Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.96 KB, 75 trang )

Kho¸ luËn tèt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁ O DỤC TIỂU HỌC

„„„„„„„„„„„„„„„„„„

NGUYỄN THỊ XUÂN

HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH
BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO
TRẺ
MẪU GIÁO LỚN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM
NON

HÀ NỘI - 2009
SVTH: NguyÔn ThÞ Xu©n – K31

1


Kho¸ luËn tèt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁ O DỤC TIỂU HỌC

SVTH: NguyÔn ThÞ Xu©n – K31

2




„„„„„„„„„„„„„„„„„„

NGUYỄN THỊ XUÂN

HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH
BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO
TRẺ
MẪU GIÁO LỚN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

Người hướng dẫn khoa học: Th.s PHẠM ĐỨC HIẾU

HÀ NỘI – 2009

Lêi c¶m ¬n


Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Đức
Hiếu, Thạc sĩ, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tình
hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn


thành tốt khóa luận này. Những ý kiến của thầy đã giúp
em tìm ra cách tốt nhất để giải quyết những vấn đề khó
khăn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, cùng
các giáo viên trờng mầm non Mai Đình A Sóc Sơn _Hà Nội

đã giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian có hạn nên không tránh đợc những hạn
chế, thiếu sót. Em mong tiếp tục nhận đợc sự đóng góp
của thầy cô và các bạn để khoá luận
đợc hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 04 năm
2009 Ngời thực
hiện
Nguyễn Thị Xuân

Tôi xin cam đoan:


Lêi cam
®oan


1. Đề tài: Hệ thống trò chơi học tập hình thành
biểu tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn là kết
quả nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở giúp đỡ của giáo
viên hớng dẫn, có tham khảo tài liệu.
2. Khoá luận không sao chép từ những tài liệu sẵn có.
3. Kết quả nghiên cứu cha đợc ai công bố dới bất kì
hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự
cam đoan này.
Hà Nội, tháng 04 năm
2009
Ngời thực
hiện Nguyễn

Thị Xuân

Mục lục


Mở đầu
1.Lí

do

chọn

đề

tài.7

2.Mục

đích nghiên cứu..8
3.

Đối

tợng

cứu8

nghiên
4.Phạm


nghiên cứu8

vi


5.Nhiệm

vụ

nghiên

cứu.8

6.Phơng

pháp nghiên cứu9 Nội
dung
Chơng 1:Cơ sở lí luận
1.1.Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học
tập.10
1.1.1 Trò chơi học tập và bản chất của trò chơi học tập
.10
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của trò chơi học tập đối với
trẻ
giáo..10

mẫu

1.2.
Nội dung hình thành biểu tợng về kích thớc

cho
trẻ
mẫu
lớn11
1.3.

giáo

Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn đối với

nội dung hình thành
ớc...12

biểu

tợng

về

kích

th-

Chơng 2: Trò chơi học tập và phơng pháp
tổ chức trò chơi học tập cho trẻ
2.1...................................Phân loại trò chơi hộc tập

14

2.2.

Cấu
trúc
trò
tập14

chơi

học

2.3.
Tổ
chức
trò
tập.16

chơi

học

2.4.
Lu ý khi sử dụng trò chơi học
tập.19


Chơng 3: Hệ thống trò chơi học tập hình thành
biểu tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn 3.1.
Trò chơi giúp trẻ ôn tập............20
3.2. Trò chơi kết hợp27
Kết luận


39

Tài liệu tham khảo40


Phần mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
Giáo dục mầm non coi trẻ em dới 6 tuổi đang phát triển
với tốc độ cực nhanh là đối tợng giáo dục của mình. Căn
cứ vào những đặc diểm của lứa tuổi giáo dục mầm non
tạo những điều kiện thuận lợi nhằm hớng dẫn sự phát triển
của trẻ lên những trình độ cao hơn về mọi mặt. Từ lọt lòng
đến 6 tuổi là một bớc phát triển quan trọng. Giáo dục mầm


non có nhiệm vụ giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
(tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất). Cho trẻ
làm quen với toán là một trong những nội dung quan trọng
góp phần thực


hiện mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần tích cực vào
việc phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non. Qua đó trẻ nắm
đợc những kiến thức sơ đẳng về con số, kích thớc và
hình dạng của các vật, trẻ biết định hớng trong không gian
và thời gian, trẻ nắm đợc phép đếm, phép đo độ dài các
vật bằng thớc đo ớc lệ, biết thiết lập mối quan hệ số
lợng giữa các vật, hiện tợng xung quanh.
Đồng thời phát triển ở trẻ khả năng ớc lợng kích thớc các
vật. Tất cả có tác dụng phát triển trí tuệ của trẻ.

Chơi là hoạt động rất tự nhiên trong cuộc sống của
mọi ngời, nó đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
của trẻ em. Đối với trẻ vui chơi là hoạt
động chủ đạo gây nhiều hứng thú và say mê nhất, vì trò
chơi tác động mạnh vào đời sống tình cảm của trẻ. Chơi
là ngời bạn đồng hành của trẻ, chơi là cuộc sống của trẻ
không chơi trẻ không thể phát triển đợc. Khi tham gia vào
trò chơi trẻ là ngời trực tiếp, chủ động giải quyết các nhiệm
vụ đặt ra. Qua đó trẻ phát triển khả năng t duy, quan sát,
tìm tòilĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên không có cảm
giác gò bó, gợng ép.
Trò chơi đợc coi là một phơng tiện giáo dục trẻ hữu
hiệu. Khi cho trẻ làm quen với toán trò chơi có vai trò hết sức
quan trọng. Trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập dới hình thức
nhẹ nhàng, thoải mái.
Trò chơi học tập đa dạng và phong phú: trò chơi xếp
hình, trò chơi lắp ghép, trò chơi sử dụng lời nói.Nhng
để sử dụng trò chơi phù hợp và đạt kết quả cao thì không
phải nhà giáo dục nào cũng làm đợc. Chúng ta phải căn cứ


vào nội dung bài học, căn cứ vào độ tuổi, mục đích giáo
dục để phân loại, hệ thống trò chơi sao cho hợp lý. Một
trong những nhiệm vụ trọng tâm khi cho trẻ làm quen với
toán là dạy trẻ đếm, so sánh về kích thớc, hình dạng vật
thể trong đó hình thành biểu tợng về kích thớc giữ vai
trò quan trọng. Vì nó gắn chặt với sự phát triển những
biểu tợng về số lợng và con số. Mặt khác sự xác định
kích thớc và những kiến thức về con số lại tác động đến
sự hình thành các biểu tợng về hình học.



Là sinh viên ngành giáo dục mầm non nhận thức đợc
tầm quan trọng của hệ thống trò chơi hình thành biểu
tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn, tôi thực hiện đề
tài Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu tợng về
kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
2.Mục đích nghiên cứu
Đối với đề tài này tôi nghiên cứu nhằm các mục đích
- Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu
tợng về kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải
quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm:
+ Khái niệm trò chơi học tập.
+ Cấu trúc của trò chơi học tập
+ Phân loại trò chơi học tập
+ Vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành
biểu tợng toán
cho trẻ.
- Nghiên cứu phơng pháp tổ chức các trò chơi học tập
hình thành biểu tợng kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
- Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu
tợng kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
4.Đối tợng nghiên cứu
Trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn
5.Phạm vi nghiên cứu
Trò chơi học tập hình thành biểu tợng về kích thớc cho trẻ
mẫu giáo lớn

6.Phơng pháp nghiên cứu


Nghiªn cøu tµi liÖu
Quan s¸t
Tham kh¶o ý kiÕn chuyªn gia gi¸o dôc mÇm non.



nội dung
Chơng 1: cơ sở lí luận
1.1.

Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập

1.1.1. Trò chơi học tập và bản chất của trò chơi học
tập
Theo sách Giáo dục học mầm non [ Phm Th Chõu,
Nguyễn Thị Sinh, Trần Th Sinh, NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội] đã cho rằng: Trò chơi học tập là loại trò chơi có luật
tiêu biểu khi tham gia vào trò chơi này, trẻ gián tiếp giải
quyết các nhệm vụ trí dục nh: củng cố, chính xác hóa
các biểu tợng, phát triển ngôn ngữ và hình thành biểu
tợng mới.
Bản chất của trò chơi học tập chính là viêc trẻ giải
quyết nhiệm vụ học tập dới hình thức nhẹ nhàng, thoải
mái. Trẻ dễ vợt qua nhiều khó khăn trở ngại nhất định vì
trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh một nhiệm vụ chơi,
nâng cao tính tích cực của hoạt động nhận thức trong lúc
chơi.

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của trò chơi học tập đối với
trẻ mẫu giáo
Trò chơi học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to
lớn. Nó tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức và
phát triển các quá trình nhận thức nh: Cảm giác, tri giác,
t duy, tởng tợng...thông qua trò chơi trẻ phải giải quyết
một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kỹ năng về ngôn
ngữ, chính xác hóa các


điểm tựa, các khái niệm đơn giản vì nhiệm vụ chơi
chính là nhiệm vụ nhận thức dới hình thức chơi và nhiệm
vụ này đặt ra yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, tổng hợp, so
sánh giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của
trẻ, từ
đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết
cho việc tiếp thu kiến thức mới nh: nhanh trí, linh hoạt, có
óc quan sát...
Nếu trò chơi học tập đợc sử dụng thành hệ thống sẽ
góp phần đắc lực vào việc phát triển các quá trình tri
giác, cảm giác và biểu tợng của trẻ mẫu giáo.


Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu đợc một số tính
chất của đồ vật (hình dạng, kích thớc, màu sắc) định
hớng đợc không gian, âm thanh cũng nh nắm đợc một
số đặc tính của đồ vật và các vật liệu. Trò chơi học tập
không chỉ tác động đến việc phát triển trí tuệ mà còn
giáo dục một số phẩm chất đạo đức của trẻ nh tính thật
thà, tính tổ chc, tính tự lập...

Luật chơi đợc ngời chơi trực tiếp điều khiển các hành
vi của trẻ. Trong trò chơi học tập tập thể, trẻ còn học đợc
cách đánh giá và tự đánh giá về kết quả đã đạt đợc.
Trong một chừng mực nào đó, trò chơi học tập vừa là
phơng tiện dạy học, vừa là hình thức tổ chức dạy cho trẻ.
Với cấu trúc bền vững ( nhiệm vụ nhận thức, luật chơi, hành
động chơi) trò chơi học tập đợc sử dụng trong quá trình
dạy học, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ.
Thờng thờng các tiết học, trò chơi học tập đợc đa vào
nh một phần để củng cố tiết học ( củng cố nghiệp vụ dạy
học). Nhờ trò chơi học tập mà các việc củng cố kiến thức
đợc tiến hành một cách đa dạng, tạo ra hứng thú đối với trẻ
khi chúng sử dụng những điều đã biết vào hoàn cảnh mới.
Với một số tiết học nhất định, cô giáo có thể tiến hành dới
các hình thức tròi chơi, làm cho tiếp thu tri thức kĩ năng,
kĩ xảo đẩy mạnh tính tích cực của trẻ, bắt buộc trẻ phải huy
động trí tuệ của mình. Chẳng hạn trong trò chơi chiếc
túi kỳ diệu trẻ đợc tiếp xúc với những đồ dùng, đồ vật
quen thuộc nhng trò chơi lại bắt trẻ phải mô tả lại chúng
mà muốn mô tả đợc trẻ phải nhớ lại xem chúng có đặc
điểm công cụ gì? Tính chất nh thế nào?...hoặc trong trò


chơi các mùa trong năm trẻ thừa biết những đặc trng
riêng của từng mùa, nhng ở trò chơi này lại đòi hỏi trẻ phải
nhận biết, phải phân biệt các hiện tợng theo mùa, nghĩa là
phải biết khái quát hóa các hiện tợng cụ thể và xác định
những khái niệm ấy thành từ nh: xuân, hạ, thu, đông.
1.2.
Đặc điểm nhận thức các biểu tợng kích thớc

của trẻ mẫu giáo lớn


Trẻ em nhận biết về kích thớc của các vật nhờ có sự
tham gia tích cực của các giác quan và chủ yếu là thị giác
và xúc giác, sau đó dùng ngôn ngữ để khái quát về những
nhận biết về kích thớc.
Trong tâm lí học gọi khả năng nhận biết (cảm thụ) kích
thớc vật ở các vị trí khác nhau là hệ số cảm thụ. Sự cảm
thụ kích thớc đúng phụ thuộc vào kinh nghiệm khả năng
ớc lợng bằng mắt, sự phát triển về ngôn ngữ, sự tham gia
của các quá trình t duy: so sánh, phân tích, tổng hợp và
các tác động của nhà giáo dục. Vì vậy hệ số thụ cảm về
kích thớc vật tăng theo kinh nghiệm, sự phát triển về tâm
lý, sinh lý từng lứa tuổi và sự hớng dẫn của các nhà giáo
dục. Trẻ ở các lứa tuổi khác nhau thì khả năng nhận biết về
kích thớc của vật cũng khác nhau.
Trẻ có khả năng phân biệt 3 chiều kích thớc (chiều
dài, chiều rộng, chiều cao, hay bề dày) của vật. Trẻ đã biết
chỉ tay theo chiều dài, chiều rộng hay chiều cao của vật.
Đối với các hình khối có chiều cao thấp trẻ từ 4- 5 tuổi cho
rằng không có chiêu cao, thì trẻ 5- 6 tuổi đã hiểu đợc đó là
bề dày của đồ vật và trẻ có thêm biểu tợng dày - mỏng.
Chẳng hạn: quyển sách này dày hơn quyển sách kia.
Trẻ có khả năng dùng thớc đo để đánh giá kích thớc của
vật. Tuy nhiên phơng tiện đo không chính xác chỉ là que
tính, băng giấy...nên các cháu cha phân biệt đợc công
cụ đo với đơn vị đo mà con ngời sử dụng.
Ví dụ: Trẻ hiểu thớc là một thớc gỗ, thớc dây, nhờ đó
ngời ta đo đợc vải trong cửa hàng, trẻ không nhận biết

đợc thớc là một đơn vị đo lờng. Trẻ hiểu đợc mối quan


hệ phụ thuộc giữa độ lớn của thớc đo với số đo kích thớc
của vật, độ lớn của thớc đo càng nhỏ thì số đo kích thớc
vật càng lớn.
1.3.
Nội dung hình thành biểu tợng về kích thớc
cho trẻ mẫu giáo lớn.
Tác giả Đỗ Thị Bích Liên đã hệ thống nội dung hình
thành biểu tợng kích thớc cho trẻ mẫu giáo lớn trong cuốn:
Phơng pháp hình thành biểu


tợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học S
phạm, Hà Nội nh sau:
+ Củng cố và phát triển kỹ năng so sánh kích thớc của
các đối tợng bằng các biện pháp: xếp chồng, xếp cạnh và
ớc lợng kích thớc bằng mắt.
+ Củng cố, phát triển kỹ năng sắp xếp các vật theo
trình tự kích thớc tăng dần hoặc giảm dần và phản ánh
mối quan hệ kích thớc của chúng bằng lời nói.
+ Dạy trẻ phép đo lờng và sử dụng phép đo để đo
độ dài của từng đối tợng, nhận biết mối quan hệ kích
thớc theo từng chiều đo kích thớc.

Chơng 2. Trò chơi học tập và phơng pháp tổ chức
2.1.
Phân loại trò chơi học tập và yêu cầu đối với mỗi
trò chơi học tập

*Phân loại


Trß ch¬i häc tËp ph©n lµm 4 nhãm theo tÝnh chÊt cña trß
ch¬i:
- Trß ch¬i häc tËp víi ®å vËt vµ tranh in
- Trß ch¬i l«t«


×