Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm và liên hệ với thực tế biện pháp xử lý bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.98 KB, 13 trang )

d

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VĨNH LONG
***
KHOA NÔNG NGHIỆP

MÔN

BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Nữ

Nguyễn Thị Yến Oanh

VĨNH LONG - 2018


CHỦ ĐỀ: Nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm và liên hệ với thực tế biện pháp
xử lý bệnh ( cúm gia cầm, LMLM, PRRS)?
I.

Nguyên lý phòng chống bệnh truyền nhiễm: (Nguyên lý chung)
Bệnh truyền nhiễm xảy ra được là do 3 khâu của quá trình sinh dịch:
- Nguồn bệnh
- Các nhân tố trung gian truyền lấy
- Động vật cảm thụ
Ba khâu này liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu thiếu một trong ba khâu hoặc thiếu sự liên hệ chặt chẽ giữa
hai trong ba khâu thì dịch không thể xảy ra được. Nguồn dịch là khâu đầu tiên và chủ yếu và là xuất
phát điểm của quá trình sinh dịch. Nhân tố trung gian truyền lây nối nguồn bệnh tới cơ thể cảm thụ làm
cho quá trình sinh dịch được thuận lợi. Trên cơ sở đó công tác phòng chống là nhằm cắt đứt mối liên
hệ giữa các khâu với nhau, chỉ cần 1 hoặc 2 khâu làm cho quá trình sinh dịch không thể thực hiên


được. Đó là nguyên lý cơ bản của phòng chống bệnh truyền nhiễm.

II.

Phòng chống bệnh truyền nhiễm và liên hệ với thực tế biện pháp xử lý bệnh:


Cúm gia cầm

Lở mồm long móng (LMLM)

Phòng Chỉ chọn mua gà ở những cơ - Về chuồng trại:
chống sở giống tốt, đảm bảo không

Bệnh tai xanh (PRRS)
Hiện nay chưa có kháng sinh đặc

Chuồng trại khô ráo, tránh hiệu để chữa bệnh tai xanh ở lợn. Vì
nắng, tránh gió lùa, đảm bảo ấm vậy công tác phòng bệnh đóng vai trò

bệnh

có bệnh.

truyề

Chỉ chọn mua gà khoẻ về mùa lạnh và thoáng mát về vô cùng quan trọng trong chăn nuôi.

n


mạnh, không nhốt chung gà mùa hè.

nhiễm mới mua về với gà khoẻ

Vệ sinh chuồng trại:

Nền chuồng, tường chuồng - Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh

đang nuôi, cần cách ly nuôi phải phẳng để dễ quét dọn, cọ thú y, thoáng mát vào mùa hè, ấm áp
riêng trong vòng 10 ngày.
rửa, không đọng nước, trước vào mùa đông . Trước cổng trại, khu
Vệ sinh tiêu độc khử trùng cửa chuồng có hố sát trùng.

vực chăn nuôi phải có hố khử trùng,

chuồng trại thường xuyên.

Có khu vực riêng để nuôi nhốt trước cửa vào chuồng nuôi có khay
Đảm bảo chuồng trại, dụng cách ly động vật mới mua về thuốc sát trùng, vôi bột.
cụ chăn nuôi luôn luôn sạch trước khi nhập đàn hoặc cách ly - Hàng ngày thu gom phân về hố ủ,
và khô ráo.

con vật ốm để theo dõi, điều trị. hệ thống rãnh thoát nước lưu thông

Thức ăn, nước uống sạch sẽ. - Về con giống:
Hạn chế người ra vào khu Con giống đưa vào chăn nuôi
vực chăn nuôi.

phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc


tốt, giữ khô nền chuồng với lợn nái
nuôi con và lợn con mới cai sữa; định
kỳ phun hóa chất tiêu độc khử trùng


Có biện pháp ngăn ngừa, rõ ràng, đã được tiêm phòng vắc khu vực chăn nuôi 1 lần/tuần.
không cho gà tiếp xúc với xin LMLM; trước khi nhập đàn - Sau khi xuất lợn (với lợn thịt),
thuỷ cầm, bồ câu, chim trời phải được nuôi cách ly 21 ngày chuyển lợn (với lợn nái) cần vệ sinh
(không nuôi chung gà với - Về chăm sóc, nuôi dưỡng:
chuồng trại, phun thuốc khử trùng và
các loại gia cầm và gia súc
khác).
Thường

xuyên

Thức ăn, nước uống dùng trong để trống chuồng nuụi 7 ngày rồi mới
chăn nuôi phải đảm bảo tiêu nhập đàn mới vào chuồng nuôi.

thải

loại chuẩn vệ sinh thú y. Cho vật - Sử dụng phên, bạt che chuồng nuôi
những gia cầm ốm, yếu ra nuôi ăn, uống đầy đủ, đúng và có hệ thống sưởi ấm hoặc làm mát
khỏi đàn.
khẩu phần đảm bảo chất lượng. để duy trì nhiệt độ thích hợp, nhất là
Thường xuyên sát trùng

sung đối với lợn nái nuôi con và lợn con
chuồng gà và khu vực thả vitamin, điện giải, men tiêu hoá cai sữa.
gà.

để nâng cao sức đề kháng cho Vệ sinh phương tiện, dụng cụ chăn
Thường

Tiêm vắcxin phòng bệnh đàn vật nuôi.

xuyên

bổ

nuôi:

theo hướng dẫn của cơ quan - Về vệ sinh, tiêu độc, khử - Mỗi dãy chuồng phải có phương
thú y.
trùng:
tiện, dụng cụ chăn nuôi riêng; trước
Phòng bệnh cúm từ gia
cầm lây lan sang người:

Hàng ngày phải quét dọn khi đưa vào sử dụng và sau khi sử
chuồng nuôi và định kỳ tiêu độc dụng phải rửa sạch và sát trùng kỹ.


khử trùng chuồng trại, dụng cụ - Tất cả các phương tiện vận chuyển
- Khi tiếp xúc với gia cầm chăn nuôi bằng vôi bột và các khi vào khu vực chuồng nuôi phải
bệnh phải mặc đồ bảo hộ, đi loại hoá chất sát trùng như được rửa sạch và phun thuốc sát
ủng, đeo khẩu trang, mang Benkocid, Navetcid, Virkon,... trùng, có khu vực riêng để bảo quản
găng tay khi bắt và giết gà, Khi không có dịch thực hiện 1-2 và cất giữ các phương tiện vận
sau đó rửa tay bằng thuốc lần/tuần, khi có dịch 2 lần/tuần.
sát trùng.


chuyển, dụng cụ chăn nuôi.

Sau mỗi đợt nuôi phải tiến Vệ sinh thức ăn nước uống:

hành tổng vệ sinh chuồng trại, - Cho lợn ăn đảm bảo nhu cầu dinh
- Nên ăn chín, uống sôi, đặc rửa nền chuồng bằng nước sạch, dưỡng; không dùng thức ăn bị ôi,
biệt là không ăn thịt tái và để khô, sau đó phun thuốc sát mốc, cần vệ sinh máng ăn của lợn
không ăn tiết canh.
trùng toàn bộ tường, trần, nền thường xuyên, không để thức ăn còn
chuồng. Để trống chuồng ít nhất thừa trong máng.
- Mặc dù nhà nước đã có 2 tuần trước khi nhập nuôi lứa - Cần cung cấp đầy đủ nuớc uống
quy hoạch các điểm giết mổ mới.
đảm bảo vệ sinh.
tập trung, nhưng thực tế - Tiêm phòng:
Có chuồng nuôi cách ly lợn mới
hiện nay tại các chợ, khu Chỉ sử dụng vắc xin LMLM
mua trước khi nhập đàn:
vực chung quanh chợ tình type O. Đối với gia súc lần đầu
- Mỗi trại, hộ chăn nuôi cần có khu


trạng giết mổ gia cầm, kinh mới tiêm thì sau khi tiêm mũi 1 vực nuôi cách ly cho lợn mới nhập,
doanh gia cầm sống, thịt và được 21 ngày phải tiêm nhắc lại khu vực nuôi cách ly phải cách xa
trứng gia cầm chưa qua mũi 2, sau đó cứ 6 tháng tiêm 1 các chuồng nuôi khác.
kiểm tra của cơ quan động lần. Riêng dê cừu chỉ tiêm 01 - Lợn giống nhập về phải có nguồn
vật y vẫn phổ biến, đây là lần trong năm.
gốc rõ ràng, đã được tiêm phòng đầy
một nguy cơ tiềm tàng của
việc bùng phát dịch bệnh.


Liều lượng: Trâu, bò, heo tiêm đủ các loại vắc xin theo quy định và
2 ml/con; dê, cừu tiêm 1 còn thời gian miễn dịch; đối với chăn
ml/con.

nuôi lợn thương phẩm cần áp dụng

- Hãy tạo cho mình và gia - Lưu ý: Chỉ sử dụng vắc xin phương thức cùng vào và cùng ra;
đình thói quen sử dụng các còn hạn sử dụng, không biến thực hiện nuôi cách ly 30 ngày trước
sản phẩm thịt gia súc, gia màu. Tiêm đúng liều lượng, khi nhập đàn.
cầm đã thông qua kiểm đúng đối tượng, đúng đường Nuôi cách ly gia súc ốm: Khi phát
dịch.
tiêm và chỉ tiêm phòng vắc xin hiện lợn ốm phải tách khỏi đàn và
cho những gia súc khoẻ mạnh.

nuôi ở khu vực nuôi cách ly để theo

- Chỉ đạo cơ quan truyền thông dõi, chăm sóc, điều trị; lợn nuôi tại
tuyên truyền rộng rãi tại địa khu cách ly, sau khi khỏi bệnh ít nhất
phương về nguy cơ phát sinh 10 ngày mới cho nhập đàn.


dịch bệnh LMLM gia súc trên Tiêm phòng vắc xin: Tiêm đầy đủ
địa bàn và tác hại lâu dài về các loại vắc xin phòng bệnh truyền
kinh tế, môi trường nếu dịch nhiễm nguy hiểm ở lợn như: Dịch tả,
bệnh xảy ra; người chăn nuôi Tai xanh, phó thương hàn, Tụ huyết
cần báo ngay cho chính quyền trùng…
địa phương và cơ quan chuyên
ngành Thú y khi phát hiện gia
súc có dấu hiệu nghi ngờ mắc
bệnh LMLM; không buôn bán,

vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ
gia súc mắc bệnh, gia súc chết...
- Thực hiện nghiêm ngặt qui
chế vệ sinh phòng bệnh. Kiểm
dịch biên giới. Kiểm soát vận
chuyển gia súc.
- Không được chăn thả gia súc
trên cánh đồng có gia súc bệnh.


Liên

Khi có dịch bệnh xảy ra

Khi có dịch xảy ra cần:

hệ với - Báo ngay cho cán bộ thú y - Khai báo nhanh chóng để có
thực
cơ sở khi thấy gà có hiện biện pháp đối phó với dịch.
tế
tượng ốm, chết.
- Công bố dịch và áp dụng các
biện
- Không bán chạy gà ốm, biện pháp chống dịch triệt để.
pháp
không ăn thịt gia cầm trong - Gia súc bệnh phải cách ly điều
xử lý
đàn bị bệnh, không vứt xác trị và chăm sóc chu đáo.
bệnh
chết bừa bãi.

- Không vận chuyển và buôn
- Bao vây ổ dịch, tiêu huỷ bán gia súc bệnh.
toàn bộ gia cầm chết, mắc

Khi phát hiện lợn bị ốm, chết
nhiều và có biểu hiện mắc các triệu
chứng như trên (bỏ ăn, sốt cao, khó
thở…), người chăn nuôi cách ly lợn
ốm ra khu vực riêng để điều trị và
phải báo ngay cho Nhân viên thú y
xã và chính quyền địa phương để có
biện pháp xử lý kịp thời, tránh để lây
lan ra diện rộng,
- Không được buôn bán, vận chuyển,

- Giới hạn đàn gia súc có mắc giết mổ lợn ốm, nếu lợn chết thì phải
bệnh và gia cầm khác trong
bệnh trong một vùng, không chôn theo qui định, cấm vứt xác bừa
đàn, bằng cách đốt hoặc đào
được đưa ra ngoài phạm vi có bãi ra ngoài môi trường xung quanh.
hố chôn sâu với chất sát
dịch.
- Tăng cường dinh dưỡng cho lợn
trùng hoặc vôi bột theo quy
- Tiêu độc chuồng trại và dụng khỏe, bổ sung các loại vitamin và
định của thú y.
cụ chăn nuôi.
khoáng chất vào thức ăn, nước uống
- Vệ sinh, tiêu độc ổ dịch
- Thực hiện tiêu hủy những con để tăng sức đề kháng.

theo hướng dẫn của cán bộ


thú y.

chết, những con ốm nặng không - Tiêu hủy những lợn bị chết bằng

- Hạn chế ra vào trại.

có khả năng hồi phục theo đúng cách chôn theo hướng dẫn của cơ

Lưu ý: Hiện nay, theo quy
định, khi phát hiện bệnh cúm
gia cầm của một cơ sở chăn

quy trình kỹ thuật có sự giám

quan thú y.

sát của thú y, không làm phát

- Vệ sinh khử trùng tiêu độc, xử lý

tán mầm bệnh ra môi trường.

phân, rác, chất thải… bằng các loại

nuôi thì toàn bộ số gia cầm - Sau 14 ngày, con mắc bệnh hóa chất hoặc vôi bột xung quanh
của cơ sở đó phải bị tiêu huỷ cuối cùng khỏi và tiêu độc triệt chuồng nuôi.
và tiêu độc, không điều trị để mới được công bố hết dịch.

vì:

- Bệnh LMLM chưa có thuốc

Việc tiêu huỷ, chôn lấp thực hiện

- Tất cả các loại kháng sinh chữa đặc hiệu, chỉ có văcxin cụ thể như sau:
và hoá dược hiện đang sử phòng bệnh. Văcxin có nhiều - Phải làm chết động vật trước khi tiêu
dụng đều không có tác dụng loại và phải tiêm 2-3 liều/năm. huỷ (không được chôn sống).
với bệnh cúm gia cầm.

- Khi có bệnh LMLM xảy ra, tổ

- Hạn chế tối đa việc vận chuyển lợn

- Virus cúm gia cầm lây lan chức tiêm phòng khẩn cấp và bệnh ra khỏi ổ dịch.
rất nhanh, gây nguy hiểm tiêm phòng bao vây ổ dịch đồng
- Tiêu huỷ càng sớm càng tốt khi phát
thời
áp
dụng
đồng
bộ
các
biện
cho tất cả các loài gia cầm,
hiện dịch.
pháp
phòng,
chống

dịch
bệnh
nhiều loài chim và cả cho


người.

LMLM theo đúng quy định. Xử - Người trực tiếp tiêu huỷ lợn phải
lý nghiêm các trường hợp vi được tiêu độc khử trùng sau khi làm
phạm về phòng, chống dịch việc. Cấm người không có phận sự
bệnh động vật theo quy định vào khu vực tiêu huỷ.
của pháp luật.

- Chọn địa điểm chôn thích hợp:
Số lượng lợn/hố không vượt quá 5
tấn/hố; không chôn ở vùng ngập nước,
có mực nước ngầm thấp, gần khu dân
cư.
Trong trường hợp xảy ra đại dịch, số
lượng lợn lớn, không thể thực hiện
việc chôn lấp tại nơi xẩy ra dịch. Việc
vận chuyển xác lợn đến nơi tiêu huỷ
được trong xe có đáy kín, được bọc
bằng các tấm polyethylen ở trên nóc.
Không được chất quá đầy trong thùng.
Xe tải phải đi chậm để tránh rơi vãi


các chất ô nhiễm. Người hộ tống phải
có bảo hộ và mang theo thuốc khử

trùng tiêu độc, dụng cụ cần thiết để
tiêu độc các chất rơi vãi trên dọc
đường đi. Tất cả xe tải phải được làm
vệ sinh và tiêu độc trước khi rời khỏi
nơi nhiễm bệnh và nơi chôn lấp.
Lựa chọn khu vực xa dân cư, dưới chân
đồi, núi, vùng trồng cây lấy gỗ, cây lâu
năm.
- Quy trình chôn lấp:
Đào hố chôn:
. Phải dự đoán khối lượng lợn cần
chôn lấp để đào hố thích hợp, thể tích
hố chôn gấp 3 - 4 lần khối lượng lợn
cần chôn lấp.
. Hố chôn không được rộng quá 3 m vì


gây khó khăn trong khi thao tác.
Trình tự chôn lấp và kiểm tra môi
trường sau khi chôn:
. Đào hố xong, dùng vôi bột hoặc
thuốc sát trùng rải lót đều đáy hố với
lượng 0,8-1kg/m2. Số lượng chôn lấp
lớn (> 10 tấn/hố), gần khu vực nước
ngầm, sông, hồ, ao cần lót vật liệu
chống thấm ở đáy và xung quanh
thành hố.
. Đưa lợn xuống hố rồi lấp đất, nén
chặt, độ cao lớp đất từ xác lợn đến mặt
đất là 1,2-2m, cao hơn miệng hố

khoảng 0,6-1m.
. Rải vôi bột hoặc thuốc sát trùng lên
trên bề mặt hố; đặt biển báo nơi chôn,
cử người quản lý hố chôn trong vòng 1-2


ngày đầu tránh việc đào bới lấy xác gây
hậu quả nguy hiểm.
. Trong vòng 3-4 tuần đầu sau khi
chôn, thường xuyên kiểm tra tình hình
hố chôn, kịp thời phát hiện sự cố để có
biện pháp xử lý.



×