Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề thi môn sinh lý bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.64 KB, 5 trang )

I.

PHÀN CÂU HỎI ĐÚNG-SAI
Câu hỏi

1.
2.
3.
4.

Mất nuớc ửu truơng khi cơ thể mất muối nhiều hơn mất nuớc.
Vitamin B12 có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp ADN của hồng cầu.
Đa niệu ở nguời già do cơ chế tăng áp lực ở cầu thận làm tăng áp lực lọc.
Số luợng BC trung tính tăng cao trong máu ngoại vi trong truờng hợp nhiễm
khuẩn cấp.
5. Vàng da do truyền nhầm nhóm máu thuộc vàng da tại gan.
6. Trong ỉa lỏng cấp, bn mất từ 5% trọng luợng cơ thể là bắt đầu có rối loạn.
7. Khi cơ thể sốt cao sẽ hạn chế nhân lên của virus.
8. Giảm protid huyết tuơng kéo dài ở trẻ em dẫn đến trẻ dễ còi xuơng, nhiễm
khuẩn, suy dd, sức đề kháng giảm.
9. Thiếu máu do thiếu sắt thuờng do bệnh lý của bản thân hồng cầu bị vỡ nhiều
đợt liên tiếp.
10. RL thông khí trong hen phế quản do phù nề, tăng tiết dịch của niêm mạc hô
hấp.
11. Trong bệnh ĐTĐ, không bao giờ có RL chuyển hoá lipid và protid.
12. Khi nồng độ glucose máu duới 0,7g/l bệnh nhân chưa có biểu hiện ruột tăng
co bóp, dạ dày tăng tiết dịch.
13. Nhiễm khuẩn các VSV như liên cầu, tụ cầu, trực khuẩn lao là một trong các
biến chứng của bệnh ĐTĐ.
14. Sốt cao có thể gây giảm bài tiết nuớc tiểu trong suốt quá trình sốt.
15. Protein xuất hiện trong nuớc tiểu do cầu thận bị tổn thuơng trong viêm cầu


thận mạn tính.
16. Vô toan dạ dày không bao giờ gây thiếu máu do thiếu sắt.
17. Nhiễm toan hơi không giải quyết đuợc nguyên nhân sẽ dẫn đến nhiễm toan cố
định.
18. Sự ứ đọng các mẫu Acetyl CoA làm tế bào tăng tổng hợp Cholesterol, đó là
yếu tố nguy cơ gây xơ vữa đm trong đái tháo đuờng.
19. Loét dạ dày tá tràng làm tăng tiết HCl của dạ dày.
20. Cơ thể mất từ 4-6l ( 10-15%) nuớc gọi là mất nuớc độ I.

A.
A.
B.
C.
D.
A.
A.
B.
C.

PHẦN II. CÂU HỎI MCQ
Câu 21. Hormon làm tăng Ca++ máu là:
PTH
B. Calcitonin
C. Vitamin D
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 22. Viêm ống thận cấp:
Có triệu chứng đái ra máu và phù toàn thân.
Có cơ chế bệnh sinh là tế bào tổn thuơng theo cơ chế miễn dịch.
Không bao giờ khỏi hoàn toàn, mặc dù điều trị đúng phác đồ.
Do thiếu máu thận và nhiễm độc.

Câu 23. Cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy đuợc chia thành:
4 nhóm
B. 5 nhóm
C. 2 nhóm
D. 3 nhóm.
Câu 24. Đái tháo đuờng typ 2:
Di truyền theo gen trội.
Phải điều trị bằng insulin.
Diễn biến nhanh.

Đúng

Sai


D. Nguời bệnh rất gầy.
Câu 25. Cơ chế làm giảm Ca++ máu của Calcitonin là:
A. Tăng chuyển hoá Ca++.
B. Tăng giáng hoá Ca++.
C. Ngăn cản huy động Ca++ từ xuơng.
D. Không phải các cơ chế trên.
Câu 26. Xơ vữa ĐM:
A. Là sựn lắng đọng sắt và canxi sau khi lắng đọng cholesterol.
B. Là tăng lắng đọng cholesterol trong các đm tận.
C. Là sự tích đọng cholesterol duới lớp áo trong của đm.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 27. Nhiễm acid hơi gặp trong:
A. Lên cao thực nghiệm.
B. Viêm cầu thận cấp.
C. Đái tháo đuờng do tuỵ.

D. Phế quản phế viêm ở trẻ em.
Câu 28. Đặc điểm của ĐT Đ type I.
A. Thuờng xuất hiện ở tuổi trung niên, khởi phát nhanh, dễ phát hiện.
B. Thuờng xuất hiện ở tuổi trẻ duới 20, khởi phát nhanh, dễ phát hiện.
C. Thuờng xuất hiện ở tuổi trẻ duới 20, khởi phát chậm, khó phát hiện.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 29. Các hormon trong hệ đối kháng insulin không gồm:
A. Thyroxin
B. Aldosterol
C. Glucocorticoid D. Glucagon.
Câu 30. Cơ chế tăng Ca++ huyết của PTH là:
A. Tăng huy động Ca++ từ xuơng.
B. Tăng hấp thu Ca++ từ ruột.
C. Tăng hấp thu Ca++ từ ống thận.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 31. Theo mức độ, suy hô hấp chia thành:
A. 5 độ
B. 3 độ
C. 4 độ
D. 2 độ.
Câu 32. Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
A. Tuần hoàn ngoài gan phát triển.
B. Cổ trướng.
C. Mô xơ gan phát triển.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 33. Giảm protein huyết tuơng có thể do:
A. Ăn uống kém, viêm ruột mạn tính.
B. Bỏng, hội chứng thận hư.
C. Xơ gan, suy gan.
D. Tất cả các ý trên.

Câu 34. Biểu hiện chính của suy tim trái:
A. Phù phổi cấp, khó thở, xanh tím, hen tim, giảm dung tích sống.
B. Khó thở, hen tim, gan đàn xếp, rối loạn nhịp thở, giảm VC.
C. Khó thở, đau ngực, phù phổi cấp, RL nhịp thở, giảm VC.
D. Khó thở, hen tim, phù phổi cấp, RL nhịp thở, giảm VC.
Câu 35. Áp lực keo huyết tuơng do albumin đảm nhiệm là:
A. 80%
B. 75%
C. 70%
D. 85%.


A.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
A.
B.
C.
D.
A.

Câu 36. Hormon có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn đề kháng tích cực là:
Thyroxin
B. Noadrenalin
C. Adrenalin
D. Glucocorticoid
Câu 37. Các yếu tố nguy cơ tăng lắng đọng cholesterol:
Thiếu Vitamin C, cao huyết áp, lipid máu tăng kéo dài, thiếu máu mạn tính.
Lipid tăng cao kéo dài, thiếu vitamin C, huyết áp thấp, tổn thuơng vách mạch.
Thiếu vitamin C, lipid máu cao kéo dài, cao huyết áp, tổn thuơn vách mạch.
Cao huyết áp, có tổn thuơng vách mạch, thiếu vitamin K, lipid máu tăng cao kéo dài.
Câu 38. Thiếu máu tan máu:
Chỉ có nguyên nhân hồng cầu bị bệnh.
Có xuất hiện HC khổng lồ trong máu.
Có tăng nồng độ sắt huyết thanh.
Tất cả ý trên đều đúng.

Câu 39. Giảm glucose máu khi nồng độ nó duới:
0,6 g/l
B. 0,7 g/l
C. 0,8 g/l
D. 0,9 g/l
Câu 40. Thứ tự các buớc trong phuơng pháp thực nghiệm là:
Quan sát -nêu giả thuyết- chứng minh giả thuyết.
Nêu giả thuyết -Quan sát - Chứng minh giả thuyết.
Nêu giả thuyết -chứng minh giả thuyết- Quan sát.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 41. Trong thí nghiệm sốc chấn thuơng ở chó, cơ chế quan trọng nhất dẫn đến sốc là:
Do chất độc, cơ chế nhiễm độc.
Do rối loạn huyết động.
Đau đớn, cơ chế thần kinh
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 42. Hormon điều hoà khối luợng máu:
Aldosterol và adrenalin
ADH và aldosterol
ADH, aldosterol và adrenalin.
ADH và adrenalin.
Câu 43. Nhiễm acid cố định do tiêu chảy cấp nặng:
Mất nhiều dịch kiềm, rối loạn huyết động ứ đọng CO2, chuyển hoá ái khi, rối loạn hấp thu và hạ
huyết áp.
Hạ huyết áp, mất nhiều dịch kiềm, rối loạn huyết động ứ CO2, chuyển hoá yếm khí và không
RL hấp thu.
Rối loạn huyết động, ứ đọng CO2, chuyển hoá yếm khí, mất nhiều dịch kiềm, Rối loạn hấp thu
và hạ HA.
RL huyết động ứ đọng CO2, chuyển hoá yếm khí, mất nhiều dịch acid, RL hấp thu và hạ HA.
Câu 44. Hormon cóvai trò quan trọng nhất trong giai đoạn đề kháng thụ động:
Glucocorticoid

B. Thyroxin
C. Noradrenalin
D. Adrenalin.
Câu 45. Sốt:
Không bị ảnh huởng bởi tuổi tác.
Có cơ chế giống hệt say nắng, say nóng.
Là do RL trung tâm điều nhiệt.
Không bị ảnh huởng bởi vỏ não.
Câu 46. Biểu hiện của giảm glucose máu nặng duới 0,5 g/l.
Ruột tăng co bóp.
B. Đói
C. Xây xẩm
D. Run tay chân.
Câu 47. Xơ vữa động mạch:


A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.

C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
A.
B.

Chỉ do lắng đọng cholesterol mà thôi.
Không ảnh huởng đến độ bền của mạch.
Thuờng xảy ra ở mao động mạch và ứ đọng canxi.
Làm lòng mạch hẹp lại do các mảng xơ vữa.
Câu 48. Biểu hiện xét nghiệm máu của suy gan cấp:
Glucose máu giảm, cholesterol este hoá tăng, NH3 tăng cao.

Glucose máu tăng, cholesterol este hoá giảm nhiều, NH3 bình thuờng.
Glucose máu giảm, cholesterol este hoá giảm nhiều, NH3 tăng cao.
NH3 tăng cao, glucose máu giảm, cholesterol giảm nhiều.
Câu 49. Các bệnh lý làm giảm glucose máu:
Cuờng phó giao cảm, ức chế giao cảm.
Cắt đoạn ruột, tắc ruột, viêm ruột.
Viêm gan, xơ gan, suy gan.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 50. Hiện tuợng rối loạn vận mạch lần luợt xuất hiện tại ổ viêm:
Sung huyết động mạch, sung huyết tĩnh, ứ máu và co mạch.
Co mạch, sung huyết tĩnh, sung huyết động và ứ máu.
Sung huyết tĩnh, ứ máu, co mạch, sung huyết động.
CO mạch, sung huyết động, sung huyết tĩnh, ứ máu.
Câu 51. Đặc điểm của thiếu máu do chảy máu mạn tính:
Tăng nồng độ sắt huyết thanh.
Thiếu máu nhuợc sắc.
Thiếu máu ưu sắc.
Thiếu máu đẳng sắc.
Câu 52. Thí nghiệm tiêm strychnin liều chết cho chuột nhắt trắng là để:
Chứng minh chuột nhắt trắng sẽ chết khi nhiễm độc strychnin.
Chứng minh tác dụng gây độc của strychnin.
Chứng minh giả thuyết nhiễm độc trong cơ chế sốc chấn thuơng.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 53. Trong sốt cơ thể tăng thân nhiệt bằng cách:
Tăng thải nhiệt, tăng sản nhiệt.
Tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt.
Giảm thải nhiệt, giảm sản nhiệt.
Giảm thải nhiệt, tăng sản nhiệt.
Câu 54. Khi sốt, nhiệt độ tăng 1 độ C thì nhịp tim tăng:
7-9 nhịp/phút B. 9-11 nhịp/ phút

C. 8-10 nhịp/ phút D. 6-8 nhịp/ phút.
Câu 55. Phù có thể do các cơ chế:
Giảm áp lực keo, giảm áp lực thuỷ tĩnh, tăng tính thấm thành tĩnh mạch, tắc mạch bạch huyết.
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, tăng tính thấm thành động mạch, giảm áp lực keo, tắc mạch bạch huyết.
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, tăng áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch bạch huyết.
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, giảm áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch bạch huyết.
Câu 56. Tâm phế mạn là bệnh xơ phổi mạn tính:
Do suy tim phải.
C. Do suy tim toàn bộ.
Do suy tim trái.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 57. Viêm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn:
Không bao giờ chữa khỏi.
C. Do cơ chế miễn dịch.
Thuờng gặp ở nguời lớn tuổi.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 58. Phân tử LDL :


A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.

D.

Là phân tử không có receptor đặc hiệu trên tb.
Vận chuyển cholesterol từ mô vào máu.
Có vai trò bệnh sinh quan trọng nhất trong xơ vữa động mạch.
Thuộc loại alpha-lipo-protein.
Câu 59. Đối với chuyển hoá Ca++. vitamin D có tác dụng:
Tăng huy động calci từ xuơng.
Tăng hấp thu Ca++ từ ruột.
Tăng tổng hợp Ca++.
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 60. Nhiễm acid hơi còn bù:
Là do CO2 đào thải bình thuờng và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3=1/20
Là do CO2 đào thải quá nhiều và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3=1/20
Là do kém đào thải CO2 và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3=1/18
Là do kém đào thải CO2 và tỉ lệ hệ đệm H2CO3/NaHCO3=1/20.
------------HẾT-------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×