Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG cơ DÙNG SMS DÙNG PIC (có code và layout)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 30 trang )

ĐỒ ÁN 2

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.........................................................................................
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU LINH KIỆN..........................................................................1
1. Vi điều khiển PIC 16F887A..................................................................................1
1.1. Giới thiệu về vi điều khiển PIC 16F887A......................................................1
1.2 Khảo sát vi điều khiển PIC16F887A..............................................................1
2. Module SIM900....................................................................................................3
2.1 Giới thiệu Module SIM900............................................................................3
2.2 Đặc điểm của module SIM900.....................................................................4
2.3 Khảo sát tập lệnh AT Command của Module SIM900................................5
3. Module L298N.....................................................................................................6
3.1 Giới thiệu.......................................................................................................6
3.2 Thông số kĩ thuật..........................................................................................7
4. Động cơ DC..........................................................................................................7
4.1 Cấu tạo động cơ DC......................................................................................7
4.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ một chiều............................................8
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH................................................................................10
1. Sơ đồ khối...........................................................................................................10
2. Sơ đồ mạch..........................................................................................................10
3. Nguyên lí hoạt động của khối mạch....................................................................11
CHƯƠNG 3: THỰC THI PHẦN CỨNG....................................................................12
1. Layout của mạch.................................................................................................12
2. Mạch sau khi hoàn thành.....................................................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN......................14
1. Kết luận............................................................................................................... 14



2. Ứng dụng và hướng phát triển.............................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................15
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………16


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ chân PIC16F877A.................................................................2
Hình 2. Module SIM900...............................................................................4
Hình 3. Module L298N.................................................................................7
Hình 4. Mạch từ của một máy điện hai cực..............................................8
Hình 5. Sơ đồ cấu tạo động cơ 1 chiều......................................................9
Hình 6. Layout của mạch............................................................................12
Hình 7. Mạch sau khi hoàn thành................................................................13
Y


ĐỒ ÁN 2
TRANG 1/26

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU LINH KIỆN
1. Vi điều khiển PIC 16F887A.
1.1. Giới thiệu về vi điều khiển PIC 16F887A.
Chip sử dụng công nghệ tích hợp cao RISC CPU.
Người dùng có thể lập trình với 35 câu lệnh.
- Tốc độ hoạt động :
Xung clock là 20MHz.
- Khả năng của PIC.
Khả năng ngắt.
Truy cập bộ nhớ bằng địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.

Bộ tạo thời gian PWRT và bộ tạo dao động OST.
Dải điện thế hoạt động 2V ~ 5,5V.
Dòng điện: 25mA.
- Các tính năng của thiết bị ngoại vi.
TIMER0: 8 bit của bộ định thời, bộ đếm với hệ số tỉ lệ trước.
TIMER1: 16 bit của bộ định thời, bộ đếm với tỉ số tỉ lệ trước, có khả năng
tăng trong khi ở chế độ Sleep qua xung đồng hồ cung cấp bên ngoài.
TIMER2: 8 bit của bộ định thời, bộ đếm với 8 bit của hệ số tỉ lệ trước, hệ số
tỉ lệ sau.
Bộ chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự với 10 bit.
Cổng truyền thông tin nối tiếp SSP với SPI phương thức chủ.
1.2 Khảo sát vi điều khiển PIC16F887A
a. Sơ đồ chân của PIC16F887

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 2/26

Hình 1. Sơ đồ chân PIC16F877A
b. Chức năng chân của vi điều khiển PIC16F887
- Port A: PortA có số chân từ chân số 2 đến chân số 7.
PortA bao gồm 6 I/O pin. Đây là các chân hai chiều có th ể xuất và nh ập được.
Chức năng I/O này được điều khiển bởi thanh ghi TRISA.
- Port B: PortB có số chân từ chân số 33 đến chân s ố 40.
PortB gồm 8 pin I/O. Thanh ghi điều khiển xuất nhập tương ứng là
TRISB.
- Port C: PortC có số chân từ chân số 15 đến chân số 18 và chân
số 23 đến chân số 26.

PortC gồm 8 pin I/O. Thanh ghi điều khiển xuất nhập tương ứng là
TRISC. Bên cạnh đó PortC còn chứa các chân chức năng của b ộ so sánh,

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 3/26

bộ Timer1, bộ PWM và các chuẩn giao tiếp nối tiếp I2C, SPI, SSP, USART
- Port D: PortD có số chân từ chân số 33 đến chân số 40.
PortD gồm 8 chân I/O, thanh ghi điều khiển xuất nhập tương ứng là
TRISD. PORTD còn là cổng xuất dữ liệu của chuẩn giao ti ếp PSP.
- Port E: PortE có số chân từ chân số 19 đến chân s ố 22 và chân
số 27 đến chân 30.
PortE gồm 3 chân I/O. Thanh ghi điều khiển xuất nhập tương ứng là
TRISE. Các chân của PORTE có ngõ vào analog.
Chân 11,12,31,32 là các chân cung cấp nguồn cho vi điều khiển.
Chân 13,14 là chân được nối với thạch anh với bộ dao động xung clock bên
ngoài cung cấp xung clock cho chip hoạt động.
Chân 1 là chân RET: Là tín hiệu cho phép thiết lập lại trạng thái ban đầu cho
hệ thống, và là tín hiệu nhập là mức tích cực cao.
2. Module SIM900
2.1 Giới thiệu Module SIM900
Module SIM 900 là một trong những loại modem GSM. Nhưng Module SIM
900 được nâng cao hơn có tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn. Nó sử dụng công
nghệ GSM/GPRS hoạt động ở băng tầng GSM 850Mhz, EGSM 900Mhz, DCS
1800 Mhz và PCS 1900Mhz, có tính năng GPRS của Sim 900.

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS



ĐỒ ÁN 2
TRANG 4/26

Hình 2. Module SIM900
2.2 Đặc điểm của module SIM900
- Nguồn cung cấp khoảng 3,4 – 4,5V
-Băng tần: GSM 850Mhz EGSM 900Mhz, DCS 1800 Mhz và PCS
1900Mhz SIM900 có thể tự động tìm kiếm các băng tần.
- Giới hạn nhiêt độ :
+ Bình thường -300C tới +800C
+ Hạn chế : - 400C tới -300C và +800C tới +850C
+ Nhiệt độ bảo quản: -450C tới 900C
- Dữ liệu GPRS :
+ GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps
+ GPRS dữ liệu úp lên: Max 42.8 kbps
- SMS :
+ MT, MO, CB, Text and PDU mode
+ Bộ nhớ SMS: Sim card
- Sim card :
+ Hỗ trợ sim card: 1,8v ; 3v
- Giao tiếp nối tiếp và sự ghép nối :
+ Cổng nối tiếp : 8 Cổng nối tiếp (ghép nối)

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 5/26


+ Cổng kết nối có thể Sd với CSD Fax, GPRS và gửi lệnh
- Đặc tính vật lý:
+ Kích thước 24mmx24mmx24mm> Nặng 3.4g
2.3 Khảo sát tập lệnh AT Command của Module SIM900
a. Giới thiêu về tập lệnh AT Command
Các lệnh AT là các hướng dẫn sử dụng để điều khi ển một modem.
AT là một cách viết gọn của chữ Attention. Mỗi dòng lệnh của nó bắt đầu với
“AT” hay “at”. Đó là lý do tại sao các lệnh modem gọi là các l ệnh AT.
Nhiều lệnh của nó được sử dụng để điều khiển các modem quay số sử dụng
dây
mối (wired dial-up modems), chẳng hạn như ATD (Dial), ATA (Answer),
ATH (Hool control) và ATO (return to online data state), cũng được hỗ trợ bởi
các modem GSM/GPRS và các điện thoại di động.
Bên cạnh bộ lệnh AT thông dụng này, các modem GSM/GPRS và các
điện thoại di động còn được hỗ trợ bởi một bộ lệnh AT đặc biệt đối với công
nghệ GSM. Nó bao gồm các lệnh liên quan tới SMS như AT+ CMGS (gửi tin
nhắn SMS), AT+CMSS (gửi tin nhắn SMS từ một vùng lưu trữ), AT+CMGL
(chuỗi liệt kê các tin nhắn SMS) và AT+CMGR (đọc tin nhắn SMS). Ngoài ra,
các modem GSM còn hỗ trợ một bộ lệnh AT mở rộng. Những lệnh AT mở rộng
này được định nghĩa trong các chuẩn của GSM. Với các lệnh AT mở rộng này
có thể làm một số thứ như sau :
- Đọc,viết, xóa tin nhắn.
- Gửi tin nhắn SMS.
- Kiểm tra chiều dài tín hiệu.
- Đọc, viết và tìm kiếm về các mục danh bạ.
Trong khuôn khổ của đồ án em chỉ tìm hiểu 1 số tập lệnh cơ bản phục vụ
cho công việc của mình. Sau đây em xin giới thiệu 1 s ố tập lệnh cơ bản để
thao
tác dùng cho dịch vụ SMS, bao gồm :


ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 6/26

- Khởi tạo.
- Nhận tin nhắn.
- Gửi tin nhắn.
b. Các tập lệnh AT cơ bản:
Các lệnh chung:
Lệnh AT<CR><LF>
- Kiểm tra đáp ứng của Module Sim 900A, nếu trả về OK thì Module hoạt động
Lệnh ATE[x]<CR><LF>
- Chế độ echo là chế độ phản hồi dữ liệu truyền đến của module Sim 900A, x = 1
bật chế độ echo, x = 0 tắt chế độ echo (bạn nên tắt chế độ này khi giao tiếp với vi
điều khiển)
Lệnh AT&W<CR><LF>
-Lưu lại các lệnh đã cài đặt
Các lệnh điều khiển tin nhắn:
Lệnh AT+CMGF=1<CR><LF>
- Lệnh đưa SMS về chế độ Text , phải có lệnh này mới gửi nhận tin nhắn dạng Text
Lệnh AT+CMGS=”Số_điện _thoại”<CR><LF>
- Đợi đến khi có ký tự ‘>’ được gửi về thì đánh nối dung tin nhắn
- Gửi mã Ctrl+Z hay 0x1A để kết thúc nội dung và gửi tin nhắn
Lệnh AT+CMGR=x<CR><LF> (x là địa chỉ tin nhắn cần đọc)
- Đọc một nhắn vừa gửi đến, lệnh được trả về nội dung tin nhắn, thông tin người
gửi, thời gian gửi
Lệnh AT+CMGDA="DEL ALL"<CR><LF>

- Xóa toàn bộ tin nhắn trong các hộp thư.
3. Module L298N

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 7/26

3.1 Giới thiệu
Module L298N là một IC tích hợp có 2 mạch cầu H bên trong. Module có gắn
tản nhiệt chống nóng cho IC, chịu dòng đến 2A.

Hình 3. Module L298N
3.2 Thông số kĩ thuật
Điện áp điều khiển: 5V ~ 12V.
Dòng tối đa cho mỗi cầu là: 2A.
Dòng của tín hiệu điều khiển: 5V ~ 7V.
Công suất hao phí: 20W .
4. Động cơ DC
4.1 Cấu tạo động cơ DC

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 8/26

Hình 4. Mạch từ của một máy điện hai cực
Máy điện một chiều cơ bản gồm 2 phần mạch điện: mạch kích từ và mạch

phần ứng.
Mạch kích từ (stator) gồm phần tĩnh là cuộn dây quấn quanh các cực từ của
stator. Số cực từ là chẵn chúng sắp xếp xen kẽ theo cực tính nam - bắc. Cuộn
kích từ, dòng điện cũng như thông lượng của các cực từ là như nhau. Các cuộn
dây kích từ nối tiếp với nhau.
Dòng điện cung cấp cho cuộn kích từ nhằm tạo ra từ thông trong động cơ.
Mạch phần ứng là mạch tiêu thụ công suất chính trong động cơ và nó nằm
trên phần roto. Các cuộn của dây của phần ứng đặt trong đặt trong các rảnh
phân bố trên bề mặt của roto, độ rộng của một cuộn dây gọi là bước cuộn.
Các cuộn dây trên phần mạch ứng nối với nhau thành một mạch kín, dòng
một chiều đưa vào hay lấy ra từ dây cuốn phần ứng thông qua các chổi than
tỳ lên cổ góp.
4.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ một chiều
Từ trường trong động cơ tạo ra từ các cuộn dây gọi là cuộn cảm hay cu ộn
kích từ. Từ trường do cuộn cảm tạo ra sẽ tác dụng một lực vào các dây dẫn
rotor đặt trong các rảnh của rotor khi có dòng điện chạy qua. Cu ộn dây này
gọi là cuộn ứng. Dòng điện đưa vào cuộn ứng qua các chổi than và cổ góp..

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 9/26

Hình 5. Sơ đồ cấu tạo động cơ 1 chiều
Các dây dẫn cuộn ứng nữa trên của rotor có dòng điện hướng vào còn các dây
dẫn của cuộn ứng ở nửa dưới rotor có dòng điện hướng ra như hình vẽ. Từ lực
F tác dụng vào các dây dẫn rotor có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái sẽ
tạo ra một mômen làm rotor quay ngược chiều kim đồng hồ.


ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 10/26

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH
1. Sơ đồ khối

Khối điều
khiển công

Khối nguồn

suất
Khối điều khiển
SIM900A

UART

trong tâm PIC
16F877A

Động cơ

GSM

Các phím
điều khiển
Điện Thoại


2. Sơ đồ mạch

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 11/26

3. Nguyên lí hoạt động của khối mạch
Khối điều khiển trung tâm chip PIC16F877A làm nhiệm giao tiếp với module

SIM900A qua giao tiếp UART để nhận và gửi tin nhắn, nhận tín hiệu từ các
phím nhấn, tính toán, xuất ra xung điều khiển cho khối điều khiển công suất,
điều khiển đảo chiều động cơ.
Khối SIM900A làm nhiệm vụ nhận và gửi tin nhắn với điện thoại thông qua
giao tiếp GSM, thông qua giao tiếp UART gửi tín hiệu qua khối trung tâm để
điều khiển động cơ và nhận tín hiệu gửi tin nhắn ngược lại cho điện thoại.
Khối điều khiển công suất nhận tín hiệu từ khối trung tâm, điều khiển và
cấp nguồn cho động cơ hoạt động.
Khối nguồn sử dụng pin 5V để cấp nguồn cho mạch điều khiển và pin 12V
cấp nguồn cho động cơ hoạt động.

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 12/26

CHƯƠNG 3: THỰC THI PHẦN CỨNG

1. Layout của mạch
Layout và sơ đồ nguyên lý được thiết kế bằng phần mềm Proteus. Mạch in được
thiết kế như hình 6. Mạch in được thi công bằng phương pháp ủi mạch lên board
đồng và hàn linh kiện theo sơ đồ nguyên lý.

Hình 6. Layout của mạch

2. Mạch sau khi hoàn thành
Khối mạch được kết nối với module sim thông qua jac cấm và kết nối với khối
điều khiển công suất IC L298N thông qua dây cấm. Khối điều khiển công suất được
nối với một động cơ, các nút nhấn trong khối mạch điều khiển dùng để bật động cơ
quay trái, quay phải và tắt động cơ. Khi gửi tin nhắn đến số điện thoại trong module
sim với nội dung ‘qtr’ khối điều khiển trung tâm sẽ điều khiển động cơ quay trái và
gửi tín hiệu cho module sim để gửi tin nhắn đến điện thoại với nội dung “DONG
CO DANG QUAY TRAI!”. Tương tự với nội dung “qph” và “tat” khối điều khiển

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 13/26

trung tâm sẽ điều khiển động cơ quay phải, tắt động cơ và gửi tin nhắn đến điện
thoại với nội dung “DONG CO DANG QUAY PHAI”, “DA TAT DONG CO!”.

Hình 7. Mạch sau khi hoàn thành

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS



ĐỒ ÁN 2
TRANG 14/26

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận
Đề tài hoàn thành đúng với yêu cầu ban đầu, hệ thống điều khiển đã chạy ổn định
và cho phép điều khiển động cơ 12V công xuất nhỏ tương đối chính xác .
Với bài thiết kế bộ điều khiển động cơ điện một chiều cho em hiểu thêm về môn
học vi điều khiển nói chung cũng như kĩ năng thiết kế mạch và tính dòng cho mạch,
động cơ. Trong quá trình tìm hiểu kết quả vẫn chưa được hoàn thiện và vẫn cần bổ
sung thêm. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến và hướng dẫn của thầy, cô và các
bạn để có thể hoàn thiện tốt hơn.
2. Ứng dụng và hướng phát triển
Với ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp cũng như dân dụng của động cơ một
chiều nhất là trong công nghiệp như truyền động cho một số máy như máy nâng,
băng tải, cửa tự động, robot, …. Với sự ra đời và phát triển của vi điều khiển thì
việc điều khiển động cơ từ xa không còn khó khăn nữa.
Mô hình em làm tuy tính thực tế chưa cao vì chỉ mới điều khiển được động cơ
công suất nhỏ và chưa điều khiển được tốc độ động cơ nhưng hiện tại mạch có thể
ứng dụng để điều khiển bật tắc các thiết bị trong gia đình.
Hiện tại em đang nghiên cứu dùng PIC16F877A và Module SIM để điều khiển xe
tự hành và sẽ nghiên cứu chuyên sâu về robot với ưu điểm điều khiển được với
khoảng cách rất xa của Module SIM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2

TRANG 15/26

[1] Th.S Hồ Trung Mỹ, “Giáo trình Vi Xử Lý”, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
[2] Nguyễn Văn Tình, “Tài liệu vi điều khiển PIC 16F877A”, Trường Sĩ quan
chỉ huy kỹ thuật thông tin.
[3] Kiều Xuân Thực, “Vi điều khi ển cấu trúc - lập trình và ứng d ụng”, NXB
Giáo Dục.

PHỤ LỤC

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 16/26

Code chương trình:
#include <main.h>
char SMS[81];//kich thuoc mang la 81 phan tu
char c=0x00,c1=0x00,c2=0x00,c3=0x00,c4=0x00,c5=0x00;//cac co nhan biet
tin nhan cuoc goi nguoi dung ban
char NewSMS=0,NewCall=0,BUSY=0;//co bao tin nhan va cuoc goi
char Index=0;//he so mang truuy xuat tu mang sms
char STD[12]="01697742641";//do khi nhap gia tri o dang chuoi thi bien
char* Content="DA SAN SANG

";//con tro gui nd co dinh

//khai bao cac ten chuong trinh con
void _QuayTrai(void);

void _QuayPhai(void);
void _TatDC(void);
void _Delay100ms(int16 time);
void _CaiDatNgat(void);
void _CatDatSim(int16 Time);
void _Reset(unsigned int16 time, char Option);
void _TuChoiCuocGoi(void);//huy cuoc goi den
signed int8 _DocSTD(char STD[]);
void _GhiSTD(char STD[]);
void _GuiTinNhan(signed char STD[],char Content[]);//Ham gui tin nhan
//----------------------------------------------------------------------------#int_RDA
void RDA_isr(void)//Ngat du lieu khi truyen nhan
{
c=getc();//Gan ki tu vua nhan duoc vao bien tam
if(c=='+') c1=c;

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 17/26

if(c=='C') c2=c;
if(c=='M') c3=c;
if(c=='T') c4=c;
if(c1=='+' && c2=='C' && c3=='M' && c4=='T') NewSMS=1;//Kiem tra tin
nhan moi
if(c=='+') c1=c;
if(c=='C' || c=='c') c2=c;
if(c=='L' || c=='l') c3=c;

if(c=='I' || c=='i') c4=c;
if(c=='P' || c=='p') c5=c;
if(c1=='+' && (c2=='C'||c2=='c') && (c3=='L'||c3=='l'||c3=='\0') &&
(c4=='I'||c4=='i') && (c5=='P'||c5=='p')) {NewCall=1;}//kiem tra nhan cuoc
goi moi
if(c=='B') c1=c;
if(c=='U') c2=c;
if(c=='S') c3=c;
if(c=='Y') c4=c;
if(c1=='B' && c2=='U' && c3=='S' && c4=='Y') BUSY=1;//Kiem tra neu cuoc
goi ban
if(c!='\0' && (NewSMS==1 || NewCall==1))//c khac 0
{SMS[Index++]=c;} //Nap ki tu c vao mang
if(Index>=80)//Kiem tra neu vuot qua chi so mang thi reset lai
{
Index=0;
}

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 18/26

}
#INT_RB
void _NgatRB(void)
{
int t=0;
if(STOP==0)

{
while(t<200)//chong doi phim nhan
{
t=t+1;
delay_us(100);
}
_TatDC();
}
else if(QUAY_TRAI==0)
{
while(t<200)//chong doi phim nhan
{
t=t+1;
delay_us(100);
}
_QuayTrai();
}
else if(QUAY_PHAI==0)
{
while(t<200)//chong doi phim nhan
{

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 19/26

t=t+1;
delay_us(100);

}
_QuayPhai();
}
}
//chuong trinh chinh
void main()
{
//khai bao bien cuc bo o day
char i,j;
_CaiDatNgat();
if(_DocSTD(STD)<0)
{
_GhiSTD(STD);
}
_CatDatSim(1);
while(TRUE)//vong lap vo han
{
//kiem tra goi dien va tin nhan
if(NewCall==1)
{
_TuChoiCuocGoi();
_ReSet(30,1);//xoa du lieu da nhan duoc trong ngat khi nhan du lieu

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


ĐỒ ÁN 2
TRANG 20/26

}

else if(NewSMS==1)//Neu la tin nhan moi
{
_Delay100ms(5); //tao thoi gian tre de nhan du du lieu tin nhan trong
ham ngat
_Reset(1,2); //xoa thong tin ngat du lieu
STD[0]='0';
for(i=0;i<80;i++)
{
if(SMS[i]=='+'&&SMS[i+1]=='8'&&SMS[i+2]=='4')//dau so Viet NAM
minh la +84
{
for(j=i+3;j{
STD[j-(i+3)+1]=SMS[j];//lay so dien thoai
}
_GhiSTD(STD);
break;
}
}
for(j=0;j<80;j++)
{
if((SMS[j]=='t'||SMS[j]=='T')&&(SMS[j+1]=='a'||
SMS[j+1]=='A')&&(SMS[j+2]=='t'||SMS[j+2]=='T'))
{
_TatDC();
sprintf(Content,"DA TAT DONG CO!");

ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS



ĐỒ ÁN 2
TRANG 21/26

_GuiTinNhan(STD,Content);
break;
}
if((SMS[j]=='q'||SMS[j]=='Q')&&(SMS[j+1]=='t'||
SMS[j+1]=='T')&&(SMS[j+2]=='r'||SMS[j+2]=='R'))
{
_QuayTrai();
sprintf(Content,"DONG CO DANG QUAY TRAI!");
_GuiTinNhan(STD,Content);
break;
}
if((SMS[j]=='q'||SMS[j]=='Q')&&(SMS[j+1]=='p'||
SMS[j+1]=='P')&&(SMS[j+2]=='h'||SMS[j+2]=='H'))
{
_QuayPhai();
sprintf(Content,"DONG CO DANG QUAY PHAI!");
_GuiTinNhan(STD,Content);
break;
}
}
_Reset(10,1);//xoa du lieu da nhan duoc trong ngat khi nhan du lieu
}
}
}
//viet cac chuong trinh con
void _QuayTrai(void)


ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DÙNG SMS


×