Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TLV: Người kể chuyện trong VB tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.28 KB, 16 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng quý
NhiÖt liÖt chµo mõng quý
thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
thÇy c« vµ c¸c em häc sinh
dÕn dù
dÕn dù
tiÕt häc h«m nay !
tiÕt häc h«m nay !

Lưu ý dưới đây là một trong những
phương tiện cách hổ trợ cho bài giảng trên
bảng chính. Còn các bước chính phải được
thể hiện trên bản viết.




Đoạn văn:
“…Bởi tôi ăn uống điều độ và làm
việc có chừng mực nên tôi chóng lớn
lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường
tráng.”

-
Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra
nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái
cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
-


Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn
tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
-
Chào anh. - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên
lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta
cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những ngư
ời con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
-
Chào anh.
Ví dụ: (1) Đoạn văn trích Lặng lẽ SaPa - NTL (sgk- tr.192 )




-
Các nhân vật đều trở thành đối tượng
được miêu tả một cách khách quan:
+ “Anh thanh niên vừa vào, kêu lên”
+ “Cô kĩ sư mặt đỏ ửng”
+ “bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại”
=> Đây chính là dấu hiệu tiêu biểu nhất
giúp ta nhận thấy rằng người kể chuyện
không phải là một trong các nhân vật trên.





? Đọc hai câu văn sau và trả lời câu
hỏi:
-
“giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”
- “những người con gái sắp xa ta, biết
không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta
như vậy”

×