Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.13 KB, 18 trang )

A. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Hồ Chí Minh, Người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Người
sáng lập, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, toàn bộ cuộc đời của người đều dành
cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong số các di sản Người để lại cho dân tộc
Việt Nam một tư tưởng nổi bật, bao trùm, xuyên suốt, nhất quán cả trong tư duy lí
luận và thực tiễn của Người. Trong đó có tư tưởng đại đoàn kết. Đại đoàn kết là nội
dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, là tư tưởng nổi bật đã trở thành chiến
lược đại đoàn kết của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân
tộc và đại đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ bản, nhất
quán và xuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượng đấu tranh với kẻ thù dân tộc và
giai cấp trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Người luôn luôn
nhận thức đại đoàn kết toàn dân tộc và đại đoàn kết quốc là vấn đề sống còn, quyết
định sự thành công của cách mạng. Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng
cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công
việc của một số người, của riêng Đảng Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đứng
lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy
chỉ có thể được thực hiện bằng sức mạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc.
Điều này đã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại
đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại
thành công là một chiến lược, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam.
Để hiểu sâu sắc hơn về tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh cần phải tìm hiểu
về những quan điểm của Người về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế.
Với mong muốn tìm hiểu đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế để tăng
thêm sự đoàn kết của hai nước láng giềng Việt-Lào nên em chọn đề tài “Tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế” để làm đề tài
nghiên cứu”
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế.
1




3. Mục đích, nhiệm vụ ngiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc và đại đoàn kết quốc tế
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc
tế.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra,
đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề nghiên cứu.
5. Kết quả của đề tài
Đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế
giúp cho dân ta đoàn kết yêu thương con người đề cao trách nhiệm cá nhân đối với
xã hội, coi trọng lòng khoan dung độ lượng, hòa hiếu, không gây thù oán, cố kết
cộng đồng đã trở thành tình cảm tự nhiên của mỗi con người Việt Nam.

2


B. NỘI DUNG
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh về dại đoàn kết dân tộc
+ Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt
Nam.
+ Truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết là truyền thống quý báu của
dân tộc việt Nam đã trở thành cơ sở dầu tiên sâu xa cho sự hình thành tư tưởng hồ
chí minh về đại đoàn kết dân tộc.
+ Nền tảng văn hóa truyền thống việt nam

+Đề cao chử nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết
+lấy đại nghĩa thắng hung tàn
Coi trọng đạo lý làm người . đạo lý cạo nhất là bôn phận đổi với tô quôc gia
đình làng xã.
+ Văn hóa lấy dân làm gốc
+ Khoa dung , hòa hợp , hòa đồng
- Văn hóa nhân loại
+ Tư tưởng đại đồng (Nho giáo)
+ Tư tưởng phật giáo: từ bi, hỉ xả
+ Trào lưu dân chử tư sản phương tây: tư tương tự do, bình đẳng , bác ái…
- Quan điểm của chủ ngĩa mác-lê nin coi cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
+ Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử
- Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong nao yêu
nước phong trào cách mạng việt nam và thế giới

3


+ Trong quá trình đi tìm con đường cưu nước , hồ chí minh đã rút ra bái học về
huy động tập hợp lực lượng quần chúng công nông đông đảo để đấu tranh cách
mạng
+ Khinh nghiệm từ các phong trào cách mạng ở cách nước thược dịa phong
trào nước ở việt nam,phong trào dân tộc dân dân chư,đặc biệt là kinh nghiệm thẳng
hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
1.2. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc la vấn dề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của cách mạng
- Đại đoàn kết là một tư tưởng hồ chí minh đó là chiến lược tập hợp mọi lực

lượng có thể tập được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong
cuộc đấu tranh để chiến thắng kẻ thù của dân tộc và giai cấp với ý nghĩa dó hồ chí
minh đã khái quát thành nhiều luận điểm có tính chân lý đoàn kết là sức mạnh là
then chốt của thành công đoàn kết là sức manh công đại thành công
- Trong tư tưởng hồ chí minh người luân khẳng định đại đoàn kết dân tộc là
vấn dề chiếu lược cơ bản nhất quán lâu dài xuyên suốt tiến trình cách mạng
- Để quy tụ mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân phải xử lý hang loạt
các mối quan hệ gia dình-xã hội cá nhân-tập thể bộ phận-toàn cục dân tộc-quoodc
tế muốn xử lý hài hòa các quan hệ lợi ích cần phải tìm kiếm trân trọng phát huy
những yếu tố tương đồng thống nhất và dung cán yesu tố đó để chế ướ giải quyết
sự khác biệt muốn vậy cần
Thứ nhất coi dân tộc trên hết tổ quốc trên hết
Với việc xác định lợi ích độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lành thổ
và lợi ính tối cao của toàn dân tộc là mầu sổ chung của mọi ngượi việt nam yêu
nước hồ chí minh dã khơi dậy niểm tự hào trong mồi con người việt nam từ đó
tajop dựng được ngọn cờ đoàn kết dân tộc và đây chính là bất biến trong tư tưởng
Hồ Chí Minh đồng thời cũng là nguyên tắc bất di, bất dịch của cách mạng Việt
Nam.
Muốn giải quyết các mối quan hệ lợi ích thì theo Hồ Chí Minh cốt lõi là
phải giải quyết đúng quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. TRong mối quan hệ đó, vai
4


trò lãnh đạo, lợi ích giai cấp công nhân trở thành trung tâm lien kết các giai cấp, đại
diện cho lợi ích chung nhất của giai cấp.
Thứ hai, “tất cả vì con người, do con người”.
Những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động được kết tinh trong phạm trù
độc lập tự do, ấm no hạnh phúc. Những quyền lợi đó ở mỗi thời kì của lịch sử đều
có những biểu hiện khác nhau. Hồ Chí Minh yêu cầu phải căn cứ vào từng điều
kiện cụ thể của cách mạng để đề ra những nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phải căn cứ

vào từng điều kiện cụ thể của cách mạng để đề ra nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của
quảng đạiquần chúng nhân dân lao động.
Với Hồ Chí Minh độc lập của tổ quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân là chìa
khóa để giải quyết các quan hệ phức tạp. Trên cơ sở hai nguyên tắc này, với
phương châm “cầu đồng đồng, tồn dị”, Hồ Chí Minh đã xử lí hết sức thành công
quan hệ giữa các lực lượng trong xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ ba, giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và quốc tế.
Đối tượng thực hiện đoàn kết quốc tế là các lực lượng của phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng và bảo vệ độc lập dân tộc phong
trào hòa bình và tiến bộ trên thế giới.
Việc xử lý quan hệ giữa dân tộc và quốc tế trước hết phỉ nhằm mục tiêu độc
lập tự do của tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân, đồng thời góp phần vào bước tiến
chung của cách mạng thế giới.
Chính sách mặt trận của Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là để thực
hiện đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh giải quyết các nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam. Nhiều lần Người nhấn mạnh “đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” (Hồ Chí
Minh toàn tập, tập 7, tr.392), đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta” (Hồ
Chí Minh toàn tập, tập 11, tr22), và “đoàn kết là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện
tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, tr.154).
khẳng định vai trò của việc thực hiện khối đoàn kết dân tộc trong cách mạng
việt nam, hố chì minh viết; " đoàn kết trong mặt trận việt minh, nhân dân ta đã làm
cách mạng tháng tám thành công, lập nên nước việt nam dân chủ cộng hòa đoàn kết
trong mặt trân liên việt nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi lập lại hòa bình ở
5


đông dương, hoàn toàn giai phóng miền bấc đoán kết trong mặt trận tổ quốn việt
nam , nhân dân la đà giành thằng lợi trong công cuộc khôi phục khinh tế cải tạo xã
hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền''(hồ chí minh
toàn tập, tập, tr.604)

1.2.2. đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đần của đảng của
dân tộc
- |Một trông những mục tiện hàng đần của cách mạng nước ta là xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc nhằm phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc xay dựng và
bảo vệ tổ quốc
- Người yêu cầu phải quán triệt nguyên tắc tin dân dựa vào dân trong mọi suy
nghĩ và hành động của đảng của công chức nhà nước với hồ chí minh tin dân dựa
vào dân nghĩa là;
Thứ nhất coi dân là gốc là nền tảng của dại đoàn kết
Thứ hai dân là chr thể của dại đoàn kết
Thứ ba dân là nguồn gốc sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoán kết là
Lực lượng quyết dịnh thắng lợi của cách mạng việt nam
Thứ tư dân là chỗ dựa vững chắc của đạng cộng sản cả hệ thống chính trị
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đần của đảng đồng thời cũng là nhiệm
vụ hạng đần của mỗi giai đoạn cách mạng bởi cách mạng muốn thành công phải có
thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc năm 1963 khi nói chuyện với cán bộ
tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa HỒ CHÍ
MINH chỉ rõ ;''trước cách mạng tháng tám và trong kháng chiến chì nhiệm vụ
tuyên huấn là làm sao cho đông bào các dân tộc hiểu được mấy việc một là đoàn
kết hai là làm cách mạng hay kháng chiến đẻ đòi độc lập chỉ đơngiản thế thôi bây
giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là một là đoàn kết hai là xây dựng chủ
nghĩa xã hội ba là đấn tranh thong nhât nước nhà ''(hồ chí minh toàn tập, tâp
11,tr.130)
- Đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng do quần chúng vì quần chúng từ trong phong trào đấu
6


tranh để tự giải phóng và xây dưng xã hội mới tốt đẹp quần chúng náy sinh nhu
đoàn kết và tinh thần hợp tác đạng cộng sán phải có nhiệm vụ thực thỉnh chuyển

các nhu cầu tự phát thành những đòi hòi tự giác thành hiện thực được tổ chức trong
khối đoàn kết tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tanh thực hiện các
nhiệm vụ của công cuộc giải phóng
1.3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc (lực lượng đoàn kết)
1.3.1. Đại đoàn kết đân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Khái niệm dân và nhân dân trong tư tưởng hồ chí minh cod nội hàm rất rộng
vừa là một tập hơp đông đảo quần chúng vừa là mỗi con người việt nam cụ thể cả
hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc khái niệm dân trong tư tưởng hồ chí
minh bao gồm mọi người việt nam là con dân của nước việt là mỗi một con rồng
cháu tiên là không phân biệt già trẻ gái trai giàu nghèo quý tiện trong đó đông đáo
nhất là công nhân và nông dân.
Nói tới đại đoàn kết dân tộc là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào
một khối trong cuộc đấu tranh chung
Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa quan hệ giai cấp – dân tộc để tập hợp
lực lượng, không được phép bỏ sót một lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có
lòng trung thành và sẵn sàng phụng sự tổ quốc. Muốn vậy, phải lấy liên minh công
nhân, nông dân và trí thức làm nền tảng, tập hợp rộng rãi mọi tổ chức và cá nhân
yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không phải là một tập hợp ngẫu nhiên, tự
phát, nhất thời mà phải là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có định
hướng, có tổ chức, có sự lãnh đạo dựa trên một cơ sở lý luận khoa học.
Người chỉ rõ đại đoàn kết không đơ thuần là vấn đè tình cảm “Người trong
một nước phải thương nhau cùng”. Trên cơ sở tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác-Lê
nin, Hồ Chí Minh đã xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc dựa trên nền tảng khoa
học của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Chủ nghĩa Mác – Lê nin giúp Hồ Chí Minh nhận
thức rõ vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trên cơ sở đó, tuyên truyền,
giáo dục quần chúng, biến sức mạnh tự phát của quần chúng thành sức mạnh tự
7



giác trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng co người,
giúp Hồ Chí Minh hình thành, phát triển tư tưởng đài đoàn kết theo lập trường giai
cấp vô sản.
Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh có phạm vi rộng lớn, nhiều tầng nấc,
nhiều cấp độ. Trên phạm vi dân tộc, hình thức tổ chức đoàn kết là Mặt trận dân tộc
thống nhất. Có thể thấy rằng Mặt trận do Hồ Chí Minh sáng lập có tổ chức, đoàn
thể, cá nhân yêu nước vào trong một tổ chức thống nhất tạo nên sức mạnh của toàn
dân tộc mà “Không một sức mạnh nào có thể thắng nổi”. Hội Phản đế Đống Dương
đã được thành lập thúc đẩy phong trào Xô viết Nghệ Tỉnh. Sau đó căn cứ nhiệm vụ
cụ thể từng thời kỳ mà Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939), Mặt trận thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939-1941) và ngày 19/5/1941 Việt Nam độc
lập đồng minh đã lần l;ượt ra đời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kỳ cách
mạng.
Theo Hồ Chí Minh đại đoàn kết toàn dân là tập hợp mọi người dân vào cuộc
đấu tranh chung, dựa trên nền tảng khối liên minh công nông vững chắc.
Cơ sở để Hồ Chí Minh khẳng định điểm trên chính là ở chỗ công nhân và nông
dân là hai lực lượng đông đảo nhất, cách mạng nhất ở nước ta. Tầng lớp trí thức
Việt Nam cũng rất yêu nước, trung thành với dân tộc và Tổ Quốc cùng chịu cảnh
mất nước, làm nô lệ, cùng có một nguyện vọng chung là độc lập cho dân tộc tự do,
hạnh phúc cho tất cả mọi người.
Mối quan hệ giữa Mặt trận dân tộc thống nhất với liên minh công nông và tri
thức là sự phản ánh về mặt tổ chức xã hội, thể hiện mối quan hệ chung giữa dân tộc
và giai cấp, vì vậy mà không thể tuyệt đối hóa một mặt nào. Tuyệt đối hóa vai trò
của công nông và trí thức hạ thấp vai trò của Mặt trận sẽ dẫn đến cực đoan “tả”
khuynh, cô lập, hẹp hòi, ngược lại hạ thaaos vai trò của liên minh công nông và trí
thức sẽ dẫn đến hữu khuynh, vô nguyên tắc, vô chính phủ.
Thực tiễn chỉ ra rằng Mặt trận càng rộng rãi bao nhiêu thì sức mạnh của liên
minh công nông và trí thức càng to lớn bấy nhiêu và ngược lại khi liên minh công
nông và trí thức càng được củng cố, tăng cường thì Mặt trận càng vững chắc, càng

có sức mạnh.
8


Trong khối đại đoàn kết, Đảng không chỉ là một bộ phận bình đẳng, mà còn là
lực lượng lãnh đạo, là linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc.
Để làm rõ sứ mệnh của mình, một mặt, Đảng phải phấn đấu xứng đáng là đội
tiên phong của giai cấp công nhân, đại diện xứng đáng cho lợi ích của dân tộc đấu
tranh vì lợi ích của tổ quốc, lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động. Mặt khác,
Đảng phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông và trí thức làm nền
tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác nhau trong xã hội.
1.3.2. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu
nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng
khoan dung, độ lượng, tin tưởng vào nhân dân, tin vào con người.
Điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh là lòng khoan dung, rộng lớn trước
tính đa dạng của con người.
Hồ Chí minh nhìn con người trong tính đa dạng của nó: Đa dạng trong quan hệ
xã hội, trong tính cách, khát vọng, phẩm chất và khả năng. Theo Người, mỗi cá
nhân cũng như mỗi cộng đồng người đều có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt, mặt
xấu, mặt được, mặt chưa được… nhưng tấm lòng của Người bao dung tất cả. Người
từng viết: “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của
nó rộng và sâu. Cái chén nỏ, cái dĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ
lượng nó hẹp và nhỏ. Người đã tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén cái dĩa cạn” (Hồ
Chí Minh Toàn tập, tập 5, tr644). Với độ lượng sâu như biển rộng, Hồ Chí Minh đã
tập hợp quanh mình và phát huy tác dụng của cả những vị vốn là đại thần của Nam
triều củ, dung nạp cả cựu hoàng Bảo Đại, kẻ đã từng kết án tử hình Người. Đối với
những cán bộ, đảngviên có lỗi NGười mong muốn và tạo điều kiện sửa chữa lỗi
lầm, Người nâng niu mặt tốt, mặt thiện trong con người, lấy nó làm biện pháp giúp
đỡ con người. Có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh, phẩm giá, khả năng vươ lên
chân, thiện, mỹ của con người, dù nhất thời họ còn lầm lạc.

Để thực hiện đoàn kết rộng rãi, cần phải có lòng tin vào nhân dân. Với Hồ Chí
Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào nhân dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân
dân là nguyên tắc tối cao chi phối mọi suy nghĩ và hành động của Người.

9


1.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc
1.4.1. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc
thống nhất.
Mặt trận Dân tộc thống nhất là noi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước,
mọi con dân nước Việt cả trong và ngoài nước…đều được coi là Mặt trận Dân tộc
thống nhất.
Tùy theo từng thời kỳ,căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, cương lĩnh,
điều lệ, tên gọi của mặt trận dân tộc thống nhất có thể khác nhau.
1.4.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh
công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là nguyên tắc cốt lọi
trong chiến đại đoàn kết của Hồ Chí Minh.
Mặt trận Dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp Thương dân
chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững.
Mặt trận Dân tộc thống nhất là khối đòa kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự
chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

10


Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết quốc tế
2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

2.1.1.Cơ sở khách quan
Mục tiêu chung: Đoàn kết quốc tế là góp phần thực hiện mục tiêu của cách
mạng, đặt cách mạng Việt Nam trong cách mạng thế giới
Lợi ích chung của các dân tộc trên thế giới
2.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là thực hiện đoàn kết quốc tế là nhằm
phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Hồ Chí Minh nhận thức về sức mạnh dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước nồng nàn,
là tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do, ý thức
tự cường…
Sức mạnh dân tộc còn gắn với yếu tố địa lý, chính trị. Bác nêu 3 yếu tố: thiên
thời, địa lợi, nhân hòa, trong đó nhân hòa là yếu tố quan trọng và quyết định.
“Nước ta ở vào sứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng, biển bạc, nhân dân ta dũng cảm và
cần kiệm. Các nước anh em lại giúp đỡ nhiều. Thế là ta cỏ đủ 3 điều kiện: thiên
thời, địa lợi, nhân hòa”.
Sự cần thiết phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước vĩ đại, Người rời Tổ quốc mang theo nhận
thức và niềm tin vào sức mạnh dân tộc: đó là chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn
kết, ý thức về độc lập, chủ quyền quốc gia. Người đề cao sức mạnh của lòng yêu
nước “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…” khơi dậy ý thức về độc lập, chủ
quyền “trên đời có nghìn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do”, hoặc
“Dù có đốtc háy cả dãy trường sơn, cũng quyết giành cho được nền độc lập”, hoặc
“chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không không chịu mất nước nhất định
không chịu làm nô lệ”. Hồ Chí Minh cũng đề cao ý thức của khối đại đoàn kết để
khắc phục địch họa, thiên tai trong lao động sản xuất… Ba truyền thuyết Thánh
Gióng, Trăm trững, Sơn Tinh Thủy Tinh phản ánh ý thức về chủ quyền dân tộc,
chống ngoại xâm, chống thiên tai. Đồng thời Người cũng lạc quan, tin tưởng vào
11



sức mạnh dân tộc, “Sự đầu độc có hệ thống của bọn thực dân không thể làm tê liệt
sức sống,… tư tưởng cách mạng của người Đông Dương… Đằng sau sự phục tùng
tiêu cực, người Đông Dương giấu mọt cái gì đang sục sôi, đang gào thét và sẽ bùng
nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến”.
Sức mạnh dân tộc còn gắn liền với yếu tố địa lý, chính trị. Bác nêu 3 yếu tố:
Thien thời, địa lợi, nhân hòa, trong đó nhân hòa là yếu tố quan trong và quyết định.
Nước ta ở vào sứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng, biển bạc, nhân dân ta dũng cảm và
cần kiệm. Các nước anh em lại giúp đỡ nhiều. Thế là ta cỏ đủ 3 điều kiện: thiên
thời, địa lợi, nhân hòa”.
Sống trong môi trường hoạt động của giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh đã
chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nước thuộc địa, Người phát hiện ra
mối tương đồng giữa các dân tộc bị áp bức: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này
chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”.Và tình hữu
ái vô sản là thật mà thôi, đó là cơ sở hình thành nhận thức: Muốn cứu nước cần
phải đoàn kết cùng dân tộc khác cùng chunng cảnh nghộ. Sau khi tiếp xúc luận
cương của LêNin, Người càng chú ý mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng thuộc
địa và cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh kêu gọi hãy vì nền hòa bình thế giới, vì tự
do và ấm no, những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại và chống
áp bức.
Qua khảo sát thực tế, Hồ Chí Minh cho rằng: chủ nghĩa đế quốc là lực lượng
phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động ở cả chính quốc và thuộc
địa. Muốn thắng lợi, phải thực hiện liên minh chiến đấu giữa lao động thuộc địa với
vô sản chính quốc.
Hồ Chí Minh nhận thức về sức mạnh thời đại: hình thành từng bước từ cảm
tính đến lý tính với mục tiêu là giải phóng dân tộc, phát triển đất nước trong dòng
thác chung của thời đại.
Thời đại, mà Bác Hồ chứng kiến, mở đầu bằng cách mạng tháng Mười Ngaquá độ từ CNTB lên CNXH, thời đại của phong trào giải phóng dân tộc. sự sụp đổ
của CNDT, thời đại độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Bác cho rằng phải thực
hiện khối liên minh chiến đấu giữa vô sản chính quốc với lao động thuộc địa nhằm
một lúc tấn công chủ nghĩa đế quốc từ cả hai phía.

12


Sức mạnh thời đại là sức mạnh của ba dòng thác cách mạng” cách mạng
XHCN, cách mạng giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh cho hòa bình dân chủ.
Phát huy sức mạnh thời đại là phải biết huy động các phong trào cách mạng trên
thế giới phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong luận cương của
Lênin yêu cầu phải làm cho vô sản và quần chúng lao động ở tất cả các nước gần
gũi nhau.
Sức mạnh thời đại mà Hồ Chí Minh nhận thức là sức mạnh của tiến bộ khoa
học công nghệ, làm thay đổi có tính cách mạng về các lĩnh vực như: năng lượng,
vật liệu, công nghệ sinh học, giao thông vận tải…, loài người đã tiến một bước dài
trong việc chinh phục thiên nhiên. 50 năm qua thế giới đã có những bước dài trong
việc chinh phục thiên nhiên. “50 năm qua thế giới đã có những chuyển biến lớn…
đặc biệt là sức mạnh nguyên tử, nhiều hơn thế kỷ trước cộng lại”.
Sự xuất hiện của hệ thống XHCN đã trở thành một nhân tố làm nên sức mạnh
thời đại. Từ tuyên truyền đến tổ chức, Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc
địa Pháo, xuất bản báo Người cùng khổ…
Như vậy, sức mạnh thời đại mà Hồ Chí Minh nhìn nhận là sức mạnh cả về
chính trị - xã hội, cả sức mạnh về khoa học – công nghệ. Hồ Chí Minh nhìn nhận
chính trị - xã hội, cả sức mạnh thời đại trong trạng tái động và biến đổi tương tác
giữa các lực lượng ở trong nước và quốc tế. Từ đó, Người đề ra khẩu hiệu hành
động thích hợp nhằm thay đổi tình huống. Kết hợp đoàn kết dân tộc với đoàn kết
quốc tế là kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Hồ Chí
Minh tìm thấy sức mạnh cho dân tộc đó là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.
2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
Với giai cấp công nhân quốc tế:Phong traofCoongj sả và Công nhân thế
giwois.

Với các dân tộc thuộc địa bị áp bức: Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa.
Các lực lượng tiến bộ trên thế giới: Các lực lượng tiến bộ, các phong trào dân
chủ, tự do, hòa bình (phong trào không liên kết).
13


2.2.2. Hình thức
Đoàn kết trên cơ sở xây dựng mặt trận giữa ba nước Đông Dương: Mặt trận
đoàn kết Việt – Miên – Lào.
Mặt trận trongphe dân chủ: Mặt trận đồng minmh cho các mước (Đông Dương
độc lập đồng minh).
Mặt trận các lực lượng tiến bộ:
Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa
Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam
Mặt trận nhân dân thế giwois đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1.Nguyên tắc chung
Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của
nước XHCN, sự ủng hộ ủa nhân lợi tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế
cao cả. Từ quan niệm của Mác cho rằng, sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân
phải do giai cấp công nhân làm lấy, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, công cuộc giải phóng
thuộc địa trước hết do nhân dân thuộc địa quyết định. Do đó, trong suốt quá trình
cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn quán triệt tinh thần “đem sức ta mà tự giải
phóng cho ta”, triệt để thực hiện phương châm “tự lực cánh sinh là chính” Theo đó
Hồ Chí Minh, tự lực tự cường sẽ tạo ra thế và lực để mở rộng ngoại giao: “Nếu tự
mình cho rằng: “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi.
Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn”.
Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh muốn người ta giúp cho, trước hết mình

phải tự giúp mình đã. Khẳng định và trò của sức mạnh dân tộc trong việc tạo nên
thế và lực cho cách mạng, đồng thwoif Hồ Chí Minh cũng cho rằng sức mạnh thời
đại, khối đoàn kết quốc tế cũng sẽ làm cho thế và lực cách mạng mỗi nước tăng lên.
Đánh giá thắng lợi chủa chính trị ấy sẽ là cái đà cho những thắng lợi quân sự sau
này”.
14


2.3.2. Nguyên tắc cụ thể
Tùy từng giai đoạn lịch sử, đối tượng mà có cách đối ngoại khác nhau:
Đối với Pháp: Hồ Chí Minh nêu “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với
nhân dân Pháp. Những người Pháp, tư bản hay công nhân, thương gia hay tri thức,
nếu họ muốn thật thà cộng tác với Việt Nam thì sẽ được nhân dân Việt Nam hoan
nghênh họ như những anh em bầu banh”.
Đối với các nước láng giềng châu Á, láng giềng gần (Trung Quốc, Lào,
Campuchia), láng giềng xa và các nước Đông Nam Á. Người viết: “Trong chính
sách đối ngoại của mình, nhân dân Việt Nam sẽ tuân thủ những nguyên tắc sau:
(1) Đối với Lào và Miên, Việt Nam tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và
bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nước có
chủ quyền.
(2) Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở
cửa và hợp tác trên mọi lĩnh vực” Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, tr470):
Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ
thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình.
Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông
cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế.
Nước Việt Nam chấp nhận sự tham gia của mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc
tế dưới sự lãnh đạo của liên hợp quốc.
Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với các lực lượng hải quân, lục quân trong
khuôn khổ của liên hợp quốc những hiệp định an ninh đặ biệt và những hiệp ước

liên quan đến việc sử dụng một vài căn cứ hải quân và không quân”.
Trên lập trường của giai cấp công nhân.
Với trí tuệ thiên tài, với tinh thần quốc tế trong sáng, với đức độ khiêm
nhường và thái độ thiện chí, Hồ Chí Minh vượt qua mọi trở ngại, từ trong mối quan
hệ chồng chéo, phức tạp của thời đại để ra đường lối cách mạng đúng đắn, phương
pháp ứng xử sáng tạo phù hợp với từng giai đoạn của ccahs mạng phát huy tối đa
đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi trọn
vẹn.

15


KẾT LUẬN
Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh
Quan niệm về đại đoàn kết có tổ chức, có lãnh đạo.
Ý nghĩa của việc học tập.
Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm năng
cách mạng của quần chúng nhân dân.
Đóng góp sức mình vào xây dựng, cũng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết
quốc tế; thật sự đoàn kết trong tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đạo tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
[2] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002
[3] Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh; Biên soạn ThS. Nguyễn Thị Mũ Lang
[4] Sách, báo, tập chí và Internet.


17


MỤC LỤC
A. Mở đầu..................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.........................................................................1
3. Mục đích, nhiệm vụ ngiên cứu...........................................................................2
3.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài....................................................................2
5. Kết quả của đề tài...............................................................................................2
B. NỘI DUNG...........................................................................................................3
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc......................................3
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh về dại đoàn kết dân tộc.....................3
1.2. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng..............4
1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc la vấn dề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành
công của cách mạng............................................................................................4
1.2.2. đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đần của đảng của dân tộc
.............................................................................................................................6
1.3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc (lực lượng đoàn kết)................................7
1.3.1. Đại đoàn kết đân tộc là đại đoàn kết toàn dân...........................................7
1.3.2. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước –
nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ
lượng, tin tưởng vào nhân dân, tin vào con người..............................................9
1.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc...........................................10
1.4.1. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc
thống nhất..........................................................................................................10
1.4.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc

thống nhất..........................................................................................................10
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết quốc tế....................................11
2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế.........................................................11
2.1.1.Cơ sở khách quan.....................................................................................11
2.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại...................................11
2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế........................................................13
2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết....................................................................13
2.2.2. Hình thức.................................................................................................14
2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế..........................................................................14
2.3.1.Nguyên tắc chung.....................................................................................14
2.3.2. Nguyên tắc cụ thể....................................................................................15
KẾT LUẬN..............................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................17

18



×