Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường trung học cơ sở Đại Áng Thanh Trì Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.75 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_____________
______________

ĐẶNG THANH QUANG

QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI ÁNG - THANH TRÌ - HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 140 101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUANG TRÌNH

HÀ NỘI - 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Trải qua hai năm học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn thành chương trình
khóa học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại trường (.,...) và hồn
thành luận văn: “Quản lý ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động
dạy học tạitrường THCS Đại Áng -Huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội”.
Lời đầu tiên tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các
thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy cho tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu; Đặc biệt là sự giúp đỡ và chỉ bảo quý báu của PGS.TS.Phạm


Quang Trình người thầyđã khơng quản ngại khó khăn, trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới trường THCS Đại
Áng - Huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội cùng các anh em và gia đình đã
tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành việc thu thập và xử lý thơng tin phục vụ
q trình nghiên cứu của mình.
Do khả năng và điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, trong luận văn này
khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi kính mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn và
đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Đặng Thanh Quang


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Phạm Quang Trình. Các nội dung nghiên
cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình
thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân
tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và
chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách
nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường THCS Đại Áng - Huyện Thanh

trì - Thành phố Hà Nội không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản
quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
Tác giả

Đặng Thanh Quang


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 5
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 5
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ .......................................................................................................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 8
1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 10

1.2. Một số kiến thức cơ bản ............................................................................. 13
1.2.1. Quản lý................................................................................................ 13
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .................................................. 14
1.2.3. Trường trung học cơ sở ....................................................................... 15
1.2.4. Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở ....................................... 16
1.2.5. Công nghệ thơng tin ............................................................................ 18
1.2.6. Dạy học ............................................................................................... 20
1.2.7. Q trình dạy học ................................................................................ 20
1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường trung
học cơ sở ........................................................................................................... 21
1.3.1. Tác động của công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường
trung học cơ sở .............................................................................................. 21
1.3.2.Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học tại trường
trung học cơ sở .............................................................................................. 23
1.4. Quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở trường trung học cơ
sở ...................................................................................................................... 31


iv
1.4.1. Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin .............................. 31
1.4.2. Tổ chức thực hiện ứng kế hoạchứngdụng công nghệ thông tin............. 32
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin. ................. 35
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin ........................ 37
1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng CNTT ..................... 38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học tại trường trung học cơ sở .................................................... 39
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 42
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS ĐẠI
ÁNG - THANH TRÌ - HÀ NỘI ........................................................................... 43

2.1. Giới thiệu khái quát về trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội .......... 43
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương ................ 43
2.1.2. Khái quát về trường THCS Đại Áng - Thanh Trì- Hà Nội.................... 45
2.1.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trường THCS Đại
Áng - Thanh Trì- Hà Nội ............................................................................... 47
2.1.4. Thực trạng vềhọc sinh trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội.... 48
2.1.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường THCS Đại Áng Thanh Trì- Hà Nội......................................................................................... 49
2.3. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại
trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội ..................................................... 51
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học ................................................................................ 51
2.3.2. Thực trạng về trang thiết bị CNTT....................................................... 53
2.3.3. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy của giáo viên ... 54
2.3.4. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động học của học sinh .... 56
2.3.5. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động đánh giákết quả
học tập của học sinh ...................................................................................... 58
2.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học tại trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội. ......................................... 59
2.4.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ...... 59
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ
thông tin ........................................................................................................ 60
2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụngcông nghệ
thông tin ........................................................................................................ 62
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT ..... 63
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗtrợ hoạt động ứng dụng CNTT ..... 65


v
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động
dạy học tại trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội ................................... 67

2.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................. 67
2.5.2. Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................... 67
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 69
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỞTRƯỜNG THCS ĐẠI ÁNG
THANH TRÌ- HÀ NỘI ........................................................................................ 70
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................... 70
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ....................................................... 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn....................................................... 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.......................................................... 71
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ....................................................... 71
3.2. Biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học .................................................................................................................... 72
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh về
tầm quan trọng và lợi ích của ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ....... 72
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động
dạy học ......................................................................................................... 77
3.2.3. Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học ................................................................................................. 80
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ thông
tin trong hoạt động dạy học của cán bộ giáo viên .......................................... 82
3.2.5.Đổi mới công tác bồi dưỡng CNTT cho giáo viên và học sinh .............. 85
3.2.6. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong
hoạt động dạy học ......................................................................................... 89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 93
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp ................................ 94
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 98
1. Kết luận ......................................................................................................... 98
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 102
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung

CBGV

Cán bộ giáo viên

CNTT

Công nghệ thông tin

GD&ĐT, GDĐT

Giáo dục và Đào tạo

THCS

Trung học cơ sở

UBND


Uỷ ban nhân dân


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc ứng dụng CNTT ................ 51
Bảng 2.2. Thực trạng trang thiết bị CNTT của trường THCS Đại Áng - Thanh
Trì - Hà Nội .......................................................................................... 53
Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học trong
trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội ........................................ 55
Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh về vai trò của việc ứng dụng CNTT trong
dạy học ................................................................................................. 56
Bảng 2.5. Đánh giá về công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT .................... 59
Bảng 2.6. Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT ........ 61
Bảng 2.7. Bảng công tác tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng
CNTT (trong đó x,y là điểm đánh giá trung bình, sig là mức ý nghĩa) ... 64
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp .................................. 95
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ..................................... 96


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có
những đổi mới phù hợp với sự sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Nghị
quyết trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “…giáo dục và đào tạo là động
lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước …”.

Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành
trung ương Đảng khóa VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học.
Kếthợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và
nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo
dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề”. Do đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương
pháp dạy học để đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu
cầu của cuộc cách mạng lớn của thời đại: cách mạng truyền thông, công nghệ
thông tin, cách mạng công nghệ. Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi
mớiphương pháp dạy học theo hướng đồng hóa người học, trong việc tổ chức
q trình lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trung tâm, theo hướng này giáo
viên đóng vai trị tổ chức và điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực
hoạt động tìm tịi để giành kiến thức mới.
Việc ứng dụng Cơng nghệ thông tin (CNTT) vào công tác dạy học trong
ngành giáo dục là một bước đi đúng hướng của các nhà trường. Sự phát triển
mạnh mẽ của toàn xã hội đã làm cho nền giáo dục cũng tất yếu cần phát triển
theo. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu CNTT đã không ngừng xây dựng,
thiết kế các phần mềm dạy học để phục vụ việc dạy - học và nghiên cứu các
môn khoa học. Tại Việt Nam hiện nay, việc phát triển CNTT trong công tác


2

dạy học đang được đầu tư một cách đúng hướngnhằm bồi dưỡng kiến thức
công nghệ dạy học cho giáo viên, giúp họ có đủ khả năng tham gia các hoạt
động giáo dục điện tử hiện tại và trong tương lai gần, góp phần phát triển giáo
dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho nền kinh tế tri thức,điều
đó đã được thể hiện qua một số văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị,
Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo và

UBND các tỉnhnhư:
Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị đã khẳng định:
"...Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp
học, bậc học, ngành học, Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho
nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính
phục vụ cho nhu cầu giáo dục và đào tạo, kết nối internet tới tất cả các cơ sở
giáo dục và đào tạo…”[ CITATION BộC00 \l 1033].
Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008 - 2012 đã nêu rõ: “Triển khai áp dụng CNTT trong
dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT
ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều
kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát
huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet của người
học; tạo điều kiện để người học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội
dung học phù hợp; xố bỏ sự lạc hậu về công nghệ và thông tin do khoảng
cách địa lý đem lại.…Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình
chiếu, bài giảng điện tử và giáo án trên máy tính…. Triển khai mạnh mẽ cơng
nghệ học điện tử (e-Learning). Tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn bài
giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức các khoá học trên mạng, tăng


3

tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội học tập cho người học.”.[CITATION
CT55 \l 1033 ].
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “...Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng trong dạy và học…”; “…Phát
huy vai trị của công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học-công nghệ hiện

đại trong quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo…”; “…Từng bước hiện đại
hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin…”[
CITATION Tru13 \l 1033].
Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014, ban hành chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 có
nêu rõ:“…Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin trong
giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư cho sự
phát triển, từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng
công nghệ thông tin để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo…”;“…Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý và hoạt động giáo dục, đào tạo và dạy nghề; hỗ trợ ứng dụng công
nghệ thông tin trong các trường không phân biệt công tư; phát triển hệ thống
đào tạo từ xa và nguồn học liệu kỹ thuật số…”[ CITATION NQ44 \l 1033 ].
Với sự chỉ đạo tích cực của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương
Đảng, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Hà Nội, Sở
GD&ĐT Hà Hội, Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì đã ban hành nhiều văn
bản chỉ đạo ngành giáo dục tích cực đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng
CNTT mạnh mẽ vào hoạt động dạy và học trong các nhà trường, đặc biệt là
các trường THCS. Tồn ngành giáo dục Hà Nội nói chung và giáo dục THCS
huyện Thanh Trì nói riêng đã tích cực hưởng ứng việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT vào hoạt động dạy học và đã thu được nhiều kết quả đáng mừng, tạo


4

được tiền đề để thực hiện tốt việc đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và
đào tạo theo tinh thần của Nghị quyết số 29-NQ/TW.
Tuy nhiên trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện tại các đơn vị
trường THCS cũng gặp khơng ít những trở ngại, vướng mắc và khó khăn. Để
thực sự ứng dụng CNTT vào các hoạt động dạy và học trong trường THCS

cần phải có nhiều yếu tố kết hợp như: cơ sở vật chất, việc học tập và tự học
tập của cán bộ giáo viên (CBGV), sự đầu tư của nhà trường và các cấp lãnh
đạo,…. Đối với các trường THCS thuộc địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố
Hà Nội, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy cũng đã được Phòng
GD&ĐT chỉ đạo, Ban giám hiệu các nhà trường quan tâm. Song thực sự vẫn
chưa đi vào chiều sâu, mặc dù các nhà trường vẫn có nhiều thuận lợi về cơ sở
vật chất, trang thiết bị, lực lượng giáo viên…. Nhưng để mang lại hiệu quả
cao trong công tác dạy và học cần phải có sự chung sức chung lịng của tập
thể sư phạm, phải đầu tư xây dựng một kế hoạch cụ thể, chi tiết, được tổ chức
thực hiện một cách đồng bộ và kiểm tra đánh giá kịp thời thì mới đem lại
thành cơng.
Với những trăn trở đó, saumột thời gian giữ chức vụ Hiệu Trưởng trường
THCS Đại Áng và đặc biệt được tham gia khoá học đào tạo trình độ Thạc sỹ
Quản lý giáo dục tại Học viện Quản lý Giáo dục, bản thân tôi xác định rõ hơn
CNTT là một trong các công cụ và động lực quan trọng của sự phát triển xã
hội. Nếu biết cách ứng dụng CNTT trong giáo dục, chắc chắn chất lượng giáo
dục sẽ ngày càng phát triển cao hơn. Do đó tôi đã quyết định nghiên cứu nội
dung đề tài: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học tạitrường THCS Đại Áng-huyện Thanh Trì-thành phố Hà Nội”làm đề
tài luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục của mình. Qua việc nghiên cứu, ứng
dụng đề tài này, tơi hy vọng rằng ở cương vị một người cán bộ quản lý đứng
đầu của một nhà trường, tôi sẽ làm tốt việc quản lý ứng dụng CNTT trong


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×