Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.15 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


 ! "#$%
&' ()
'
*+, ./0.*1+2.34/56789:
 ;<=1>?@AB@@A
CDEFG$  "#
)'H?B@I
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM

JK.*LMN./
JK.OP.5Q+



+R.6.<STMU:V27WXYZ5[5T\./:*]^3+R.6.:]_JM`./a*b_YZ5JM`./Z5
*b:M_*Z^
Vào hồi….giờ, ngày….tháng… năm 2015
Có thể tìm hiểu luận án tại:
*MW5X.+=:/5cO5XYc^
*MW5X.JM`./Z5*b:M_*Z^
3
de
1. " f)
Giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) là một nội dung giáo dục chủ yếu, thường xuyên và liên tục
trong các chương trình giáo dục của đa số các quốc gia trên thế giới nhằm hình thành cho thế hệ trẻ
năng lực hành động thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống. Trong văn bản “Chiến lược
phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, GDKNS cho học sinh là một trong những nội


dung được Đảng và nhà nước quan tâm đặc biệt trong chương trình giáo dục.
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học Việt Nam là một trong
những hoạt động giáo dục quan trọng. Kết quả của các nghiên cứu gần đây cho thấy có ít trường tiểu
học thực hiện HĐGDKNS một cách thường xuyên và hiệu quả, đa số các trường ít quan tâm nên trình
độ KNS của HS chưa cao.
Quản lý HĐGDKNS cho HS tại các trường tiểu học Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí
Minh hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác xây
dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá, dẫn đến chất lượng GDKNS cho HS chưa cao.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu1g5X._*6_h+2.34
*7ZYT[.//56789:ij.P./<=./:*7*b:<5.*Y5k+*b:YZ5*0.*_*=\*l5.*m
?#no
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, xây dựng hệ thống biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm
nâng cao chất lượng của HĐGDKNS, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho HS tiểu học.
p$(O)'qno
p@$*6:*Y*k./*5 :r+
Công tác quản lý hoạt động giáo dục ở trường tiểu học.
p?=5YMU././*5 :r+
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
AsFno
Hoạt động GDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí
Minh đã được thực hiện thường xuyên và đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn những
bất cập và hạn chế trong các chức năng quản lý như xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS. Nếu xây dựng và thực hiện đồng bộ các biện pháp
quản lý HĐGDKNS cho HS các trường tiểu học gồm: nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo
dục về HĐGDKNS cho học sinh; xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học; tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS và đảm bảo các
điều kiện thực hiện thì chất lượng HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM sẽ được nâng cao.
I. O#no

4
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học tại Thành phố Hồ Chí Minh.
5.3. Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học tại Thành phố Hồ Chí Minh .
5.4. Thực nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở
các trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh.
>Ono
- Khảo sát thực trạng về mức độ thường xuyên và mức độ của hiệu quả của HĐGDKNS và
quản lý HĐGDKNS cho HS; xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học ở
các trường tiểu học công lập TPHCM.
- Đối tượng khảo sát: Tập trung vào chủ thể quản lý trường tiểu học, giáo viên, nhân viên, cha
mẹ HS và HS một số trường tiểu học công lập tại TP Hồ Chí Minh.
- Thời gian: Từ năm 2011 - 2014
tno
t@*MN./_*6_3+R.
 !"#$%
&'()!&
*+
t?*MN./_*6_./*5 :r+:9Y*k
,-./01#&2&#
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung có liên quan.
,-./01#*+
Khảo sát trình độ kỹ năng sống (KNS) của HS, thực trạng
HĐGDKNS và QL HĐGDKNS cho HS, sự cần thiết và tính khả thi của hệ thống biện pháp quản lý
HĐGDKNS cho HS.
Phỏng vấn một số CBQL, GV, cha mẹ HS các trường tiểu học.
Quan sát tổ chức thực hiện HĐGDKNS cho HS.

 !"Phương pháp này được sử dụng nhằm khẳng định tính khả thi
và hiệu quả của một số biện pháp QLHĐGDKNS cho HS.
,-/./ 0/Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 để phân tích các
số liệu có liên quan với nhiệm vụ nghiên cứu.
uG$ O)vwxE
5
u@./*yci*7c*b:
Trên cơ sởhệ thống hóa lý luận về kỹ năng sống, luận án xây dựng và phân tích hệ thống
các kỹ năng sống cần thiết cho HS tiểu học. Từ những cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho HS tiểu học bao gồm mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, lực lượng giáo dục và
các điều kiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, luận án xây dựng và phân tích rõ những
cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học, tập trung vào các khái niệm cơ bản, nội dung
và các chức năng quản lý HĐGDKNS cho học sinh ở trường tiểu học.
Trên cơ sở hệ thống nguyên tắc cơ bản, luận án xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý
HĐGDKNS cho HS ở trường tiểu học theo các nội dung và chức năng quản lý bao gồm nâng cao
nhận thức của các lực lượng giáo dục về HĐGDKNS; tăng cường xây dựng kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS; tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và các điều kiện thực hiện HĐGDKNS cho HS ở
trường tiểu học TP. HCM.
u?./*ycY*z:Y5{.
Luận án đánh giá thực trạng HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TP. Hồ Chí
Minh, làm rõ nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ sở thực tiễn, hệ thống biện pháp quản lý
HĐGDKNS cho HS ở các trường tiểu học được xây dựng có tính cần thiết, khả thi và có thể áp dụng
vào thực tiễn quản lý HĐGDKNS, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐGDKNS cho HS ở
các trường tiểu học tại TP. Hồ Chí Minh.
|}~xE
•TK+: Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
*MN./@: Cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học.
*MN./?1Thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM.
*MN./p1 Biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM

tại TPHCM
@
6
dEOf ! "#$%&' 
(
@@€•‚no ! "#$%&'
O) ! "#$%&'
@@@ƒ./h+c../*5 :r+W].T„•.M…:./705
01#34567/89:( 
;#$%&'&()*+,-)*+,
.#$% /)*+,0123
01#34<#&2567/89:( 
Nhìn chung, có 4 hướng nghiên cứu chính về quản lý HĐGDKNS cho HS:
456&7089:;#101<!=6&7&>!)*+?&@
4#$%"AB6&7-?C="$9:;#13
4,D6&7089:;#101
4#$%6&7089:;#1E)'F2G6&7@HB%H
H)!089:;#1
†^3Z5, trên phạm vi toàn thế giới, từ những năm 1990 đến nay, tuy các quốc gia đã có những
chủ trương, chính sách, chương trình hành động về GDKNS cho HS khác nhau trong việc lựa chọn
hình thức và phương pháp giáo dục nhưng các quốc gia đã có nhiều điểm giống nhau về mục đích và
nội dung GDKNS cho HS, đã nhận thấy tầm quan trọng của sự phối hợp giáo dục giữa gia đình, nhà
trường và các tổ chức xã hội, đề cao vai trò tiên phong của các nhà quản lý giáo dục trong việc hoạch
định, tổ chức, đánh giá HĐGDKNS cho HS
@@?ƒ./h+c../*5 :r+W].T„•YJ7./.M…:
01#34/89:( (
‡.*ˆ./.P^@||B, theo xu thế phát triển giáo dục chung của thế giới, thuật ngữ KNS và
GDKNS bắt đầu được quan tâm nhiều tại Việt nam bởi chính phủ và các bộ, ngành liên quan. ‡
.P^?BBB, chủ đề GDKNS cho học sinh được bàn thảo và nghiên cứu ngày càng nhiều. Bộ GD-ĐT
xác định GDKNS cho học sinh là một trong những nội dung chính thức của giáo dục phổ thông. ‡

.P^*b:?BBtH?BBu, Bộ GD-ĐT đã chính thức phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” và xác định GDKNS cho HS là một trong năm nội dung của
phong trào này trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 trong hầu hết các trường học từ
mầm non đến đại học trên phạm vi cả nước [3], [9], [41], [42], [61], [64]. †^3Z5, GDKNS cho HS
nói chung, HS tiểu học nói riêng là hoạt động giáo dục có từ lâu trong các chương trình giáo dục
phổ thông tại Việt Nam. Nó được lồng ghƒp vào các hoạt động giáo dục khác và vào hoạt động dạy
học. Từ những năm 1990, với sự phát động của các tổ chức văn hóa, giáo dục trên thế giới, việc
nghiên cứu về GDKNS tại Việt Nam bắt đầu khởi sắc, ngày càng mạnh hơn vào những năm 2000
với nhiều chương trình, dự án GDKNS cho nhiều đối tượng trẻ em.
7
01#34#&2567/89:( (
J7./.*ˆ./.P^@||B, các nghiên cứu về quản lý HĐGDKNS cho HS chưa nhiều, cho
HS tiểu học lại càng ít. ‡.P^*b:?BBt‰?BBuTQ..c,, trong các kế hoạch năm học hàng năm do
Bộ GD-ĐT ban hành đều có nhắc đến nội dung GDKNS cho học sinh các cấp học. Cụ thể hơn,
trong các kế hoạch năm học của các Phòng GD-ĐT và các trường tiểu học trên toàn quốc, GDKNS
cho HS luôn là một nội dung giáo dục không thể thiếu và đó là một trong những nội dung trong
công tác quản lý của hiệu trưởng.
Có Vci*lc:Z.*:*l.* trong đa số các nghiên cứu về quản lý HĐGDKNS cho HS:
40!,<E&7&(6&7F@;#1
4#$% F6&7F@)*+,
4#$%I!6&7F@)*+,
†^3Z5aquản lý HĐGDKNS cho HS nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một đề tài khá
mới trong nghiên cứu về quản lý giáo dục tại Việt Nam. Các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp trong
việc xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS, đã mô tả thực trạng quản lý
HĐGDKNS cho HS ở nhiều khía cạnh và đã đề xuất những biện pháp cần thiết và khả thi. Tuy
nhiên, các biện pháp quản lý được đề xuất còn chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể việc lập kế
hoạch trong quản lý HĐGDKNS, chưa đề xuất được nhiệm vụ cụ thể cho từng LLGD, thiếu tiêu chí
đánh giá HĐGDKNS, và đặc biệt là thiếu những số liệu về kết quả thực hiện để chứng minh tính
khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đề xuất. Đặc biệt, chưa có nhà nghiên cứu nào nghiên
cứu về biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM.

@?EOf ! "#$%&' 
(
@?@$j.P./<=./
=/-9:( 
;*+,&-+& J"&7KLM@NJ<O-%<' ,
=B,P@,Kỹ năng sống thể hiện ở hành vi nhưng hành vi phải mang tính
tích cực. Kỹ năng sống không phải do bẩm sinh mà có, cũng không phải do di truyền. Nó được hình
thành dần dần trong quá trình giáo dục và tự giáo dục của mỗi cá nhân. Quá trình hình thành KNS
diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục nên cần có phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
trong quá trình hình thành KNS. Kỹ năng sống có nhiều mức độ thành thạo khác nhau. Có thể phân
chia KNS theo 5 mức như sau: Kƒm: thể hiện chưa đạt yêu cầu của kỹ năng; Yếu: thể hiện đạt yêu
cầu nhưng cần sự hỗ trợ của người khác; Trung bình: thể hiện đạt yêu cầu một cách độc lập trong
những tình huống quen thuộc, đơn giản; Khá: thể hiện đạt yêu cầu một cách độc lập trong những
tình huống mới lạ, phức tạp; Tốt: thể hiện thành thạo một cách độc lập trong tất cả các tình huống.
8
> 9:( ?(@#UNICEF chia KNS gồm 3 nhóm kỹ năng
chính. UNESCO phân chia KNS thành 4 nhóm kỹ năng gắn với 4 mục tiêu giáo dục. Luận án này
chia KNS của HS tiểu học gồm 18 KNS cụ thể, được xếp thành 3 nhóm như sau: 1) Nhóm KNS cá
nhân, bao gồm các KNS liên quan đến bản thân HS. 2) Nhóm KNS xã hội, bao gồm các KNS liên
quan đến giao tiếp giữa HS với người khác. 3) Nhóm KNS công việc, bao gồm các KNS liên quan
đến học tập và làm việc của HS.
@?? 7ZYT[.//56789:ij.P./<=./:*7*b:<5.*Y5k+*b:
=/-567/89:( 
0F@;#101&-F@H<H=@PFP-
H3P@ Q"B--2O)6+H-
'D-' 2%LR!6=S-%P@,.
1.2.2.2. #A0B/89:( Có 5 nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình,
thay đổi hành vi, thời gian - môi trường giáo dục.
1.2.2.3. C"#$%567/89:( (@#T'H@H
B%HH-H3H)!

@pEOf ! "#$%&'
(
@p@[Y<=i*65.5X^:NV2.
D#&2E<#&2/8E<#&2$
56&7&-B@<"'PP26&7U,D6&7Q"
 !"$V
56&7&-B@<"'PP26&7U
,D6&7!,Q" !"'P!,
56&7?3&-B@<"'PP26&7?3U
,D6&7?3Q" !"$P?3
D#&2>FGH=I>I@#
56&7089:;#10123&-B@<"'PP26&7
?23U089:;#10123Q" !"$089:;#1012
3
Ở trường tiểu học, chủ thể gián tiếp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học là các CBQL của
Phòng, Sở và Bộ GD-ĐT phụ trách GDKNS. Chủ thể trực tiếp quản lý HĐGDKNS cho HS ở
trường tiểu học là các cán bộ quản lý bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, khối trưởng
và các trưởng bộ phận, phòng ban trong trường tiểu học; trong đó, hiệu trưởng là người đứng đầu và
quản lý chung. Đối tượng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học chính là HĐGDKNS cho HS tiểu
9
học. Mục đích quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục KNS, hình
thành KNS ở HS tiểu học, hình thành khả năng hành động để thích ứng và làm chủ các tình huống.
@p?[58+./h+2.34"$:*7Y5k+*b:
56&7"$089:;#10123
56&7)UFH@B089:;#10123
56&7B%HW%089:;#10123
56&7 ,D& &D089:;#10123
X56&7F@P323089:;#1
Y56&7)! !089:;#10123
@pp*r:.P./h+2.34"$:*7Y5k+*b:

1.3.1.1. ZJ> )UF089:;#10123
1.3.1.2. [W% !)UF089:;#10123
1.3.1.3. \]F !)UF089:;#10123
1.3.1.4. ;2"H! !)UF089:;#101
1.4. sF'dFŠ 
! "#$%&' (
1.4.1. 6:,Q+Y=35 h+c.TQ..*R.Y*r::‹c:6:"
@A?6:,Q+Y=35 h+c.TQ.*7ZYT[./:‹c.*0h+2.34
@Ap6:,Q+Y=35 h+c.TQ.T5„+i5X.:‹c*7ZYT[./h+2.34
$FE@
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một nội dung
giáo dục rất quan trọng và cần thiết, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh; được
hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện hơn 50 năm qua. Mục đích của GDKNS cho học sinh là
hình thành năng lực tâm lý-xã hội để học sinh có hành vi thích ứng và làm chủ trong các tình huống
của cuộc sống. Kỹ năng sống của HS tiểu học bao gồm một hệ thống nhiều KNS cụ thể (KNS thành
phần), trong đó có các KNS cá nhân, các KNS xã hội và các KNS công việc-học tập. Giáo dục kỹ
năng sống cho HS cần tuân theo các nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi
và thời gian-môi trường giáo dục. Giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học là một hoạt động giáo
dục, bao gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, nhà giáo dục, học sinh tiểu học, điều
kiện và kết quả GDKNS.
Quản lý HĐGDKNS cho học sinh tiểu học là quá trình tác động có mục đích của nhà quản
lý (trong đó hiệu trưởng là quan trọng) đến toàn bộ HĐGDKNS nhằm thực hiện mục tiêu
HĐGDKNS. Để đạt được mục đích ấy, nhà quản lý cần quản lý mục tiêu GDKNS, quản lý nội dung
GDKNS, quản lý hình thức và phương pháp GDKNS, quản lý CBQL cấp dưới, quản lý nhà giáo
dục và quản lý học sinh, quản lý các điều kiện cần thiết cho HĐGDKNS. Quản lý HĐGDKNS cho
10
HS tiểu học được thực hiện bằng cách xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS, tổ chức và chỉ đạo
các LLGD thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Có nhiều yếu tố chi phối đến công tác quản lý HĐGDKNS cho HS nói chung, HS tiểu học
nói riêng, trong đó ba nhóm yếu tố chính là: nhận thức của nhà quản lý và các LLGD, hoạt động

của nhà quản lý và các điều kiện để quản lý HĐGDKNS cho HS.
?
v ! "#$%&' 
()'
?@$Of "#(
?@@+,^Œa:N:]+
?@?*]Y3MU.//56789:
?@p[5./•:6.V[h+2.34W0/567W5
?@AN<•WRY:*]Y
??€o$ v ! "#$%&'
O)"$ (
??@Ž+./*5 :r+Y*z:YJZ./
 J#64#$/8
Mẫu điều tra giáo dục gồm 702 người được chọn theo lối phân tầng hệ thống, bao gồm 20
trường tiểu học (6 quận nội thành: Quận 3, 4, 6, 8, 10, Phú Nhuận và 3 huyện ngoại thành: Huyện
Hóc Môn, Bình Chánh và Nhà Bè).
 J#K3"
Mẫu phỏng vấn có 54 người của 6 trường. Mỗi trường 9 người gồm: 1 đại diện BGH, 1 khối
trưởng, 3 GV đại diện của các khối lớp, 4 cha mẹ HS (có ít nhất 1 người trong Ban đại diện cha mẹ
HS).Các trường được chọn ngẫu nhiên gồm: Trường Tiểu học Nguyễn Sơn Hà Quận 3, Trường Tiểu
học Phan Đình Ph•ng Quận 3, Trường Tiểu học Nguyễn Trường Tộ Quận 4, Trường Tiểu học Lý Thái
Tổ, Trường Tiểu học Đinh Công Tráng Quận 8, Trường Tiểu học Trần Văn Kiểu Quận 10.
 J#<#(/Mẫu quan sát gồm 6 trường nói trên.
???ŒY2:Œ./:9./*5 :r+
Công cụ khảo sát thực trạng bao gồm ba loại phiếu: Phiếu hỏi ý kiến số 1, Phiếu phỏng vấn
(phần 1 và 2), Phiếu quan sát.
;7##K2( •Phụ lục 1) bao gồm:
- Phần 1: Thực trạng HĐGDKNS cho HS.
Câu 1: Đánh giá chung về trình độ KNS của HS và 5 KNS cụ thể theo 5 mức: tốt, khá, trung
bình, yếu, kƒm. Câu 2, 3, 4 và 5: Khảo sát mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc thực hiện các

nội dung, hình thức, phương pháp, phối hợp các LLGD trong HĐGDKNS theo 4 mức: không làm,
thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên và theo 4 mức: không hiệu quả, ít hiệu quả, hiệu quả, rất
hiệu quả.
- Phần 2: Thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS.
Câu 6: Khảo sát mức độ thường xuyên và hiệu quả của công tác quản lý HĐGDKNS gồm 4
nhóm công việc ứng với 4 chức năng quản lý với 34 công việc cụ thể, đánh giá theo 4 mức: không làm,
thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên và theo 4 mức: không hiệu quả, ít hiệu quả, hiệu quả, rất
11
hiệu quả. Câu 7: Khảo sát nguyên nhân gây nên hạn chế của HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS, theo
5 mức: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
.7##K3"^phần 1 và 2)ở Phụ lục 3.
Phần 1 gồm 5 câu hỏi từ 1-5, hỏi về thực trạng HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM.
Phần 2 gồm 5 câu hỏi từ 6-10, hỏi về thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM
;7##<#(/LPhụ lục 4) . Nội dung quan sát là chu kỳ thực hiện, những kết quả
đạt được, những hạn chế của việc thực hiện các hình thức GDKNS cho HS của các trường tiểu học.
??p+,M…:•‘34Y*Œ./Y5.
Các thông tin thu thập từ Phiếu hỏi số 1 được quy ước theo thang điểm ở bảng sau:
MND#AO)&2P*$5>FGH=I3Q<#&2>FGH=I
$R67
=I?
>I
J167
O#A0
J167#
<#
J1676S2 F@-
<#A

F@-ML6'
T

Tốt Hoàn toàn đồng
ý
4 Từ 3.5 trở lên
Khá Rất TX Rất hiệu quả Đồng ý 3 Từ 2.5 – dưới 3.5
Trung bình TX Hiệu quả Lưỡng lự 2 Từ 1.5 – dưới 2.5
Yếu Thỉnh thoảng Ít hiệu quả Không đồng ý 1 Từ 0.5 – dưới 1.5
Kƒm Không thực
hiện
Không hiệu
quả
Hoàn toàn
không đồng ý
0 Dưới 0.5
?p  v  !   "#  $%  & '      (  

?p@*z:YJZ./$:‹cY5k+*b:
Kết quả đánh giá của 702 CBQL, GV, NV trường tiểu học về trình độ KNS nói chung của HS tiểu
học TPHCM cho thấy: Trình độ KNS của HS được đánh giá ở mức trung bình (TB=2.20). Không có
sự khác biệt trong đánh giá giữa CBQL và GV, NV.Cụ thể, xƒt từ cao đến thấp là: nhóm kỹ năng xã
hội (TB= 2.39), nhóm kỹ năng công việc (TB= 2.18), nhóm kỹ năng cá nhân (TB= 2.09). Không có sự
khác biệt trong đánh giá giữa CBQL và GV, nhân viên ở cả 3 nhóm kỹ năng. HS có khả năng hành
động thích ứng và làm chủ trong các tình huống quen thuộc trong cuộc sống, chưa thích ứng với các
tình huống mới lạ và chưa thể hiện KNS một cách thành thạo.
?p?*z:YJZ./"$:*7:6:YJM`./Y5k+*b:YZ5
Trong phạm vi của luận án này, thực trạng HĐGDKNS được nghiên cứu ở 2 khía cạnh: mức độ
thường xuyên và mức độ hiệu quả.
2.3.2.1. F//34*7#GH=I>I@#>CJ
Việc thực hiện các nội dung GDKNS cho HS được các trường thực hiện thường xuyên (TB
= 1.68); các kỹ năng xã hội được thực hiện thường xuyên hơn các kỹ năng cá nhân và công việc.
Việc thực hiện các nội dung GDKNS được đánh giá ở mức hiệu quả, trong đó nhóm kỹ năng xã hội

được đánh giá ở mức hiệu quả; và nhóm kỹ năng cá nhân và nhóm kỹ năng công việc được đánh giá
là ít hiệu quả. Không có sự khác biệt trong đánh giá giữa CBQL và GV, NV.
F//3*/R1GH=I>I/$@#5>CJ
12
Các hình thức được thực hiện thường xuyên là: lồng ghƒp nội dung GDKNS trong các tiết
dạy, trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, các hoạt động ngoài giờ lên
lớp, hoạt động văn thể mỹ, trong giờ ăn, giờ nghỉ, trong các hoạt động Đội, Sao nhi đồng. Các hình
thức GDKNS cho HS chưa được thực hiện thường xuyên là: dạy học KNS như một môn học, tổ
chức các chuyên đề GDKNS và thông qua tư vấn và tham vấn học đường để GDKNS cho HS.
Về hiệu quả, các trị số trung bình dao động từ 1.5 đến 2.1 cho thấy các ý kiến đánh giá việc
thực hiện các hình thức GDKNS cho HS tiểu học hiện nay tại TPHCM có hiệu quả nhưng ở mức
vừa phải.
F//34./GH=I>I@#>CJ
Các phương pháp GDKNS cho HS được thực hiện ở mức thường xuyên, theo thứ tự là: đàm
thoại, thực hành, thảo luận, thuyết trình, trò chơi, trực quan, giải quyết vấn đề, đóng vai.
Việc sử dụng các phương pháp GDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM nhìn chung được đánh
giá là có hiệu quả, tuy nhiên ở mức vừa phải (các trị số TB từ 1.8 đến 2.1). Các phương pháp được
cho là có hiệu quả cao hơn các phương pháp khác là: đàm thoại, trực quan, trò chơi và thực hành.
UF//(* V/WWGH$>FGH=I>I@#5>CJ
Về mức độ thường xuyên của sự phối hợp giữa các LLGD trong HĐGDKNS, các điểm
trung bình chung đánh giá của CBQL, GV, NV dao động từ 1.20 đến 1.90 cho thấy sự phối hợp này
dao động từ mức thỉnh thoảng đến mức thường xuyên. Về mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa
các LLGD trong HĐGDKNS, các điểm trung bình chung đánh giá của CBQL, GV, NV dao động từ
1.44 đến 1.94 cho thấy hiệu quả sự phối hợp này dao động từ mức ít hiệu quả đến mức hiệu quả.
Các kết quả xếp hạng mức thường xuyên và hiệu quả cho thấy sự phối hợp giữa CBQL, GV,
NV trong trường với nhau và với cha mẹ HS được thực hiện thường xuyên hơn và có hiệu quả hơn
so với sự phối hợp giữa họ với cấp trên và với các cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội.
?Av ! "#$%&' 
()'
?A@6.*/56:*+./W„h+2.34"$:*7Y5k+*b:

Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM được thực hiện thường xuyên. Các chức
năng quản lý được thực hiện ở mức thường xuyên theo thứ tự từ cao đến thấp là: xây dựng kế
hoạch, tổ chức và chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá (các trị số TB trong khoảng 1.5 đến dưới 2.5), quản
lý các điều kiện được thực hiện ít thường xuyên hơn (TB = 1.46). Không có khác biệt trong đánh
giá giữa CBQL và GV, NV.
Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM được thực hiện hiệu quả. Các chức năng
quản lý được đánh giá có hiệu quả theo thứ tự từ cao đến thấp là: xây dựng kế hoạch, kiểm tra và
đánh giá, tổ chức và chỉ đạo; quản lý các điều kiện được đánh giá ít hiệu quả hơn. Không có sự
khác biệt trong đánh giá giữa CBQL và GV, NV về điều này. Trong từng chức năng quản lý, kiểm
nghiệm hệ số tương quan giữa TB mức thường xuyên và mức hiệu quả cho thấy có tương quan ở
mức ý nghĩa 1%. Trị số tương quan khá cao, đều trên 0.75.
?A?*z:YJZ./•’,8z./iQ*7Z:*"$:*7Y5k+*b:
Các hoạt động cụ thể trong việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS được thực hiện ở
mức thường xuyên, các trị số trung bình từ 1.56 đến 1.94.
Hiệu quả thực hiện các hoạt động cụ thể về xây dựng kế hoạch được đánh giá ở mức có hiệu
quả (các trị số trung bình từ 1.50 đến 1.80).
13
?Ap*z:YJZ./Yƒ:*r:a:*“TZ7Y*z:*5X.iQ*7Z:*"$:*7Y5k+*b:
Nhìn chung, các hoạt động cụ thể của công tác chỉ đạo được thực hiện thường xuyên và có
hiệu quả (TB trên 1.5), trong khi đó các hoạt động cụ thể của công tác tổ chức chưa được thực hiện
thường xuyên và ít hiệu quả.
Về công tác chỉ đạo, thứ tự mức thường xuyên và hiệu quả từ nhiều đến ít của các hoạt động
chỉ đạo là: chỉ đạo việc lồng ghƒp GDKNS vào giảng dạy và các hoạt động giáo dục của nhà
trường, hướng dẫn các LLGD thực hiện kế hoạch, chỉ đạo các LLGD xây dựng kế hoạch, theo dõi,
đôn đốc và động viên GV, NV thực hiện kế hoạch, giám sát việc thực hiện kế hoạch đã đề ra, tổ
chức các chuyên đề GDKNS cho HS.
Về công tác tổ chức, hầu hết các hoạt động cụ thể của công tác tổ chức không được thực
hiện thường xuyên (TB dưới 1.5) và ít hiệu quả, đó là: thành lập Ban chỉ đạo HĐGDKNS, quy định
nhiệm vụ và quyền lợi của các LLGD, chỉ đạo các LLGD trong việc báo cáo kết quả HĐGDKNS
cho HS, tổ chức tập huấn và bồi dưỡng cho GV và NV về GDKNS, tham mưu ý kiến cấp trên về

HĐGDKNS, tổ chức giao lưu và học tập kinh nghiệm GDKNS.
Tóm lại, công tác tổ chức, chỉ đạo HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM cần được đầu tư
nhiều hơn nữa, đặc biệt là ban hành những văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện HĐGDKNS cho
HS và công tác bồi dưỡng, phối hợp các LLGD.
?AA*z:YJZ./i5k^YJcaT6.*/56Y*z:*5X.iQ*7Z:*"$:*7Y5k+*b:
Nhìn chung, CBQL và GV, NV cho rằng các hoạt động kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho
HS được thực hiện ở mức thường xuyên và có hiệu quả, tuy nhiên các trị số TB chỉ gần với 1.5.
Ngoài ra, các kết quả phỏng vấn và quan sát cho thấy việc kiểm tra, đánh giá chưa thực hiện thường
xuyên, chỉ mang tính đối phó và phong trào, còn chung chung, đại khái, chưa có tiêu chí cụ thể.
?AI*z:YJZ./h+2.34:6:T5„+i5X."$:*7Y5k+*b:
Các hoạt động được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả gồm: phân bố thời gian và trang
bị tài liệu và phương tiện cho HĐGDKNS. Các hoạt động được thực hiện ở mức thỉnh thoảng và ít
hiệu quả gồm: hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và đồ d•ng dạy học cho hoạt động GDKNS, phát động
phong trào thi đua GDKNS, phân bố kinh phí cho hoạt động GDKNS.
?IsnsnFxŠ !
"#$%&' ()'
Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế của công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học
tại TPHCM hiện nay, trong đó các nguyên nhân chính là: sự thiếu hiểu biết của các LLGD về
GDKNS, công tác xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của nhà trường chưa được chú trọng, thiếu sự
phối hợp giữa nhà trường với gia đình, thiếu kiểm tra và đánh giá, thiếu kinh phí và các điều kiện về
cơ sở vật chất, thời gian, tài liệu cho việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS.
$FE?
Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại
Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy công tác quản lý đã đạt được những thành tựu nhất định: trình độ
kỹ năng sống nói chung của học sinh hiện ở mức trung bình; kỹ năng xã hội của học sinh tốt hơn kỹ
năng học tập và kỹ năng cá nhân; học sinh có khả năng hành động trong các tình huống quen thuộc
nhưng chưa có khả năng thích ứng và làm chủ trong nhiều tình huống khác nhau của cuộc sống. Vì
vậy, học sinh tiểu học TPHCM cần được giáo dục thêm về KNS.
14
Học sinh được giáo dục nhiều kỹ năng sống như: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, hợp

tác, tự nhận thức, tự tin và tư duy sáng tạo nhưng vẫn còn nhiều KNS khác cần được giáo dục và
cần tăng cường hơn nữa tính thực hành, tính trải nghiệm, tính vận dụng trong quá trình xây dựng
chương trình, nội dung giáo dục KNS cho HS. Hình thức GDKNS cho HS được thực hiện thường là
các hình thức dạy học lồng ghƒp và giáo dục lồng ghƒp nội dung KNS, cần tổ chức thêm các hình
thức khác như: giáo dục KNS theo chủ đề, dạy học KNS như một môn học, kết hợp với tham vấn
học đường,…Nhiều phương pháp giáo dục tích cực đã được các GV áp dụng trong quá trình
GDKNS cho HS. Các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính, sự phối hợp giữa các LLGD tuy được
đánh giá ở mức thường xuyên và có hiệu quả nhưng vẫn còn ở mức thấp và chưa đáp ứng được nhu
cầu giáo dục KNS cho HS tiểu học thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TPHCM tuy được thực hiện khá thường
xuyên, nhưng hiệu quả chưa cao. Các trường tiểu học TPHCM tuy đã xác định GDKNS cho HS là
một nội dung cần thiết trong công tác giáo dục HS của nhà trường nhưng vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu về xây dựng kế hoạch trong quản lý HĐGDKNS cho HS. Bên cạnh những kết quả đã đạt
được trong công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện HĐGDKNS cho HS, các trường tiểu học tại
TPHCM cần đầu tư nhiều hơn nữa vào việc xây dựng ban chuyên trách HĐGDKNS cho HS, cần
quy định nhiệm vụ và quyền hạn của các LLGD trong công tác GDKNS cho HS, cần tổ chức bồi
dưỡng cho các LLGD về tri thức và kỹ năng GDKNS cho HS. Công tác kiểm tra, đánh giá
HĐGDKNS cho HS được thực hiện thường xuyên và hiệu quả như chưa cao, còn mang tính hình
thức mà chưa đi vào chiều sâu vì công tác này chưa được coi trọng và chưa có những tiêu chí đánh
giá. Ngoài ra, việc đầu tư cơ sở vật chất, thời gian, tài chính cho hoạt động này tuy đã đáp ứng được
phần nào yêu cầu của HĐGDKNS nhưng vẫn chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực làm việc cho
các nhà giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu GDKNS cho HS tiểu học TPHCM, cần tăng đầu tư
kinh phí, sắp xếp thời gian làm việc cho GV và NV hợp lý, tuyển chọn người có phẩm chất và năng
lực tham gia công tác GDKNS, huy động cha mẹ HS và các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế của công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học
TPHCM, trong đó, các nguyên nhân chính là: sự thiếu hiểu biết của các LLGD về GDKNS, công
tác xây dựng kế hoạch HĐGDKNS của nhà trường chưa được chú trọng, thiếu sự phối hợp giữa nhà
trường với gia đình, thiếu kiểm tra và đánh giá, thiếu kinh phí và các điều kiện về cơ sở vật chất,
thời gian, tài liệu cho việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS.
Những kết quả nổi bật về thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại thành phố Hồ

Chí Minh nêu trên là cơ sở thực tiễn quý giá để đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý HĐGDKNS và chất lượng GDKNS cho học sinh.
15
p
 ! "#$%&' 
()'
p@dasnD”s"v
p@@N<••’,8z./V5X._*6_
Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, cơ sở định hướng phát triển
p@?/+, Y•:•’,8z./V5X._*6_
Đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống, tính khả thi, tính hiệu quả
p?'"$ (
\I!6&7J>DLJ> \_5`?23H<(
A6&7P!ETaI!BI->"'H@-
 !
p?@’./:c7.*R.Y*r::‹caOaOa:*c^–W0W„"$:*7
p??”’,8z./iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7Y5k+*b:
p?pƒ:*r:a:*“TZ7Y*z:*5X.iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7Y5k+*b:
p?A$5k^YJcaT6.*/56W5X:Y*z:*5X.iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7Y5k+*b:
p?I+,T[./:6:T5„+i5X.Y*z:*5X."$:*7Y5k+*b:
pp$F$ '
Có khoảng 90% ý kiến (trong số 238 người gồm CBQL, GV và cha mẹ HS) cho rằng các
biện pháp quản lý được đề xuất nêu trên đều cần thiết và có tính khả thi, có thể sử dụng trong công
tác quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học.
pAv!' ! "#$%
&' ()'
pA@9:Tl:*a.[58+./a*—.*Y*r:a/52Y*+,QYY*z:./*5X^
UJ86X*-
Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các
biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học tại TP. Hồ Chí Minh.

U7#*-
Thực nghiệm hai biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học trong hệ thống biện pháp
đã xây dựng. Cụ thể là:
- Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học ((
- LJ> )UFHB089:;#101bPc
- Biện pháp 3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu
học ((- W%H]F !)UFHB089:;#101bP
c
U>R1*-
Để thực hiện mục đích, nội dung thực nghiệm, 02 hình thức thực nghiệm được tiến hành ở
hai giai đoạn. Ở giai đoạn 1,  !"+"d được sử dụng nhằm tìm hiểu phản ứng của đối
tượng nghiên cứu về một vấn đề nào đó [19; tr. 133]. Trong trường hợp này là tìm hiểu phản ứng
16
của CBQL, GV, cha mẹ HS và HS các trường tiểu học tham gia thực nghiệm về tính khả thi và hiệu
quả của 2 biện pháp quản lý: xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế
hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS theo chủ đề 1: “Cuộc sống của em”. Ở giai đoạn 2, hình
thức  !",D !. Đây là loại thực nghiệm được tiến hành trên hai đối
tượng giống nhau nhưng chịu các tác động khác nhau để so sánh kết quả, hiệu quả tác động [19; tr.
133]. Trong trường hợp này là đánh giá sâu hơn về tính khả thi và hiệu quả của 2 biện pháp quản lý:
xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS
cho HS theo chủ đề 2: “Kỹ năng giao tiếp với cha mẹ”.
UUG#A*-
Nếu áp dụng 2 biện pháp quản lý: Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS
tiểu học theo chủ đề và Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu
học theo chủ đề trong quá trình quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học thì sẽ nhận được những đánh
giá tích cực từ CBQL, GV, NV, cha mẹ học sinh và HS và một số kỹ năng sống của học sinh sẽ
được hình thành và phát triển.
pA?5Q.YJ—.*Y*z:./*5X^
M…:@*b.^Ž+Y*z:./*5X^
!G65G Bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên, 5 trường tiểu học tại Tp. Hồ Chí Minh được

chọn bao gồm: Trường tiểu học Nguyễn Sơn Hà, Quận 3; Trường tiểu học Lê Chí Trực, Quận 3;
Trường tiểu học Nguyễn Thiện Thuật, Quận 3; Trường tiểu học Trần Nhân Tôn, Quận 10; và
Trường tiểu học Trần Văn Kiểu, Quận 10. Theo các kết quả phân tích, quan sát và phỏng vấn, các
trường này hầu như chưa thực hiện hình thức giáo dục KNS cho HS theo chủ đề một cách thường
xuyên trước khi tham gia thực nghiệm. Các trường có nhiều dấu hiệu liên quan đến thực nghiệm
gần giống nhau.
!G65 Chọn ngẫu nhiên 2 trường tiểu học trong 5 trường tiểu học đã thực nghiệm ở
giai đoạn 1: trường thực nghiệm là trường tiểu học Trần Văn Kiểu và trường đối chứng là trường
tiểu học Nguyễn Sơn Hà. Ở trường thực nghiệm chọn 2 GV, 29 học sinh và 29 cha/mẹ HS, ở trường
đối chứng chọn 2 GV, 35 học sinh và 35 cha/mẹ HS để tìm hiểu mức độ phối hợp giữa GV và cha
mẹ HS trong HĐGDKNS và xem xƒt về trình độ kỹ năng giao tiếp với cha mẹ của HS hai trường.
Thành phần, đặc điểm các đối tượng tham gia thực nghiệm ở 2 trường là tương đương nhau.
M…:?*0.*3R_c.:*“TZ7*7ZYT[.//56789:$:*7
M…:p”’,8z./iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7W…5B?:*‹T„1g+[:<=./:‹c
˜^mW0g$j.P.//5c7Y5Q_W…5:*c^–m
M…:Aƒ:*r:Y*™^TL.*W08+,XYiQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7W…5:*‹T„
g+[:<=./:‹c˜^mW0g$j.P.//5c7Y5Q_W…5:*c^–m
M…:Iƒ:*r:V\58Mš./:*7aOa.*’.W5 W„"$
17
M…:>ƒ:*r:a:*“TZ7Y*z:*5X.iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*"$:*7W…5:*‹T„g+[:
<=./:‹c˜^mW0“$j.P.//5c7Y5Q_W…5:*c^–m
1) Hiệu trưởng các trường thực nghiệm chỉ đạo GV và các đối tượng có liên quan thực hiện
kế hoạch, chương trình đã phê duyệt. eFH giáo viên của 5 trường tham gia thực nghiệm
tiến hành dạy cho tất cả HS trong trường theo từng đơn vị lớp. Chủ đề: “Cuộc sống của em”. Thời
gian học là 8 tháng, trong 2 học kỳ, ứng với 8 bài trong chương trình. Mỗi tháng học sinh học 3 tiết,
mỗi tuần 1 tiết. Tổng cộng: 24 tiết. eF, giáo viên của 2 trường tham gia thực nghiệm
tiến hành dạy cho 64 học sinh, chia thành: lớp thực nghiệm có 29 HS tại trường Trần Văn Kiểu và
lớp đối chứng có 35 HS tại trường Nguyễn Sơn Hà. Chủ đề: “ Kỹ năng giao tiếp với cha mẹ”. Thời
gian học là 8 tuần, mỗi tuần 3 tiết. Tổng cộng 24 tiết.
2) Hiệu trưởng chỉ đạo GV báo cáo kết quả thực hiện cho Ban chỉ đạo sau khi kết thúc

chương trình, nêu những điều đã đạt được và những hạn chế và phân tích nguyên nhân, đề xuất biện
pháp nâng cao chất lượng thực hiện kế hoạch.
M…:tƒ:*r:T6.*/56Yl.*i*2Y*5W0*5X+h+2:‹cW5X:Y*z:*5X.iQ*7Z:*a:*MN./YJ—.*
"$:*7W…5:*‹T„g+[:<=./:‹c˜^mW0g$j.P.//5c7Y5Q_W…5:*c^–m
- d/5c5T7Z.@1 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của biện pháp xây dựng kế hoạch,
chương trình và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS với chủ đề
“Cuộc sống của em” bằng cách:
+ Phỏng vấn Ban chỉ đạo, GV phụ trách và cha mẹ học sinh, sử dụng Phiếu đánh giá (Phụ
lục 7.1). Phỏng vấn 5 đại diện của Ban chỉ đạo các trường, 1 GV/ trường và 3 cha mẹ HS/ trường.
+ Thực hiện phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi với 1343 HS của 5 trường để tìm hiểu
nhận thức và thái độ của các em đối với chương trình bằng việc sử dụng Phiếu hỏi (Phụ lục 8).
Trường Nguyễn Sơn Hà: 248 HS, Trường Lê Chí Trực: 201 HS, Trường Nguyễn Thiện Thuật: 555
HS, Trường Trần Nhân Tôn: 395, Trường Trần Văn Kiểu: 44 HS.
- d/5c5T7Z.?1 Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của biện pháp xây dựng kế hoạch,
chương trình và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS với chủ đề
“Kỹ năng giao tiếp với cha mẹ”, đánh giá bằng cách:
+ Phỏng vấn CBQL, GV và cha mẹ HS về tính cần thiết và hiệu quả của 2 biện pháp, sử
dụng Phiếu đánh giá (Phụ lục 7.2). Phỏng vấn 2 thành viên trong Ban chỉ đạo của mỗi trường, 1
GV/ trường và 3 cha mẹ HS/ trường.
+ Phỏng vấn tất cả 64 HS tham gia thực nghiệm để tìm hiểu mức độ thường xuyên thực
hành các bài học và thái độ của các em đối với chương trình bằng việc sử dụng Phiếu hỏi (Phụ lục
9).
Q$EY65E6//0-X5
18
+ Đánh giá mức độ phối hợp giữa GV và cha mẹ học sinh, sử dụng Phiếu đánh giá ở
Phụ lục 5, đánh giá trước và sau khi thực hiện kế hoạch. Mẫu đánh giá gồm 64 cha mẹ HS
tham gia thực nghiệm.
+ Đánh giá trình độ Kỹ năng giao tiếp, sử dụng [B@)*+
U="fP01 (Phụ lục 6), đánh giá trước và sau khi thực hiện kế hoạch. Đánh
giá 64 HS tham gia thực nghiệm

pAp$QYh+2Y*z:./*5X^
U=<#*-65L[gY4hUY4hc
Tổng hợp các ý kiến đánh giá từ phương pháp phỏng vấn Ban chỉ đạo, GV phụ trách và cha
mẹ học sinh (Phiếu đánh giá - Phụ lục 7.1) về 2 biện pháp quản lý trong giai đoạn 1, kết quả thể
hiện như sau:
;F//345E.$R7#>FGH=I>I
Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các thành viên Ban chỉ đạo, GV và cha mẹ HS cho
thấy: Đa số các ý kiến cho rằng việc xây dựng kế hoạch, chương trình GDKNS cho HS với chủ đề:
“Cuộc sống của em” rất bổ ích.
;F//34R1E./Z1>FGH=I
Hầu hết các ý kiến được phỏng vấn cho rằng đây là một hình thức GDKNS mới tại các
trường, đã huy động được trí tuệ của CBQL, GV nhà trường trong công tác GDKNS cho HS, đặc
biệt là nhiều GV đã sáng tạo trong việc vận dụng các phương pháp dạy học và giáo dục trong các
giờ lên lớp và đã làm cho nhiều HS thích thú khi tham gia học tập.
;=<#3413Q/67?/WWGH3Q>I34>FGH=I
!F//?CMDW
Tóm lại, theo đánh giá của các CBQL, việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương
trình HĐGDKNS cho HS theo chủ đề do hiệu trưởng phát động có tính khả thi và bước đầu có hiệu
quả, cần tiếp tục nhân rộng với những điều kiện cần thiết thì sẽ đảm bảo được chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
!F//?/30-*-
Nhìn chung, các GV nhận thấy việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS cho HS theo chủ đề do hiệu trưởng phát động là cần thiết, khả thi và có hiệu quả.
!F//?-[>I
Có thể nhận xƒt rằng, cha mẹ HS đã ủng hộ việc làm mới của nhà trường. Nói cách khác,
theo đánh giá của cha mẹ HS, việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS cho HS theo chủ đề do hiệu trưởng 5 trường thực nghiệm thực hiện là khả thi và có
hiệu quả.
!=<#34X>I
Kết quả khảo sát nhận thức của 1343 HS sau khi tham gia chương trình (Phiếu hỏi - Phụ lục

8) cho thấy: có 72.75% HS cho biết chương trình rất bổ ích, 42.67% HS cho biết chương trình đã
giúp em tiến bộ, 45.79% HS cho biết chương trình đã giúp em tự làm một số việc vừa sức, 64.93%
19
HS biết giúp đỡ người khác nhờ tham gia chương trình, 46.02% HS cho biết chương trình đã giúp
em nhận biết khả năng của mình và tự tin hơn.
Kết quả khảo sát thái độ của HS đối với chương trình là: 85.26% HS thích, 12.58% HS cảm
thấy bình thường và 2.16% HS không thích. Tỷ lệ % HS yêu thích các bài học trong chương trình
theo thứ tự từ cao đến thấp là: Tư duy sáng tạo (92.18%), An toàn giao thông (85.85%), Giữ trường
học sạch đẹp (78.70%), Lễ phƒp với người lớn (76.77%), Sắp xếp đồ d•ng ngăn nắp (75.87%),
Chúc mừng sinh nhật (75.65%), Phòng tránh cám dỗ (74.61%)và Phòng tránh tai nạn về gas, cồn và
điện (71.65).
Từ việc phân tích các kết quả về nhận thức và thái độ của các HS tham gia chương trình, có
thể nói rằng đa số HS đã bước đầu có những nhận thức đúng về ý nghĩa của chương trình và có thái
độ yêu thích chương trình. Kết quả này phản ánh được hiệu quả của chương trình HĐGDKNS cho
HS theo chủ đề mà sâu xa hơn đó là do tác động quản lý của hiệu trưởng được thể hiện bằng việc áp
dụng 2 biện pháp: xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS theo
chủ đề.
›$QY3+R.:*+./Y*z:./*5X^/5c5T7Z.@
Bằng việc áp dụng 2 biện pháp quản lý mới trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tại 5
trường tiểu học TPHCM là xây dựng và tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS cho HS theo chủ đề, HĐGDKNS cho HS tiểu học tại 5 trường nói trên đã có những
thay đổi đáng kể về nhiều mặt theo hướng tích cực. Các LLGD đã nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa
của HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS, các hình thức GDKNS của nhà trường đa dạng
hơn, các phương pháp giáo dục tích cực được tiếp tục vận dụng, CBQL và GV có thêm nhiều kinh
nghiệm hơn trong việc tổ chức HĐGDKNS, cha mẹ HS ủng hộ cách làm của nhà trường, Phòng
GD-ĐT ghi nhận những kết quả đã đạt được của các trường, đặc biệt là đa số HS tham gia rất thích
thú với hoạt động này và đã bước đầu nhận thức tác dụng của việc học tập và rèn luyện KNS. Như
vậy, có thể nói, hai biện pháp quản lý được thực nghiệm là khả thi và có hiệu quả.
U=<#*-65L[gY4hUY4hc
Tổng hợp các ý kiến đánh giá từ phương pháp phỏng vấn Ban chỉ đạo, GV phụ trách và cha

mẹ học sinh (Phiếu đánh giá - Phụ lục 7.2) về 2 biện pháp quản lý trong giai đoạn 2, kết quả thể
hiện như sau:
;F//345E.$R7#>FGH=I>I
Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các thành viên Ban chỉ đạo, GV và cha mẹ HS ở giai
đoạn 2 cho thấy: Đa số các ý kiến cho rằng việc xây dựng kế hoạch, chương trình GDKNS cho HS
với chủ đề: “Kỹ năng giao tiếp với cha mẹ” rất bổ ích, đi sâu vào giáo dục một kỹ năng cụ thể cho
HS.
;F//34R1E./Z1>FGH=I
Nhìn chung, các ý kiến cho rằng: Hình thức GDKNS cho HS theo chủ đề của 2 trường tham
gia thực nghiệm giai đoạn 2 đã tiếp tục phát huy tác dụng tích cực. Các LLGD tiếp tục ghi nhận và
20
đánh giá cao cách làm của Ban chỉ đạo, đặc biệt là hiệu trưởng và phương pháp giáo dục của GV đã
làm cho đa số HS thích thú với hình thức giáo dục này.
;=<#3413Q/67?/WWGH3Q>I34>FGH=I
Tham gia lần 2 này, các CBQL, GV và cha mẹ HS ở 2 trường cho biết họ đã tiếp tục nhận
thức rõ hơn và đầy đủ hơn về tác dụng và ý nghĩa của HĐGDKNS cho HS của nhà trường đối với
sự hình thành và phát triển nhân cách của HS. Cụ thể, lần này nhà trường đi sâu vào việc giáo dục
cho HS kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, giúp các em có kỹ năng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cha
mẹ, trò chuyện với cha mẹ về việc học ở trường và giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức và phát huy
tính tự lập, tự tin, tình cảm gia đình cho học sinh.
!F//?CMDW
Cũng như giai đoạn 1, cán bộ quản lý của 2 trường đều cho rằng việc áp dụng 2 biện pháp
quản lý này trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS là có tính khả thi. Lần này còn có cả sự
tham gia của cha mẹ và đây là thêm một minh chứng cho sự khả thi này. Nội dung giáo dục lần này
tập trung vào giao tiếp với cha mẹ, đây là nội dung rất cần thiết, đáp ứng nhu cầu không chỉ của cha
mẹ HS mà còn làm nền tảng để giáo dục HS giao tiếp tốt trong xã hội.
!F//?/30
Nhìn chung, các GV nhận thấy việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS cho HS do hiệu trưởng phát động lần này là rất cần thiết, rất khả thi và có nhiều kết
quả có giá trị.

!F//?-[>I
Tóm lại, cha mẹ HS tham gia thực nghiệm đã tiếp tục ủng hộ cách làm của nhà trường. Theo
đánh giá của cha mẹ HS, lần này, biện pháp xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình
HĐGDKNS cho HS theo chủ đề là khả thi và có hiệu quả.
- =<#34(* V\G]3Q-[>I
;U&(GTrước thực nghiệm, sự phối hợp giữa GV và cha mẹ HS của nhóm thực
nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, c•ng ở mức thỉnh thoảng. Với sự tổ chức, chỉ đạo của
hiệu trưởng trường thực nghiệm về sự phối hợp này trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS, sau
thực nghiệm, sự phối hợp này tốt hơn một cách ý nghĩa so với trường đối chứng, cụ thể là tăng từ
mức thỉnh thoảng lên mức thường xuyên; trong khi đó ở trường đối chứng, sự phối hợp vẫn chưa có
tiến bộ rõ rệt và vẫn còn ở mức thỉnh thoảng.
- =<#34X>I
Tổng hợp kết quả phỏng vấn 64 HS tham gia thực nghiệm để tìm hiểu mức độ thường
xuyên thực hành các bài học và thái độ của các em đối với chương trình (Phiếu hỏi - Phụ lục 9), kết
quả thể hiện như sau:
/67?>I
Nhìn chung, cũng như ở thực nghiệm giai đoạn 1, lần này HS cũng rất thích thú khi tham gia
học KNS.
J167$^&#A9:?(YQ
21
Về mức độ rèn luyện kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, có 93.10% HS nhóm thực nghiệm cho
biết các em thường xuyên thực hành các nội dung bài học trong các tình huống giao tiếp với cha mẹ
hàng ngày khi ở nhà, trong khi đó, chỉ có 37.14% HS nhóm đối chứng làm điều này.
I*7$9:3-[?>I
Trước thực nghiệm, trình độ KNGT với cha mẹ của HS nhóm TN và ĐC là YMN./TMN./.*c+
khi xƒt chung, xƒt theo nhóm nội dung và theo từng nội dung. Các trị số T có giá trị nhỏ, đều < 1.60
và xác suất cho bởi kiểm nghiệm T đều > 0.05 cho thấy không có khác biệt ý nghĩa về trình độ
KNGT với cha mẹ của học sinh ở 2 nhóm. Nhìn chung trình độ của HS 2 nhóm ở mức trung bình.
Sau thực nghiệm, trình độ KNGT với cha mẹ của HS nhóm TN và ĐC có i*6:V5XY.*c+
^[Y:6:*4./*yc Trình độ nói chung về kỹ năng này của HS nhóm TN tăng từ trung bình lên khá,

trong khi đó trình độ của HS nhóm ĐC vẫn còn ở mức trung bình. Xƒt theo nhóm nội dung và theo
từng biểu hiện, nhìn chung trình độ giao tiếp của HS nhóm TN cũng cao hơn so với HS nhóm ĐC.
e<",%GCác điểm trung bình trước và sau thực nghiệm khi xƒt chung, xƒt theo
nhóm và theo từng biểu hiện của KNGT với cha mẹ là có khác biệt giá trị nhưng rất ít và không có
khác biệt ý nghĩa; chúng ở c•ng một trình độ và nhìn chung là trung bình. Như vậy, so với chính
mình, sau quá trình thực nghiệm, HS nhóm ĐC i*Œ./:†<zY5Q.V[ trong KNGT với cha mẹ.
e<" !"GCác điểm trung bình trước và sau thực nghiệm khi xƒt chung, xƒt theo
nhóm và theo từng biểu hiện của KNGT với cha mẹ là có khác biệt giá trị một cách ý nghĩa; và nhìn
chung đều tăng một mức độ từ trung bình lên khá. Như vậy, so với chính mình, sau quá trình thực
nghiệm, HS nhóm TN :†<zY5Q.V[ trong KNGT với cha mẹ.
$QY3+R.:*+./Y*z:./*5X^/5c5T7Z.?
Bằng việc tiếp tục áp dụng 2 biện pháp quản lý bước đầu có tính khả thi và hiệu quả ở thực
nghiệm giai đoạn 1 vào trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS tại 2 trường tiểu học TPHCM
(xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục KNGT với cha mẹ dành cho HS,
trong đó tập trung vào tổ chức, chỉ đạo sự phối hợp giữa GV và cha mẹ HS trong quá trình thực
hiện kế hoạch, chương trình này), HĐGDKNS cho HS tại 2 trường nói trên đã Y5Q_Y9::†.*ˆ./
Y*c,Tƒ5T6./ik W„.*5„+^œYY*˜7*M…./Yl:*:z: Các LLGD tiếp tục nhận thức sâu sắc hơn về
ý nghĩa của HĐGDKNS và quản lý HĐGDKNS cho HS, hình thức GDKNS cho HS theo chủ đề
được tiếp tục thực hiện và phát huy tác dụng, các phương pháp giáo dục tích cực được tiếp tục vận
dụng, CBQL và GV ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong việc tổ chức HĐGDKNS, cha
mẹ HS tiếp tục ủng hộ cách làm của nhà trường, Phòng GD-ĐT tiếp tục ghi nhận những kết quả đã
đạt được của các trường, HS tiếp tục thích thú với các chủ đề được học và bước đầu có ý thức thực
hành những điều đã học khi ở nhà. 8iI!H!!ERI!6&72-
"=&-W%H]F ,DO9j-"f01B !)UF
089:;#101Mb"&FO)U6<VG"%@,DO9j-"f01
22
B9:;#101M/?L>$-B@;#1P01MUI@
. Như vậy, có thể nói, hai biện pháp quản lý được thực nghiệm trong giai đoạn 2 này là khả thi
và có hiệu quả.
$FEp

Dựa trên những cơ sở lý luận về quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học và dựa trên các kết
quả nghiên cứu trạng quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học TPHCM, hệ thống gồm 5 biện pháp
quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học được đề xuất là: nâng cao nhận thức của các LLGD và HS về
HĐGDKNS cho HS; xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học; tổ chức, chỉ
đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học; kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học; huy động các điều kiện thực hiện kế
hoạch, chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học. Hệ thống các biện pháp này được hầu hết các
CBQL, GV, NV và cha mẹ HS đánh giá là cần thiết và có tính khả thi.
Trong thời gian 2 năm học từ năm 2012 đến 2014, với các kết quả thu được từ quá trình thực
nghiệm, có thể khẳng định rằng: 2 biện pháp “Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho
HS tiểu học theo chủ đề” và “Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDKNS cho
HS tiểu học theo chủ đề” có tác dụng tốt trong công tác quản lý HĐGDKNS cho HS, được hầu hết
các CBQL, GV, NV, cha mẹ HS và HS đánh giá tích cực, đã đem lại nhiều chuyển biến tốt trong
HĐGDKNS, góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho HS tiểu học TPHCM.
$FEO)$F•
@$QY3+R.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một hoạt động
giáo dục nhằm hình thành cho học sinh năng lực thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc
sống. Trên thế giới, từ những năm 1990 đến nay, hoạt động giáo dục này ngày càng được nhiều
quốc gia chú trọng, thể hiện trong các chủ trương, chính sách và các chương trình giáo dục. Có
nhiều yếu tố tạo nên chất lượng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, trong đó yếu tố
quản lý hoạt động này đóng vai trò rất quan trọng.
23
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt
được những kết quả nhất định. Hầu hết các cán bộ quản lý ở các cấp, giáo viên, nhân viên nhà
trường và cha mẹ học sinh đã nhận thức đúng vai trò của công tác giáo dục kỹ năng sống đối với sự
hình thành những giá trị nhân cách cho các em ở độ tuổi này. Các trường tiểu học đã tiến hành
thường xuyên và có hiệu quả việc lồng ghƒp nội dung giáo dục kỹ năng sống trong dạy học các môn
học và trong các hoạt động giáo dục, với nhiều nội dung liên quan đến các kỹ năng cá nhân, các kỹ
năng xã hội và các kỹ năng học tập và công việc. Nhiều phương pháp giáo dục có hiệu quả đã được

sử dụng nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đã có sự phối hợp giữa các cấp quản lý
và phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong hoạt động này. Vì những lý do đó, học sinh
tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có thể thích ứng và làm chủ được các tình huống quen
thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mình.
Tuy nhiên, hoạt động này vẫn có những hạn chế nhất định. Một số cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên và cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa của giáo dục kỹ năng sống với
sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Hiện tượng chạy theo thành tích và tổ chức phong
trào giáo dục kỹ năng sống mang tính bề nổi hơn là rèn luyện năng lực sống cho học sinh vẫn còn
tồn tại ở nhiều trường. Giáo viên chưa được bồi dưỡng đầy đủ các kiến thức và phương pháp giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh nên còn lúng túng trong tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục.
Cha mẹ học sinh còn tâm lý giao phó việc giáo dục cho nhà trường nên thiếu đầu tư thời gian và
công sức để giáo dục con, sự phối hợp với nhà trường chưa chặt chẽ. Nhìn chung, chất lượng giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh chưa cao, học sinh chỉ có thể thích ứng với các tình huống quen
thuộc chứ chưa thể thích ứng và làm chủ trong các tình huống mới lạ của cuộc sống.
Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ
Chí Minh cũng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Đa số cán bộ quản lý đã xác định giáo
dục kỹ năng sống là nội dung cần thiết, là một phần nội dung quan trọng trong kế hoạch giáo dục
chung hàng năm của trường tiểu học. Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch và công tác quản lý các
điều kiện về thời gian, phòng học, tài chính, trang thiết bị và đồ d•ng đã được thực hiện thường
xuyên và có hiệu quả ở một chừng mực nhất định.
Mặc d• vậy, công tác quản lý hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Nhiều trường
chưa quan tâm đúng mức trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh, kế hoạch còn sơ sài và mang tính chắp vá. Tiếp theo đó, công tác tổ chức chưa được chú trọng.
Các văn bản quy định và hướng dẫn thực hiện hoạt động này chưa đầy đủ và cụ thể, gây khó khăn
cho các trường trong việc triển khai hoạt động. Các quy định về quyền lợi của nhà giáo dục khi
tham gia hoạt động này chưa rõ ràng, chưa tạo được động lực làm việc. Hơn thế nữa, việc kiểm tra,
đánh giá hoạt động này hầu như bị lãng quên, nếu có cũng chưa đi vào thực chất bởi vì chưa có tiêu
chí và những hướng dẫn cụ thể về cách thức đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
24
Để đạt được mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, cần thực hiện đồng bộ

các biện pháp quản lý. Trước hết, cần tăng cường nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò
của giáo dục kỹ năng sống đối với sự hình thành nhân cách của học sinh. Cần tập trung nghiên cứu,
xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục kỹ năng sống trên cơ sở các quy định chung của ngành.
Cần tăng cường đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện các kế hoạch, chương
trình đã xây dựng. Đặc biệt, cần xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học một cách khoa học và chủ động tổ chức sự phối hợp các lực lượng giáo dục mà
nồng cốt là cha mẹ học sinh.
?$5Q../*L
?@=5W…5["‰
Chỉ đạo các Sở GD-ĐT xây dựng kế hoạch tổng thể HĐGDKNS cho HS theo hướng vừa
đảm bảo thực hiện mục tiêu chung, vừa đảm bảo ph• hợp với điều kiện thực tế riêng của từng tỉnh
thành.
Ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn đầy đủ, cụ thể các vấn đề liên quan đến
HĐGDKNS cho HS tiểu học.
Giám sát việc thực hiện kế hoạch GDKNS cho HS của các Sở bằng nhiều hình thức: đi thực
tế, thông qua báo cáo, ….
Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng cho tất cả các LLGD về kiến thức, kỹ năng
GDKNS theo định kỳ, ưu tiên bồi dưỡng cho CBQL và GV. Hỗ trợ các điều kiện cần thiết cho các
Sở thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Tổ chức soạn thảo, ban hành và hướng dẫn thực hiện các tiêu chí đánh giá CBQL, GV, NV,
cha mẹ HS trong công tác GDKNS cho HS.
Mời gọi tất cả các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội có liên quan c•ng tham
gia công tác GDKNS cho HS.
Tuyên dương, khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác
GDKNS cho HS.
??=5W…5•W0*•./"‰
Chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch tổng thể HĐGDKNS cho HS theo hướng vừa đảm
bảo thực hiện mục tiêu chung, vừa đảm bảo ph• hợp với điều kiện thực tế của từng trường.
Ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn đầy đủ, cụ thể các vấn đề liên quan đến
HĐGDKNS cho HS tiểu học.

Giám sát việc thực hiện kế hoạch của các trường. Đôn đốc, nhắc nhở, xử lý các tình huống
xảy ra (nếu có) trong quá trình các trường thực hiện kế hoạch.
Tổ chức bồi dưỡng cho tất cả các LLGD về kiến thức, kỹ năng GDKNS theo định kỳ. Hỗ trợ
các điều kiện cần thiết cho các trường thực hiện kế hoạch đã đề ra.
25
Tổ chức họp bàn, soạn thảo, xây dựng tiêu chí đánh giá CBQL, GV, NV, cha mẹ HS tham
gia HĐGDKNS cho HS.
Mời gọi các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội (đặc biệt là tại địa phương)
c•ng tham gia công tác GDKNS cho HS, trong các hình thức giáo dục cụ thể, bằng các chương
trình giáo dục cụ thể.
Tham mưu, đề xuất với các cấp quản lý cao hơn thực hiện tuyên dương, khen thưởng các
LLGD có thành tích tốt trong việc hỗ trợ, phối hợp với nhà trường thực hiện HĐGDKNS cho HS.
?p=5W…5:6:YJM`./Y5k+*b:
Nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổng thể về HĐGDKNS cho HS trong trường theo từng năm
học trên cơ sở rà soát, bổ sung, điều chỉnh các kế hoạch đã có. Mời gọi các LLGD c•ng tham gia
xây dựng kế hoạch và tranh thủ ý kiến tư vấn, chỉ đạo của Phòng, Sở GD-ĐT về kế hoạch tổng thể.
Chủ động, sáng tạo trong quá trình phân công nhân sự tham gia HĐGDKNS. Chủ động ban
hành các quy định, hướng dẫn GV, NV, cha mẹ HS tham gia giáo dục HS trên cơ sở tham khảo ý
kiến của Phòng, Sở. Xây dựng cơ chế giám sát, phối hợp các LLGD khi tham gia.
Tận dụng hết công suất các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ d•ng dạy học, thời
gian cho HĐGDKNS. Huy động tài chính, trí tuệ từ cha mẹ HS và các lực lượng xã hội c•ng tham
gia.
Xây dựng tiêu chí, cơ chế kiểm tra đánh giá, khen thưởng các cá nhân và tập thể có thành
tích xuất sắc.
?A=5W…5/567W5
Dựa vào kế hoạch giáo dục năm học của trường, xây dựng kế hoạch giáo dục của cá nhân,
trong đó có nội dung GDKNS cho HS lớp mình phụ trách
Thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng. Chủ động phối hợp với các GV, NV khác trong
trường, với cha mẹ HS thực hiện các hình thức dạy học và giáo dục KNS.
Kiểm tra, đánh giá trình độ KNS của HS theo quy định. Phân tích nguyên nhân thành công

và thất bại, từ đó, đề xuất các biện pháp với nhà trường, các đối tượng liên quan, với cha mẹ HS để
nâng cao dần trình độ KNS của HS
Tự bồi dưỡng năng lực GDKNS cho HS của cá nhân. Tự hoàn thiện KNS của bản thân để
làm gương cho HS.
Tìm kiếm, giới thiệu cho trường các nguồn lực xã hội có thể c•ng tham gia HĐGDKNS cho
HS của lớp mình phụ trách, của trường.
?I=5W…5:*c^–
Tham gia góp ý với nhà trường về kế hoạch HĐGDKNS cho HS.

×