Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO nền kinh
tế nước ta đã đạt được nhiều khởi sắc đáng mừng. Trong cơ chế thị trường,
mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia sản xuất kinh doanh và tự do
cạnh tranh trong khuôn khổ của pháp luật. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi
giúp cho doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đứng vững thì đòi hỏi các
doanh nghiệp phải tự đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chung của thế
giới và vươn lên tự khẳng định mình. Trong tình trạng cạnh tranh mạnh mẽ
của thị trường chỉ có những công ty biết tổ chức quá trình sản xuất kinh
doanh của mình có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển. Và thước
đo chuẩn mực và chính xác nhất để đánh giá được sự phát triển của mỗi
doanh nghiệp đó chính là “ hiệu quả sản xuất kinh doanh” của doanh
nghiệp đó. Bởi vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan
trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Không doanh nghiệp nào hoạt động lại
không tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Công ty Thuốc Lá Thanh Hóa là doanh nghiệp hoạch toán độc lập
trực thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Được thành lập từ năm 1966
đến nay đã trải qua nhiều năm đổi mới, qui mô của công ty tương đối lớn
với bộ máy quản lý gồm nhiều phòng ban và tổ chức thông tin thống kê ở
công ty hết sức lớn mạnh, hoạt động tương đối chính xác, hiệu quả, nhanh
chóng, kịp thời. Với những hiểu biết qua 15 tuần thực tập tại công ty cùng
với những kiến thức đã được học của mình em xin trình bày báo cáo thực
tập của mình.
Trong thời gian thực tập tại công ty Thuốc Lá Thanh Hóa, em đã
chọn vấn đề: “ Vận dụng phương pháp Thống Kê để phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty Thuốc Lá Thanh Hóa “ để làm đề tài cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
1
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Nội dung chuyên đề gồm ba chương không kể lời nói đầu và kết luận
bao gồm:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ
THANH HÓA
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH
GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
THUỐC LÁ THANH HÓA
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HÓA.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song do hạn chế về mặt thời gian và
vốn hiểu biết thực tế và kiến thức nên nội dung bản báo cáo này không thể
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự hướng đẫn chỉ bảo của các
thầy cô trong khoa cũng như các cô chú, anh chị trong công ty nơi em thực
tập để báo cáo thực tập tổng hợp này của em được hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Công Nhự, thầy đã tân tình
hướng dẫn để em hoành thành tốt chuyên đề thực tập này !
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
2
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC
TẬP CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HÓA
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty thuốc lá Thanh Hóa
Công ty Thốc lá Thanh Hóa ( sau đây gọi tắt là Công ty ) là một
doanh nghiệp tư nhân – đơn vị trực thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam,
vốn điều lệ là 72,4 tỷ đồng. Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất kinh
doanh thuốc lá điếu, ngoài ra Công ty còn tổ chức sản xuất phụ liệu ( sản
xuất cây đầu lọc và in ) phục vụ cho sản xuất chính.
Công ty Thuốc lá Thanh Hóa tiền thân là Nhà Máy Thuốc Lá Cẩm
Lệ trực thuộc sở công nghiệp Thanh Hóa được thành lập ngày 12 tháng 6
năm 1966 tại xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây là
vùng tập trung nguyên liệu lá thuốc của tỉnh Thanh Hóa lại xa các trung
tâm trong tỉnh nên việc xây dựng nhà máy ở đây là phù hợp với giai đoạn
lịch sử nước ta đang phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại khốc
liệt của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ chính của nhà máy lúc này là tập trung sản
xuất thuốc lá bao các loại phục vụ cho tiêu dùng nhân dân. Cơ sở vật chất
kỹ thuật của nhà máy lúc này rất nghèo nàn lạc hậu, nhà xưởng là nhà tranh
vách đất, thiết bị chỉ có một máy thái và hai máy cuốn cũ của Tiệp Khắc do
Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long san sẻ, còn lại làm thủ công. Sản lượng
mỗi năm từ 10 – 12 triệu bao không đầu lọc.
Năm 1978 tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định chuyển địa
điểm Nhà máy về Đò Lèn, huyện Hà Trung, ngày 15 tháng 7 khởi công xây
dựng cở sở vật chất hạ tầng tại đây. Chỉ sau hơn một năm xây dựng công
trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, sản xuất. Nhà máy có thêm điều
kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa với tất cả khách hầng và bè bạn
gần xa bằng ba tuyến đường giao thông là đường sông, đường bộ, đường
sắt. Thời kì thập niên 80 Thuốc lá Bông Sen Đỏ Việt Nam đã xuất khẩu
sang hầu hết các nước khu vực I và đã được khách hàng chấp nhận. Cũng
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
3
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
từ đây Thuốc lá Bông Sen Đỏ đã góp phần đưa nhà máy Thuốc lá Cẩm Lệ
phát triển và trở thành Xí Nghiệp liên hiệp Thuốc lá Thanh Hóa trực thuộc
UBND tỉnh Thanh Hóa có qui mô của một LHXN lớn hơn nhiều so với qui
mô của nhà máy trước đó. Nó bao gồm bộ máy quản lý chung của LHXN
và ba Xí nghiệp trực thuộc là Xí nghiệp chế biến thuốc lá bao cho LHXN,
Xí nghiệp chuyên lo cung ứng vật tư cho sản xuất, Xí nghiệp nguyên liệu
thuốc lá có nhiệm vụ thu mua nguyên liệu thuốc lá đầy đủ cho sản xuất và
hướng dẫn thâm canh cây thuốc lá cho bà con nông dân vùng nguyên liệu
tỉnh. LHXN đã trở thành cầu nối giữa nông dân với Xí nghiệp tạo nên khối
liên minh Công – Nông vững chắc.
Thời kì này, Nhà máy đã đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đâị và là
một trong những nhà máy thuốc lá có sản phẩm thuốc lá đầu lọc đầu tiên
của miền Bắc, năng suất lao động không ngừng được nâng lên. Sản lượng
năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước. Ví dụ:
Bảng 1.1: Sản lượng thuốc bán ra thời kì 2003-2008
Đơn vị: triệu bao
Năm
Sản lượng
2003
2004
2005
2006
2007
2008
113.20
107.35
112.50
78.40
92.50
88.00
Từ tháng 12 năm 1992 đến tháng 5 năm 1995 Nhà máy đổi tên thành
Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa, đây cũng là thời kỳ công ty gặp nhiều khó
khăn nhất, nhưng với sự đoàn kết và cần cù lao động sáng tạo trong sản
xuất của toàn bộ CBCNV, Công ty đã tự khẳng định được mình và phát
triển vững chắc trong nền KTTT.
Ngày 08 tháng 12 năm 1995, Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định số
807 TTg về việc thành lập Nhà máy Thuốc Lá Thanh Hóa trực thuộc Tổng
Công Ty Thuốc Lá Việt Nam là một trong những Tổng Công Ty mạnh của
quốc gia. Gia nhập Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam, Nhà máy có điều
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
4
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
kiên cùng các Nhà máy khác trong Tổng công ty phát triển cạnh tranh lành
mạnh và đã thu được nhiều thắng lợi trong sản xuất kinh doanh.
Thực hiên chủ trương của Chính Phủ về việc chuyển đổi doanh
nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, ngày 08 tháng 12 năm
2005 Thủ Tướng Chính Phủ có quyết định số 325/2005/QĐ – TTg chuyển
nhà máy Thuốc Lá Thanh Hóa trực thuộc Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt
Nam thành Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Thuốc Lá
Thanh Hóa. Công ty thuốc lá Thanh Hóa là một doanh nghiệp nhà nước, là
nghành sản xuất vật chất thuộc nghành công nghiệp chế biến. Từ 2005,
Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa là thành viên của Tổng công ty thuốc lá Việt
Nam, với chức năng nhiệm vụ được qui định trong điều lên được Tổng
công ty thuốc lá Việt Nam phê duyệt:
_ Sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu.
_ Tổ chức thu mua nguyên liệu, phụ liệu phục vụ chế biến thuốc lá
điếu.
_ Nhận vốn và bảo toàn vốn.
_ Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
Theo những nhà chuyên môn thì mặt hàng thuốc lá có hại cho sức
khỏe, tuy nhiên nhu cầu trong nước còn rất lớn không thể không đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng được, nên nhiệm vụ của công ty là đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần bình ổn giá mặt hàng thuốc lá trên
thị trường, tạo việc làm thu nhập cho hàng ngàn người lao động và có tích
lũy đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Đồng thời không ngừng nghiên cứu
cải tiến chất lượng sản phẩm theo hướng giảm độc hại cho người tiêu dùng.
Công ty còn xây dựng vùng nguyên liệu thuốc lá, chủ động trong
khâu nguyên liệu, không phải nhập khẩu nguyên liệu và dần dần tiến tới
xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá. Ngoài ra còn gáp phần chuyển dịch cơ cấu
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
5
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nông nghiệp địa phương từ độc canh cây lúa sang gieo trồng cây công
nghiệp có giá trị kinh tế cao.
Các sản phẩm của nhà máy hiện nay :
Thuốc đầu lọc bao cứng: Vinataba, BluRiver,BluRiver
Menthol, Caravan, Caravan tím, Caravan Menthol, thốc lá Lam Kinh, thuốc
lá Kings, thuốc lá Toruane, thuốc lá Vija, thuốc lá Mild Seven, thuốc lá
Mild Seven lights, Thuốc lá Đông Dương, thuốc lá Valentine, thuốc lá
Lotus....
Thuốc đầu lọc bao mềm: thuốc lá Bông Sen, Blue Bird
Menthol, Caravan, Viji.
Thuốc lá không đầu lọc: thuốc lá Hàm Rồng, thuốc lá 12/6.
Như vậy, từ năm 2006 công ty Thuốc Lá Thanh Hóa trở thành công
ty con trực thuộc công ty mẹ là Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam, hoạt
động theo luật doanh nghiệp. Sự chuyển đổi này tạo điều kiện cho Công ty
phát triển mạnh mẽ trong điều kiện và môi trường kinh doanh hiện nay.
Trong suốt 40 năm qua Công ty đã không ngừng lớn mạnh và tự
khẳng định mình về mọi mặt, hoành thành tốt các kế hoạch và nhiệm vụ mà
Nhà nước đã giao cho. Là một trong những đơn vị đứng đầu tỉnh Thanh
Hóa về nghĩa vụ giao nộp ngân sách Nhà nước. Hàng năm công ty nộp
ngân sách nhà nước hơn 100 tỷ đồng.
Trước đây, tại công ty hầu hết máy móc thiết bị là lạc hậu, chủ yếu là
lao động thủ công bán cơ khí, trình độ công nhân và cán bộ quản lý chủ yếu
là lao động phổ thông và một số rất ít công nhân kỹ thuật, cán bộ có trình
độ trung cấp, chỉ có một cán bộ có trình độ đại học. Điều kiện làm việc
nặng nhọc độc hại gây ảnh hưởng không ít đến sức khỏe người lao động.
Ngày nay, trong tình hình mới với sự phát triển chung của đất nước,
Công ty đã chú ý đến xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bị hiện
đại, xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đội ngũ cán bộ quản
lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học. Ngoài ra Công ty
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
6
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
còn chú trọng đến việc xây dựng hệ thống y tế, nhà trẻ, mẫu giáo... Để
chăm lo sức khoe và tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho người lao động. Nhờ đó mà năng suất lao động không ngừng được
nâng cao, đời sống cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng được cải
thiện. Và điều quan trọng hơn cả đó chính là sản phẩm của công ty đã được
thị trường nhanh chóng chấp nhận và tiêu thụ mạnh. Sản lượng, doanh thu,
lợi nhuận nộp ngân sách nhà nước và tiền lương bình quân không ngừng
được tăng lên. Điều đó được phản ánh qua một số chỉ tiêu cơ bản của công
ty trong mấy năm gần đây như sau:
Bảng 1.2:
Chỉ tiêu
Sản lượng tiêu thụ (triệu
Một số chỉ tiêu tài chính.
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
bao)
Doanh thu ( triệu đồng)
Nộp ngân sách ( nghìn
112,05
78,4
92,5
88
366,043
356,310
436,787
534,000
đồng)
Lợi nhuận ( triệu đồng)
Tổng số lao động (người)
Tiền lương bình quân
144,313
151,302
175,619
230,000
1515
1104
3,005
800
6,105
800
7,250
600
1 330
1 450
1850
2500
(nghìn đồng/ người/
tháng )
Nguồn: Công ty Thuốc Lá Thanh Hóa, báo cáo tổng kết các năm
2005- 2008.
Cùng với sự phát triển không ngừng về qui mô cả chiều rồng lẫn
chiều sâu là những thành tích của Công ty đã liên tục nhận được bằng khen
và huân chương lao động của Thủ Tướng Chính Phủ trao tặng:
_ Được UBND tỉnh tặng bằng khen.
_ Được Bộ Công Nghiệp tặng bằng khen.
_ Được Bộ Tài Chính tặng bằng khen.
_ Được Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Ba.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
7
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
_ Được Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Nhì.
_ Được Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Nhất.
Mạng lưới và thị trường tiêu thụ hiện nay của Công ty được lan rộng
khắp các tỉnh thành trong cả nước. Đặc biệt, năm 2004 và năm 2005 công
ty còn mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước như : Lào, Trung
Quốc, Mỹ và các nước thuộc Châu Phi.
Hiện nay, thị trường nhà máy chiếm hầu hết các tỉnh phía Bắc và một
số tỉnh phía Nam như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Ninh Bình,
Lạng Sơn, Nghệ An, Đà Nẵng... Mỗi tỉnh nhà máy đặt một trạm bao gồm
một trạm trưởng và các nhân viên tiếp thị để quản lý và đảm bảo tiêu thụ ở
thị trường đó. Nhà máy luôn phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm và
chất lượng dịch vụ bán hàng để mở rộng thị trường, nâng cao doanh số bán.
Tổ chức mạng lưới bán hàng là việc tất yếu không thể thiếu trong
khâu bán hàng. Để phù hợp với từng thị trường tiêu thụ phải có những dịch
vụ bán hàng khác nhau. Vì vậy, phải tổ chức hệ thống mạng lưới bán hàng
một cách linh động để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tổ chức mạng lưới của công ty Thuốc Lá Thanh Hóa nói riêng và
các công ty thuốc lá nói chung gặp không ít khó khăn. Để đứng vững trên
thị trường công ty đã không ngừng mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình.
Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
8
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Công ty TLTH
Tổng đại lý
Tổng đại lý
Đại lý bán buôn
Đại lý bán buôn
Đại lý bán lẻ
Đại lý bán buôn
Đại lý bán lẻ
Đại lý bán lẻ
Đại lý bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Sơ đồ 1.1: Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty Thuốc lá Thanh
Hóa
Qua sơ đồ mạng lưới tiêu thụ của Công ty ở trên ta nhận thấy : sản
phẩm của Công ty sản xuất ra khi tiêu thụ chủ yếu bán cho các đại lý lớn,
đại lý bán buôn hay người bán buôn, người tiêu dùng nếu có nhu cầu có thể
đến trực tiếp các đại lý đó để mua. Nhưng thông thường người tiêu dùng
hay mua hàng từ người bán lẻ nhiều hơn , vì người bán lẻ có ở nhiều nơi
thuận tiện cho người tiêu dùng lúc cần đến. Những người bán lẻ này lúc
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
9
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
cần hàng để bán, họ có thể đến các đại lý bán lẻ, bán buôn, tổng đại lý lớn,
hay được người bán buôn mang đến tận nơi... Với mạng lưới tiêu thụ như
vậy, vì mục đích lợi nhuận kinh tế người tiêu dùng sẽ được đáp ứng bất cứ
khi nào cần đến.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Sau khi được Chính Phủ quyết định là một thành viên của Tổng
Công Ty Thốc Lá Việt Nam, Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa đã và đang
củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý một cách tối ưu nhất.
Với tư cách là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Công Ty Thuốc Lá
Thanh Hóa tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến tham mưu. Việc tổ
chức bộ máy quản lý của Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa được thể hiện
thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa
Chủ tịch
Ban giám đốc
P. Kế
Hoạch
P.kế
toán tài
chính
Phân
xưởng
sợi
P. Quản
lý chất
lượng
P. Kỹ
thuật cơ
điện
Phân
xưởng
bao mềm
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
P. kỹ
thuật
công
nghệ
Phân
xưởng
bao
cứng
10
P. hành
chính
P. tổ
chức
nhân
sự
Phân
xưởng
in và
SX cây
đầu lọc
P. Tiêu
thụ
P. Thị
trường
Phân
xưởng
sửa chữa
thiết bị
thuốc lá
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Qua sơ đồ trên ta có thể biết được chức năng của từng phòng ban trong
công ty. Cụ thể:
_ Chủ tịch : Là cán bộ chủ chốt từ công ty mẹ ( Tổng công ty Thuốc
Lá Việt Nam ) cử xuống. Là người quyết định, kiểm tra và định hướng
chiến lược phát triển của công ty theo chỉ đạo của công ty mẹ.
_ Giám đốc công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của công
ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động quản lý và sản xuất của
công ty.
_ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc trong các việc tổ
chức quản lý trong các hoạt động kinh doanh của Công ty.
_ Các phòng ban chức năng: Theo yêu cầu của việc quản lý các hoạt
động SXKD, các phòng ban tham mưu của công ty được tổ chức thành các
bộ phận có chức năng nhiệm vụ sau:
+ Phòng Kế Hoạch: Tham mưu cho Giam đốc trong việc lập kế
hoạch sản xuất, tài chính, giá thành... ngắn hạn và dài hạn, ký các hợp đồng
thu mua nguyên vật liệu, trực tiếp chỉ đạo sản xuất theo mệnh lệnh của
giám đốc...
+ Phòng Kế Toán Tài Chính có nhiệm vụ:
Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo có đủ vốn cho
SXKD và trả lương cho cán bộ công nhân viên và nộp ngân
sách nhà nước...
Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng qui định của chế độ kế
toán Việt Nam và hệ thống các chuẩn mực Kế Toán Việt Nam.
o Phân tích hoạt động kinh tế nhằm tham mưu cho Giam
đốc nắm bắt kịp thời tình hình SXKD và đề ra các biện
pháp xử lý kịp thời.
+ Phòng Thị Trường: Nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường,
nhằm mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, hoạch định các chiến lược
phát triển sản phẩm, tổ chức xây dựng thị trường và chiếm lĩnh mở rộng thị
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
11
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
phần, cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty, đảm bảo thị phần của
công ty ngày càng mở rộng và phát triển.
+ Phòng Tiêu Thụ: Kết hợp với phòng Thị Trường, nhằm tổ chức tiêu
thụ sản phẩm của công ty qua các đại lý của mình.
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ hệ
thống máy móc thiết bị trong công ty. Theo dõi và chủ trì toàn bộ các công
việc trùng tu, đại tu máy móc thiết bị của công ty.
_ Tình trạng máy móc, thiết bị hiện có:
o Phân xưởng lá sợi: dây chuyền thiết bị được mua của
vương quốc Anh năm 1993, được đánh giá là thiết bị có trình độ công nghệ
mức trung bình so với thế giới.
o Phân xưởng bao cứng: có 02 máy cuốn điếu Mark- Max3
có trình độ công nghệ đã lạc hậu so với thê giới ; 01 máy đóng bao cứng
HLP2 do Vương quốc Anh sản xuất và 01 máy đóng bao cứng ZB43A do
Trung Quốc sản xuất có trình độ công nghệ ở mức trung bình so với thế
giới.
o Phân xưởng bao mềm: có 01 máy cuốn Loga – MaxS có
trình độ công nghệ của thiết bị ở mức trung bình so với thế giới, 02 máy
cuốn điếu Mark8- Max3 có trình độ công nghệ đã lạc hậu so với thế giới;
01 máy đóng bao mềm B18, 01 máy đóng bao mềm NiepMann, 01 máy
đóng bao mềm AMF thực sự đã lạc hậu, được trang bị từ trước năm 1983.
+ Phòng Kĩ Thuật Công Nghệ: có nhiệm vụ phụ trách toàn bộ công
nghệ sản xuất thuốc lá từ lá thuốc lá đến bao thuốc lá thành phẩm, có chức
năng thiết kế và chế tạo, hút thử các loại sản phẩm mới và xử lý các biến
động về mặt công nghệ sản xuất.
+ Phòng Quản lý chất lượng: có chức năng kiểm tra chất lượng toàn
bộ sản phẩm của công ty từ nguyên vật liệu mua vào cho đến thành phẩm
xuất kho...
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
12
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Phòng Tổ Chức Nhân Sự: Làm công tác tổ chức nhân sự, lao động
tiền lương và bảo vệ an toàn cho Công ty..
+ Phòng hành chính: Làm công tác hành chính quản trị cho công ty.
3. Đặc điểm về qui trình công nghệ và tổ chức sản xuất tại Công ty:
a) Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Qui trình công nghệ chế biến sản phẩm của công ty Thuốc Lá Thanh
Hóa là qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, tổ chức sản
xuất nhiều và ổn định, chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, nửa thành
phẩm ở giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn tiếp theo để tiếp tục
chế biến, không bán nửa thành phẩm ra ngoài.
Có thể miêu tả quy trình công nghệ chế biến của công ty theo sơ đồ
trang bên nhu sau:
Để tiến hành sản xuất thuốc lá, trước hết lá thuốc lá sau khi phân cấp
được đưa vào lên men và được bảo quản tại kho sau khi lên men. Sau đó tại
Phân xưởng sợi, lá thuốc được phối chế( đúng theo công thức của từng mác
thuốc do Phòng Kỹ Thuật Công Nghệ qui định), làm ẩm tách mảnh, thái lá,
bung nổ sợi, qua bộ phận sấy sợi, làm dịu và phun hương liệu trực tiếp vào
sợi bằng máy tự động. Sản phẩm cuối cùng tại Phân xưởng sợi là sợi thành
phẩm được đóng gói bảo quản tại kho và chuyển qua giai đoạn chế biến 2
là cuốn sợi thành điếu, giai đoạn 3 là đóng điếu thành bao, thành tút, thành
thùng nhập kho thành phẩm. Tất cả các công đoạn sản phẩm đều được kiểm
tra chất lượng sản phẩm theo đúng qui định kỹ thuật.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
13
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ 3.1: Qui trình công nghệ sản xuất thuốc lá.
Lá thuốc lá
Lên men,
thái lá- sợi
Cuốn sợi
thành điếu
Kiểm tra chất
lượng sản phẩm
Đóng điếu
thành bao
Nhập kho thành
phẩm
Giai đoạn chế biến 2 là cuốn sợi thành điếu được thực hiện trên các
dây chuyền, thiết bị tự động tại các phân xưởng Bao mềm và Bao cứng. Hệ
thống cân đo tự động sẽ ấn định lượng sợi trên một điếu thuốc lá và được
đóng thành một điếu lá hoành chỉnh.
Giai đoạn chế biến 3 là đóng bao sản phẩm được thực hiện cũng trên
các day chuyền tự động. Số lượng điếu trong bao, bao trong tút, tút trong
thùng phụ thuộc vào qui định từng nhãn thuốc.
Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm trên các công đoạn dây
chuyền sản xuất là một việc hết sức quan trọng, do nhân viên Phòng Quản
lý chất lượng trục tiếp đi ca hướng dẫn các Kỹ thuật viên phân xưởng cùng
thực hiện. Đó là những tiêu chuẩn về chất lượng nguyên vật tư phụ liệu đầu
vào, về tiêu chuẩn bán thành phẩm và thành phẩm về hình thức và kiểu
dáng bao bì... Nếu chưa đạt, sản phẩm đó được sửa chữa, tái sản xuất. Còn
với những sản phẩm đạt chất lượng sẽ được nhập kho thành phẩm.
Công việc cuối cùng của quá trình sản xuất là vận chuyển thành
phẩm về nhập kho. Hệ thông kho thành phẩm của Công ty được trang bi
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
14
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
các thiết bị chuyên dùng nhằm bảo quản chất lượng sản phẩm ổn định cho
đến khi nhận lệnh xuất bán.
b) Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Do qui trình công nghệ chế biến sản phẩm quyết định việc tổ chức
sản xuất do đó Công ty Thuốc Lá Thanh Hóa tổ chức sản xuất theo phân
xưởng. Toàn công ty có ba phân xưởng sản xuất chính và hai phân xưởng
sản xuất phụ. Bao gồm:
Phân xưởng Sợi: Nhiệm vụ nhân lá thuốc lá ( nguyên liệu chính) sau
đó tiến hành các công đoạn phân cấp, lên men, làm ẩm, tách lá, phun gia
liệu, thái thành sợi, phun hương liệu, cuối cùng thành sợi nửa thành phẩm
chuyển sang tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau.
Phân xưởng Bao mềm: Nhận sợi nửa thành phẩm của phân xưởng sợi
chuyển sang cùng với phụ liệu như : giấy cuốn, đầu lọc, sáp vàng... tiến
hành cuộn sợi thuốc lá thành điếu thuốc lá sau đó chuyển điếu thuốc lá cho
các bộ phận đóng bao tiến hành đóng điếu thuốc thành bao thuốc lá các
loại. Các công đoạn sản xuất đều được kiểm tra chất lượng, nếu đạt yêu cầu
mới cho chuyển tiếp đến công đoạn tiếp theo và thành phẩm được vận
chuyển và nhập kho.
Phân xưởng bao cứng: Nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại thuốc lá
bao cứng như Vinataba, Lotus, BlueRiver, Bông Sen Silver...
Phân xưởng in và sản xuất cây đầu lọc: Nhiệm vụ chuyên sản xuất
cây đầu lọc và in các loại nhãn bao thuốc lá cho công ty.
Phân xưởng Sửa chữa thiết bị thuốc lá: Chịu trách nhiêm cung cấp hơi
nước cho các Phân xưởng sản xuất chính, Phân xưởng sản xuất phụ và sửa
chữa, gia công các chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị trong toàn công ty...
Có thể mô tả việc sản xuất qua sơ đồ sau:
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
15
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ 3.2: Tổ chức sản xuất của Công ty thuốc lá Thanh Hóa.
Sản xuất phụ phục vụ sản
xuất chính
Sản xuất chính
PX Bao
mềm
PX Sợi
PX Bao
cứng
Px sửa
chữa thiết
bị thuốc lá
PX in và
SX cây
đầu lọc
4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa
qua:
4.1. Đặc điểm thị trường đầu vào, đầu ra:
4.1.1.Thị trường đầu vào:
Nguyên liệu: công ty kí hợp đồng với các công ty cung cấp
nguyên liệu đầu vào. Cụ thể: lá thuốc lá được mua ở vùng Cao Bằng, Lạng
Sơn và ở Sóc Sơn, Hà Nội. Lá Nâu mua ở vùng Thuận Hải- Ninh Thuận.
Và một số khác được nhập khẩu từ Trung Quốc và Vương Quốc Anh.
Phụ liệu: giấy cuốn, đầu lọc, chỉ xé, giáp vàng, giấy bóng
kính... được nhập khẩu trưc tiếp từ nước ngoài. Nhãn bao, nhãn tút do phân
xưởng in của nhà máy tự đảm nhận.
Hương liệu: Được nhập khẩu là chính. Phần còn lại được
mua ở Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Thốc Lá của Tổng Công Ty Thuốc Lá
Việt Nam.
4.1.2.Thị trường đầu ra:
Công ty có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp các tỉnh miền bắc,
miền trung và một số tỉnh miền Nam. Ở mỗi tỉnh công ty đặt một
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
16
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trạm. Mỗi trạm có các nhân viên tiếp thị và một trạm trưởng chịu
trách nhiệm quản lý thị trường , bán thuốc cho các đại lý và người
tiêu dùng. Trong các sản phẩm thuốc lá của nhà máy có:
_ Thuốc VINA: là được sản xuất theo kế hoạch của Tổng
công ty. Sau khi sản xuất đủ số lượng theo kế hoạch công ty giao lại
cho công ty thương mại của Tổng công ty tiêu thụ.
_ Thuốc Mild Seven: là thuốc công ty nhận sản xuất gia công
cho công ty thuốc lá của Nhật Bản.
_ Ngoài ra, là các sản phẩm thuốc lá của công ty tự sản xuất
và tự tiêu thụ. Các sản phẩm và thị trường chính là:
Thuốc Bông sen: thị trương tiêu thụ chính là Hải
Phòng, Quảng Ninh.
Hữu Nghị và Blue River : thị trường tiêu thụ chính là
Nghệ An trở ra các tỉnh phía Bắc...
4.2.Kết quả, hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây:
Kết quả, hiệu quả kinh doanh của công ty không ngừng được tăng
lên. Điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu chủ yếu trong bản báo cáo
tông kết năm của Công ty trong 5 năm gần đây.
Bảng 1.3: Bảng các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh doanh chủ yếu
Công Ty Thuốc Lá Thanh Hóa giai đoạn 2004-2008
Các chỉ tiêu
Doanh thu
Sản lượng
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Lao động
Thu nhập bình
2004
331.490
107.35
138.211
3.010
1.121
1.245
2005
366.043
112.50
144.313
1.515
1.104
1.330
2006
356.310
78.4
151.302
3.005
800
1.450
2007
436.787
92.5
175.619
6.105
800
1.850
2008
534.000
88.000
230.000
7.250
600
2.500
quân
4.3. Những khó khăn, thuận lợi của công ty trong những năm gần đây:
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
17
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thuốc lá Thanh Hóa trong
những năm vừa qua có những khó khăn và thuận lợi chủ yếu sau:
Khó khăn:
_ Thị trường nội địa chịu sức ép rất lớn do tác động của tăng thuế
TTĐB lên 65% từ đầu năm, dẫn đến cạnh tranh trên thị trường càng gay gắt
hơn, trong khi nguồn lực của Công ty còn hạn chế.
_ giá cả các yếu tố đầu vào tăng quá cao: nguyên liệu tăng từ 50-60%
; giấy vấn 5% ; bón kính trên 20% ; nhãn bao trên 20%...
_Lãi vay tăng đột biến, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục do tình
trạng lạm phát và nhập siêu diễn ra từ đầu năm, thêm vào đó là tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
_ Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đang được dư luận xã hội hết
sức quan tâm.
_Việc chuyển đổi cơ cấu sản phẩm đưa sản phẩm mới vào thị trường
gặp rất nhiều khó khăn.
_ Thị trường xuất khẩu nhỏ lẻ, chủ yếu là nguyên liệu vật tư, thuốc lá
điếu chưa có khách hàng lớn.
_ Lao động tuy đã giảm nhưng vẫn còn dư thừa, chất lượng lao động
chưa đáp ứng được yêu cầu.
Thuận lợi:
_ Công ty nhân được sự quan tâm và hỗ trợ hiệu quả về mọi mặt của
Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. Sự hợp tác của các đơn vị thành viên
trong Tổng công ty, của bạn hàng, sự quan tâm của các Ban nghành, đoàn
thể Trung ương và của Tỉnh Thanh Hóa.
_Công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí được thực hiện triệt để
và quán triệt ở tất cả các đơn vị, các khâu đã phần nào giảm được chi phí.
_CBCNV luôn đoàn kết nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn hòn
thành nhiệm vụ kế hoạch được giao.
4.4. Định hướng của công ty trong thời gian tới:
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
18
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
_Không ngừng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
_giảm độc hại cho người tiêu dùng.
_ Trở thành mô hình đơn vị sản xuất kinh doanh không gây ô nhiễm
môi trường
_ Đến năm 2015 tăng sản lượng lên gấp 2 lần, doanh thu gấp 3 lần
so với hiện nay, và có vị trí nằm trong tốp 03 đơn vị dẫn đầu ngành thuốc lá
Việt Nam
5. Tổ chức thông tin kinh tế và thông tin thống kê ở Công ty Thuốc Lá
Thanh Hóa:
Do đặc điểm tổ chức sản xuất riêng của công ty nên hệ thống thông
tin kinh tế và thống kê được lưu trữ dưới dạng các dữ liệu văn bản thường
nhật, văn bản lưu hành nội bộ được tập hợp lại và lưu giữ trong kho lưu trữ
hồ sơ của công ty. Hàng ngày các báo cáo, các văn bản liên quan đều được
tập hợp từ các nhấn viên Thống Kê của các phân xưởng sau đó chuyển lên
phòng Kế Hoạch để nhân viên phòng lưu trữ dưới hai dạng:
+ Lưu trữ vào hệ thống máy tính, các phần mềm....
+ Lưu trữ dưới dạng văn bản sau đó tập hợp thành tài liệu...
Vào cuối mỗi kì nghiên cứu ( hàng tháng, hàng quí, hàng năm.. )
nhân viên Thống Kê của phòng Kế Hoạch thống kê và xử lý lại các dữ liệu
để trình lên cấp trên, từ đó Ban lãnh đạo Công ty đánh giá được tình hình
sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty, sau đó có những phương hướng
giải quyết những vấn đề còn tồn đọng và những kế hoạch sản xuất cho kì
kinh doanh mới.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
19
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ
ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HÓA
1.Phân tích tình hình tăng trưởng kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu
thời kỳ 2004-2008
Kết quả sản xuất kinh doanh là một trong các chỉ tiêu để tính được
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp có đạt được hiệu quả kinh
tế cao hay không thì điều trước tiên là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, các
chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên, tiếp đến là xét đến việc sử
dụng chi phí như thế nào.
Để thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong những năm vừa qua, thông qua các báo cáo tổng kết hàng năm ta có
các chỉ tiêu giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, từ đó ta tính được các chỉ
tiêu về dãy số thời gian nhằm cho mục đích đánh giá và phân tích.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ
2004-2008
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Lượng
Năm
tăng
05/04
giảm
Năm
tuyệt
06/05
đối
Năm
( tr.đ)
07/06
Tốc độ
phát
triển
( %)
Năm
08/07
Năm
05/04
Năm
06/05
GO
316052
334727
291000
360700
390000
18675
Doanh thu
330598
362583
356310
436787
534000
31598
Lợi nhuận
213535
218383
3005
6105
7250
25785
- 43727
- 6273
- 215378
69700
80.477
3.100
29300
97.231
1.145
105,91
109,68
113,39
86,93
98,27
1,376
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
20
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Năm
07/06
Tốc độ
tăng
(giảm)
liên
hoàn
( tr.đ)
Gía trị
tuyệt
đối 1%
của tốc
độ tăng
( giảm)
liên
hoàn
Năm
08/07
Năm
05/04
Năm
06/05
Năm
07/06
Năm
08/07
Năm 05
Năm 06
Năm 07
Năm 08
123,95
122,58
203,16
108,123
122,256
118,755
5,91
9,68
13,39
- 13,07
- 1,73
- 98,624
22,58
103,16
8,123
22,256
18,775
3160,52
3305,98
2135,35
3347,27
3625,83
2183,83
2910
3563,10
30,05
3607
4367,87
61,05
23,95
Qua bảng số liệu trên, ta thấy:
Năm 2006 các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
giảm mạnh. Đi vào từng chỉ tiêu ta nhận thấy:
Về giá trị sản xuất năm 2006 giảm so năm 2005 là 43727 triệu đồng
hay giảm 13,07%. Doanh thu năm 2006 giảm so với năm 2005 là 6273
triệu đồng hay giảm 1,73 %.Lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm 2005 là
215378 triệu đồng hay tương ứng giảm 98,624 %.Nguyên nhân là do trong
năm 2006 công ty thực hiện chính sách cắt giảm biên chế lao động. Nên
trong năm tình hình sản xuẩt kinh doanh chưa được ổn định làm ảnh hưởng
đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ.
Trong giai đoạn 2006 đến 2008 hầu hết các chỉ tiêu về kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty đều tăng. Đạt được thành công đó là nhờ công
ty có định hướng đúng đắn mở rộng vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời
đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trong từng bộ phận sản xuất, nâng
cao năng suất và hiệu quả lao động, cộng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn
thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
21
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Về giá trị sản xuất:
Năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 69.700 triệu đồng hay tăng
23,95%
Năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 29.300 triệu đồng hay tăng
8,123%
Gía trị tuyệt đối 1% tăng của giá trị sản xuất năm 2007 là 2.910 triệu đồng
Gía trị tuyệt đối 1% tăng của giá trị sản xuất năm 2008 là 3.607 triệu
đồng gấp 1,23 lần so 2007.
Như vậy, giá trị sản xuất của công ty có tăng và giá trị sản xuất của công ty
tăng dần.
Về doanh thu:
Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu tăng 80.477 triệu đồng tương
ứng tăng 22,58%
Năm 2008 so với năm 2007 doanh thu tăng 97.231 triệu đồng tương
ứng tăng 22,256%
Gía trị tuyệt đối 1% tăng doanh thu năm 2007 là 3.564 triệu đồng
Gía trị tuyệt đối 1% tăng doanh thu năm 2008 là 4.368,7 triệu đồng
gấp 1.22 lần so năm 2007
Như vậy, doanh thu của Công ty giai đoạn 2006-2008 là tăng dần và
tốc độ phát triển cũng tăng.
Về lợi nhuận:
Năm 2007 so năm 2006 lợi nhuận tăng 3.100 triệu đồng tương ứng
tăng 103,16%
Năm 2008 so năm 2007 lợi nhuận tăng 1.145 triệu đồng tương ứng
tăng 18,755%
Gía trị tuyệt đối 1% tăng lợi nhuận năm 2007 là 30,05 triệu đồng
Gía trị tuyệt đối 1% tăng lợi nhuận năm 2008 là 61,05 triệu đồng gấp
2 lần so năm 2007
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
22
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Như vậy, lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2006-2008 tăng dần và tốc
độ phát triển cũng tăng.
Nhìn chung, kết quả sản xuất kinh doanh mà công ty đạt được năm
sau đều cao hơn năm trước. Để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả hay không thì ta phải xét đến lượng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh
trong kì có mang lại nhiều doanh lợi hay không. Ta thấy, tốc độ tăng của lợi
nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, tức là tốc độ tăng của lợi nhuận
lớn hơn tốc độ tăng của chi phí.
Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tăng và đã sử
dụng hiểu quả yếu tố đầu vào.
2.Phân tích tình hình sử dụng một số chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh
chủ yếu của Công ty Thuốc Lá Thanh Hóa thời kỳ 2004 – 2008
Chi phí sản xuất kinh doanh là một trong các chỉ tiêu để tính được
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp có đạt được hiệu quả kinh
tế cao hay không thì điều trước tiên là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, các
chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh giảm xuống và được sử dụng hiệu quả
hợp lý.
Để thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong những năm vừa qua, thông qua các báo cáo tổng kết hàng năm ta có
các chỉ tiêu chi phí trung gian, khấu hao TSCĐ, tổng vốn và tổng quĩ lương
từ đó ta tính được các chỉ tiêu về dãy số thời gian nhằm cho mục đích đánh
giá và phân tích.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
23
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh công ty
Thuốc Lá Thanh Hóa thời kì 2004-2008
Chỉ tiêu
Năm
GO (tr.đ)
VA (tr.đ)
NVA (tr.đ)
Chi phí trung gian (tr.đ)
Khấu hao TSCĐ (trđ)
Tổng vốn ( trđ)
Tổng quĩ lương ( trđ)
2004
316052
6380
5360
309672
1020
130067
13724
2005
334727
13077
10330,9
204650
2746,1
140063
14500
2006
291000
20358,93
15269
270641,07
5090
150098
15601
2007
360700
24511
19964
336189
4547
173452
18759
2008
390000
43786
34788
346214
8998
184056
20000
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh công ty
Thuốc Lá Thanh Hóa giai đoạn 2004 -2008
Chi phí trung
Khấu hao
Tổng vốn bình
Tổng quĩ lương
gian (trđ)
TSCĐ (trđ)
quân (trđ)
(trđ)
309672
1021
130067
13724
204650
2746.1
140063
14500
270641.1
5090
150098
15601
336189
4547
173452
18759
346214
8998
184056
20000
Năm 05/04
-105022
1725.1
9996
776
Năm 06/05
65991.07
2343.9
10035
1101
Năm07/06
65547.93
-543
23354
3158
Năm 08/07
10025
4451
10604
1241
Năm 05/04
0.660861
2.689618
1.076853
1.056543
Năm 06/05
1.322458
1.853538
1.071646
1.075931
Năm 07/06
1.242195
0.89332
1.155592
1.202423
Năm 08/07
1.02982
1.978887
1.061135
1.066155
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Lượng tăng
giảm
Tuyệt
đối(Trđ)
Tốc độ phát
triển (%)
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
24
Líp: Thèng Kª 47B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Tốc độ tăng
Năm 05/04
-0.33914
1.689618
0.076853
0.056543
Năm 06/05
0.322458
0.853538
0.071646
0.075931
Năm 07/06
0.242195
-0.10668
0.155592
0.202423
Năm 08/07
0.02982
0.978887
0.061135
0.066155
Năm 2005
3096.72
10.21
1300.67
137.24
Năm 2006
2046.5
27.461
1400.63
145
giảm liên
Năm 2007
2706.411
50.9
1500.98
156.01
hoàn
Năm 2008
361.89
45.47
1734.52
187.59
giảm liên
hoàn (trđ)
Giá trị tuyệt
đối 1% cuả
tốc độ tăng
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: trong giai đoạn 2004-2008 hầu
hết các chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng.
Về chi phí trung gian: Năm 2006 chi phí trung gian có tốc độ phát
triển lớn nhất. Năm 2005 giảm so với năm 2004 là 105022 triệu đồng hay
giảm 33,9% ; Năm 2006 tăng so với năm 2005 65991,07 triệu đồng hay
tăng 32,2%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 65547,93 triệu đồng hay
tương ứng tăng 24,2%. Năm 2008 tăng so năm 2007 là 10025 triệu đồng
hay tương ứng tăng 2,98%.
Gía trị tuyệt đối 1% tăng của chi phí trung gian năm 2005 là
3096,72 triệu đồng; năm 2006 là 2046,5 triệu đồng, năm 2007 là 2706,411
triệu đồng; năm 2008 là 3361,89 triệu đồng.
Như vậy, chi phí sản xuất trung gian của công ty có tăng chậm và tốc
độ phát triển giảm dần qua các năm.
Về chi phí khấu hao TSCĐ: Năm 2005 có lượng tăng chi phí khấu
hao TSCĐ là lớn nhất. Năm 2004 chi phí khấu hao TSCĐ là 1021 triệu
đồng năm 2005 là 2746,1 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 8998 triệu
đồng hay tương ứng tăng 168,9% năm 2006 tăng so năm 2005 là 1725,1
triệu đồng tương ứng tăng 85,35 %. Năm 2007 giảm so năm 2006 là 543
triệu đồng tương ứng giảm 10,66%; năm 2008 tăng so năm 2007 là 4451
triệu đồng hay tương ứng tăng 97,88 %.
SVTH: Nghiªm ThÞ Nga
25
Líp: Thèng Kª 47B