Câu 30. Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra
A. bức xạ gamma.

B. tia tử ngoại.


C. tia Rơn-ghen.

D. sóng vô tuyến.

Câu 31. Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra
A. hai quang phổ vạch không giống nhau.

B. hai quang phổ vạch giống nhau.

C. hai quang phổ liên tục không giống nhau.

D. hai quang phổ liên tục giống nhau.

Câu 32: Trên tủ lạnh hay bên ngoài vỏ của chai nước tiệt trùng… có ghi “diệt khuẩn bằng tia cực tím”, đó là
A. tia Gamma.
B. tia X.
C. tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại.
Giải: Chọn C.
Câu 33: Tia Gamma có
A. điện tích âm.
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
Giải: Chọn D.
Câu 34: Điều khiển từ xa của ti vi, điều hòa… sử dụng loại sóng điện từ là
A. tia hồng ngoại.
B. sóng ngắn.
C. sóng trung.


D. tia tử ngoại.

Giải: Chọn A.
Câu 35: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta chỉ nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là
do
A. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.
B. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.
C. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.
D. muỗi bay tốc độ chậm hơn ruồi.
Giải: Chọn C.
Câu 36: Trong các phòng điều trị vật lí trị liệu tại các bệnh viện thường trang bị bóng đèn dây tóc vonfram có
công suất từ 250 W đến 1000 W vì bóng đèn này là nguồn
A. phát ra tia X dùng để chiếu điện, chụp điện.
B. phát ra tia hồng ngoại để sưởi ấm giúp máu lưu thông tốt.
C. phát tia tử ngoại chữa các bệnh còi xương, ung thư da.
D. phát ra tia hồng ngoại có tác dụng diệt vi khuẫn.
Giải: Chọn A.
Câu 37: Chọn đáp án Sai khi nói về các tia không nhìn thấy?
A. Tia tử ngoại có bước sóng khoảng từ 10-9 m đến 0,38 m.
B. Tia X là bức xạ có thể bị lệch khi đi qua điện trường.
C. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh và có khả năng đâm xuyên lớn.
D. Tia hồng ngoại gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.
Giải: Chọn B.
Vì Tia X là bức xạ điện từ ( hạt photon) nên không thể bị lệch khi đi qua điện trường.
Câu 38: Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất?
A.

137
55


Cs.

B.

4
2

He.

C.

235
92

U.
15

D.

56
26

Fe.


Giải: Chọn D. Những hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền
+ Những hạt có số khối trong khoảng từ 50 đến 95 bền hơn những hạt khác Chọn D
Sắt là Hạt nhân là bền vững nhất. Các hạt nhân bền vững có số khối 50  A  95
Câu 39: Một con lắc lò xo chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với biên độ
ngoại lực không đổi. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc giữa biên độ A của dao động

cưỡng bức với tần số f khác nhau của ngoại lực, khi con lắc ở trong không khí. Đồ thị nào
dưới đây biểu diễn đúng nhất kết quả nếu thí nghiệm trên được lặp lại trong chân không
(các đồ thị có cùng tỉ lệ)?
A

A

O
A.
Hình C.

f0
Hình A

f

O

f

B. Hình A.

O

O

f0

f


A

A

f0
Hình B

A

f0
Hình C

C. Hình B.

O

f

f0
Hình D

f

D. Hình D.

Giải: Chọn D. Trong chân không ma sát không đáng kể nên cộng hưởng nhọn nhất.
+ Hình A và B sai vì vị trí cộng hưởng không phải là f0.
+ Khi ma sát càng lớn thì A càng nhỏ trong chân không có biên độ A lớn hơn trong không khí Chọn D
Câu 40: Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo
nên ở đáy bể một vệt sáng

A. Có màu sáng dù chiếu xiên hay vuông góc
B. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
C. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay vuông góc
D. Có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên
Câu 41: Trong một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

R �0, ZL �0, ZC �0

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời
chưa chắc đã bằng nhau
B. Hiệu điện thế tức thời giữ hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử
C. Hiệu điện thế tức thời giữ hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mỗi phần tử
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời của các phần tử luôn khác pha nhau
Câu 42: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
B. vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc sóng ánh sáng ( sóng ánh sáng là sóng điện từ)
C. sóng điện từ mang năng lượng
D. sóng điện từ là sóng ngang
16


Câu 43: Chọn câu SAI dưới đây
A. vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ môi trường
B. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ môi trường
C. vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
D. những vật như bông, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt
Câu 44: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều lên thì hệ số công suất của mạch
A. giảm


B. không thay đổi

C. tăng

D. bằng 1

Có tính cảm kháng ZL>ZC nếu tăng f thì ZL tăng, ZC giảm nên hệ số công suất giảm
Câu 45: Chọn câu sai dưới đây. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp ( hệ thống vành khuyên )
B. phần cảm tạo ra từ trường
C. bộ phận quay gọi là roto và bộ phận ứng là stato
D. phần ứng là phần tạo ra dòng điện
Câu 46: sóng có khả năng phản xạ ở tầng điện li là những sóng nào dưới đây
A. sóng dài và sóng ngắn B. sóng dài, sóng trung và sóng ngắn
C. sóng trung và sóng ngắn

D. sóng dài và sóng trung

Câu 47: Đặc điểm của quang phổ liên tục là.
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sang của vật càng mở rộng về phía ánh sang có bước sóng lớn của quang phổ liên
tục.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được
B.Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn
C.Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra
D.Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ

Câu 49: Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều?
A.Hai vành khuyên cùng hai chổi quét của máy phát điện
B.Bốn đi ốt mắc thành mạch cầu
17


C.Một đi ốt chỉnh lưu
D.Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện
Câu 50: Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch hấp thụ.
A.Hợp kim đồng nóng sáng trong lò luyện kim
B.Ngọn lửa đèn cồn có rắc vài hạt muối vào bấc
C.Đèn ống huỳnh quang
D.Quang phổ mặt trời thu được ở Trái Đất
Câu 51: Về hiện tượng phóng xạ phát biểu nào dưới đây là đúng:
A.Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh
B.Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
C.Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuọc vào các tác động lí hóa bên ngoài
D.Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
Câu 52: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp.
A.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế trên mỗi phần tử.
B.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế trên mỗi phần tử.
C.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng
trên điện trở thuần R.
D.Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 53: Phát biểu nào dưới đây sai:
A.Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân không
B.Dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt
C.Trong tế bào quang điện có điện trường hướng từ catốt đến anốt
D.Catốt của tế bào quang điện là một kim loại

Câu 54: Phát biểu nào dưới đây là sai: Tia anpha
A.Làm ion hóa không khí mạnh
B.Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không
4
C.Gồm các hạt nhân của nguyên tử hê li 2 He
D.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
Câu 55: Trong thí nghiệm Iâng khe S được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng cách từ

màn chứa khe S đến màn chứa hai khe S 1S2 làd. Khoảng cách từ màn chứa hai khe S 1S2 đến màn ảnh thu
được giao thoa là D, khoảng vân giao thoa là i. Đặt trước khe S 1 bản thủy tinh có chiều dày e, chiết suất
n, vuông góc với đường đi của tia sáng thì hệ vân trên màn:
A.Dịch về phía khe S1 một đoạn Da(n-1)e B.Dịch về phía khe S2 một đoạn Da(n-1)e
C.Dịch về phía khe S2 một đoạn De(n-1)a D.Dịch về phía khe S1 một đoạn De(n-1)a
Câu 56: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần
R.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
18


Câu 57: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. Bước sóng của nó giảm.

B. Bước sóng của nó không thay đổi.

C. Tần số của nó không thay đổi.

D. Chu kì của nó tăng.


Câu 58: Trong dao dộng điều hòa của con lắc đơn
A. Cả 3 phương án dưới.
B. Cơ năng tỷ lệ với bình phương li độ góc.
C. Cơ năng tỷ lệ với bình phương ly độ.
D. Cơ năng tỷ lệ với bình phương biên độ góc.
Câu 59: Chọn câu sai dưới đây
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường
quay.

19


Câu 60. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là
A. l0 rad/s.

B. 10π rad/s.

C. 5π rad/s.

D. 5 rad/s.

Câu 61. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của
đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang.


B. hóa - phát quang.

C. nhiệt - phát quang.

D. quang - phát quang.

Câu 62. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz.

B. 100π Hz.

C. 100 Hz.

D. 50 Hz.

Câu 63. Trong y học, laze không được ứng dụng để
A. phẫu thuật mạch máu. B. chữa một số bệnh ngoài da. C. phẫu thuật mắt.
điện.

D. chiếu điện, chụp

Câu 64: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng.
B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ.
D. biên độ và gia tốc.
HD: dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Nguyên nhân là do lực ma sat, lực cản làm
cho cơ năng giảm dần liên tục, chuyển thành nhiệt…..
Câu 65: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 66: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Giải: Đáp án A.

Câu 67: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
20


D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 68: Khi một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng thì
A.cơ năng biến thiên điều hòa.
B.gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vectơ gia tôc đổi chiều.
Câu 69: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu.
B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kì của tín hiệu.
D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 70: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. hóa - phát quang.
C. tán sắc ánh sáng.
D. quang - phát quang.
Câu 71: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ
Câu 72: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Khi
gia tốc có độ lớn đang giảm thì đại lượng nào sau đây đang giảm?
A. Động năng.
B. Thế năng và cơ năng.
C. Động năng và cơ năng.
D. Thế năng.
Câu 73: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng bằng không.

B. lực tác dụng đổi chiều.

C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

D. lực tác dụng có độ lớn cực đại.

Câu 74: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của
hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ

thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 75: Một vật dao động điều hòa có chu kì T, tại thời điểmt 1vật có tọa độ x1 và đến thời điểm t2

= (t1 + T/4) vật có tọa độ x2. Biên độ dao động của vật bằng
x1 x2
A. x1 + x2.

B.

x12  x22

.

C.

x1 x2

.

D.

x12  x22

.

Câu 76: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ
dao động thì so với khi chưa tăng khối lượng,
A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.

B. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.
C. chu kì giảm không đổi, cơ năng tăng 2 lần.

D. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.

Câu 77: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 78: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
A. hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
21


B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề (theo phương truyền sóng) là một phần tư bước sóng.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha.
Câu 79: Pha của dao động dùng để xác định :
A. Biên độ dao động

B. Tần số dao động

C. Trạng thái dao động

D. Chu kì dao động

Câu 80. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ

C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.
D. sóng dừng là giao thoa của hai sóng có cùng tần số.
Câu 81: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì
A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2.
Câu 82: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Cách chọn gốc tính thời gian.

D. Tính chất của mạch điện.

Câu 83: Dao động cưỡng bức có:
A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
B. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ thay đổi theo thời gian.
D. biên độ không đổi theo thời gian.
Câu 84: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?
A. Máy thu thanh (radio).
B. Remote điều khiển ti vi. C. Máy truyền hình (TV). D. Điện thoại di động.
Câu 85: Tia tử ngoại được ứng dụng để:
A. tìm khuyết tật bên trong các vật đúc.
B. chụp điện, chuẩn đoán gãy xương.
C. kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
D. tìm vết nứt trên bề mặt các vật.
Câu 86: Phát biểu nào sau đây là sai?

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
A. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
D. lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
22


Câu 87: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã
A. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật.
B. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật.
C. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.
D. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.
Câu 88: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo thời gian trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. đường hình sin.

B. đường elíp.

C. đường tròn.

D. đoạn thẳng.

Câu 89: Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dao động điều hòa là sai?
A. vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ.
B. ở biên âm hoặc biên dương độ lớn của gia tốc cực đại.
C. vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Câu 90: Khi nói về một dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 91: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T, có li độ x, vận tốc v, gia tốc a. Ở thời điểm t1 thì
T
các
t2  giá
t1 trị
m đó là x1. v1, a1; ở thời điểm t1 thì các giá trị đó là x2. v2, a2. Nếu hai thời điểm này thỏa mãn
4 2 m 2là số nguyên dương lẻ,2 thì điều
nào sau đây sai?
2 , với
x
 x2  A
v1  v22  vm2 ax
1
A.
B.
C.x1x2=A2
D.
a12  a22  am2 ax
Câu 92: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài.
Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm
xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N
lệch nhau pha một góc là
2
A. 3

5
B. 6



C. 6


D. 3


2 5
5

6
Ta thấy một bước sóng ứng với 12 khoảng, NM bằng 5 khoảng = 12 nên lệch nhau về pha 12
5

Câu 93: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng
u (mm)
của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây 4
cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng
A. 16 cm.

0

B. 4 cm.

-4

C. 8 cm.
23

36

x (cm)


D. 32 cm.
Câu 94: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ
dao động thì
A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.
B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.
C. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.
D. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.
Câu 95: Chu kì của dao động điều hòa là
A. khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có giá trị như ban đầu.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị như ban đầu.
D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng thái ban đầu.
Câu 96: Khi con lắc đơn dao động
A. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
B. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất.
C. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
D. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất nhất.
Câu 97: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi
A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.

B. tần số của lực cưỡng bức lớn.

C. lực ma sát của môi trường lớn.

D. lực ma sát của môi trường nhỏ.

Câu 98: Trong dao động điều hòa thì

A. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn là những vecto không đổi.
B. vecto vận tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật, vecto gia tốc hướng về vị trí cân bằng.
C. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.
D. vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng hướng với chuyển động của vật.
Câu 99: Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
B.Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản
của môi trường.
24


C.Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D.Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 100:Trong mạch dao động LC không lí tưởng, đại lượng nào dưới đây có thể coi như không đổi theo thời
gian?
A. Năng lượng điện từ

B. Chu kì dao động riêng

C. Biên độ

D. Pha dao động

Câu 101: Về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều, mệnh đề nào sau đây đúng.
A. Phần tạo ta từ trường là phần ứng

B. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng

C. Phần tạo ra từ trường luôn luôn quay


D. Phần tạo ra dòng điện luôn luôn đứng yên

Câu 102:Chọn mệnh đề đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha
A. Muốn giảm tốc độ quay của roto, ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực
B. Muốn giảm tốc độ quay của roto, ta tăng số cặp cực và giảm số cuộn dây
C. Số cuộn dây gấp đôi số cặp cực
D. Số cặp cực và số cuộn dây bằng nhau
Câu 103:Chọn câu đúng nhất. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn
xuất hiện:
A. Trường hấp dẫn.
trường.

B. Điện trường.

C. Từ trường.

D. Điện từ

Câu 104:Chọn câu trả lời sai. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra:
A. Một điện trường xoáy.
B. Một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.
C. Một điện trường mà các đường sức là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. Một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
Câu 105:Tìm phát biểu sai về điện từ trường:
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường xoáy và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến
thiên.
D. Sự biến thiên điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn
thẳng.

Câu 106:Phát biểu nào sau đây không đúng:
25


×