Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Bai 4 Su dung cac loai may do thong dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 82 trang )

Bài 4

SỬ DỤNG CÁC LOẠI MÁY ĐO
THÔNG DỤNG

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Nội dung
I. Sử dụng VOM, MΩ.
1. Sử dụng VOM.
2. Sử dụng Megomet.
II. Sử dụng Ampe kìm, OSC.
1. Sử dụng Ampe kìm.
2. Sử dụng Dao động ký (Oscilloscope).
III. Sử dụng máy biến áp đo lường.
1. Máy biến điện áp.
2. Máy biến dòng điện.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


I. Sử dụng VOM, MΩ
1. Sử dụng VOM
1.1. Giới thiệu chung




Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể
thiếu được với bất kỳ một người thợ điện nào.


Phân loại:
 Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim (Analog) – từ
nay gọi tắt là đồng hồ vạn năng: Là loại
dùng phổ biến nhất, kết quả phép đo chỉ thị
bằng kim trên các vạch.
 Đồng hồ vạn năng chỉ thị số (Digital) – từ
nay gọi tắt là đồng hồ số: Kết quả phép đo
hiển thị bằng số trên màn hình.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


1.2. Đồng hồ vạn năng kim
1.2.1. Cấu tạo mặt ngoài:
Kim chỉ thị

Lỗ cắm que mở
rộng
Lỗ cắm que
màu đen
KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Các cung chia độ
Núm điều
chỉnh kim
Chiết áp
chỉnh
0Ωmạch
Chuyển


thang đo
Các thang đo
Lỗ cắm que
màu đỏ


1.2.2. Một số lưu ý trước khi sử dụng:








Phải kiểm tra các bộ phận tổng quan trước khi
đo.
Luôn luôn bật chuyển mạch thang đo về nút
“OFF” sau khi đo, nếu đồng hồ không có nút
“OFF” thì nên bật thang đo về giá trị thang đo
ACV lớn nhất.
Không chạm tay vào phần kim loại của que đo
hoặc vật cần đo.
Thao tác bật chuyển mạch thang đo phải chậm
rãi và dứt khoát, tránh trường hợp thang đo
nằm trên cả 2 giá trị.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP



1.2.3. Sử dụng thang đo Ohm:
a) Lưu ý thang đo Ohm:








Thang đo Ω dùng để đo giá trị điện trở của một vật, linh
kiện, khí cụ hay thiết bị bất kỳ. VD: Đo điện trở, đo thông
mạch, đo điện trở cách vỏ động cơ, đo giá trị điện trở của
cuộn dây contactor ….
Khi sử dụng thang đo Ω thì nhất thiết phải cắt nguồn điện
ra khỏi vật cần đo.
Ở thang đo Ω, đồng hồ nhất thiết phải sử dụng nguồn
Pin. Nguồn Pin đưa ra các đầu que đo với dấu như sau:
Đen (+), Đỏ (-).
Cung chia độ Ω trên mặt chỉ thị đánh dấu từ 0Ω đến ∞ từ
phải sang trái và được chia không đều- cụ thể bên phải
thưa, bên trái dày hơn.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Bật chuyển mạch về thang đo Ω hợp lý.


Hợp lý:



+ Giá trị điện trở nhỏ thì dùng thang đo nhỏ và ngược lại.
+ Nếu không lường được giá trị cần đo khoảng bao nhiêu thì
nên bật từ nhỏ đến lớn, sao cho kim nằm ở giữa hoặc phía
bên phải mặt chỉ thị (lý do?).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP




Bước 2: Chập 2 que đo, đồng thời chỉnh chiết áp 0ΩADJ
sao cho kim nằm ngay ở giá trị 0Ω phía bên phải.

Lưu ý:




+ Nếu kim không về được giá trị 0Ω thì chứng tỏ nguồn Pin
bị yếu và nên thay.
+ Nhất thiết phải chỉnh chiết áp 0ΩADJ sau khi thay đổi giá
trị thang đo.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP



Bước 3: Đặt 2 que đo lên 2 điểm cần đo, đồng thời
quan sát kim chỉ thị trên cung chia độ Ω.


4,7kΩ/5w

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Bước 4: Xác định kết quả phép đo:

4,7kΩ/5w

A

B

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


1.2.4. Sử dụng thang đo ACV:
a) Lưu ý thang đo ACV:









Thang đo ACV dùng để đo giá trị điện áp xoay chiều.
Thang đo ACV thường ký hiệu màu đỏ với ý nghĩa là phải
thận trọng khi đo.
Khi đo ACV không cần phân biệt màu que đo.
Ở thang đo ACV, các nguồn Pin trong đồng hồ không có ý
nghĩa.
Tuyệt đối không được bật chuyển mạch khi 2 que đo
đang cắm vào nguồn điện.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Dùng tuốc vít vặn bộ chỉnh kim chỉ thị sao cho
kim nằm ngay giá trị 0V phía bên trái (nếu cần).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP




Bước 2: Bật chuyển mạch về thang đo ACV hợp lý.

Hợp lý:





+ Giá trị thang đo phải lớn hơn và gần nhất với giá trị thực
tế cần đo.
+ Nếu không lường được giá trị thực tế cần đo khoảng bao
nhiêu thì nên bật chuyển mạch từ lớn đến nhỏ (lý do?).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Bước 3: Đặt 2 que đo lên 2 điểm cần đo điện áp, đồng
thời quan sát kim chỉ thị trên cung chia độ ACV.


KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Bước 4: Xác định kết quả phép đo:
A

C

B

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


• Kinh nghiệm nhẩm:
Khi bật chuyển mạch về giá trị thang đo nào thì nên đọc kim
chỉ ở dãy số có giá trị lớn nhất bằng chính giá trị thang đo
đó, lúc này kết quả phép đo chính là giá trị kim chỉ.

A
C
B

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


1.2.5. Sử dụng thang đo DCV:
a) Lưu ý thang đo DCV:






Thang đo DCV dùng để đo giá trị điện áp 1 chiều.
Khi đo DCV nhất thiết phải phân biệt màu que đo.
Ở thang đo DCV, các nguồn Pin trong đồng hồ không có
ý nghĩa.
Tuyệt đối không được bật chuyển mạch khi 2 que đo
đang cắm vào nguồn điện.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Dùng tuốc vít vặn bộ chỉnh kim chỉ thị sao cho
kim nằm ngay giá trị 0V phía bên trái (nếu cần).


KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP




Bước 2: Bật chuyển mạch về thang đo DCV hợp lý.

Hợp lý:




+ Giá trị thang đo phải lớn hơn và gần nhất với giá trị thực
tế cần đo.
+ Nếu không lường được giá trị thực tế cần đo khoảng bao
nhiêu thì nên bật chuyển mạch từ lớn đến nhỏ (lý do?).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Bước 3: Đặt que đỏ lên điểm có điện thế cao hơn, que
đen lên điểm có điện thế thấp hơn, đồng thời quan sát kim
chỉ thị trên cung chia độ DCV.


Que đỏ

Que đen




Lưu ý:



+ Nếu không xác định được điểm nào điện thế cao hơn thì
nên bật chuyển mạch lên giá trị thang đo DCV lớn nhất rồi
thử đặt que đo bất kỳ, nếu kim di chuyển ngược thì lập tức
rút và đổi 2 que cho nhau (lý do?).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


Bước 4: Xác định kết quả phép đo:

A

Que đỏ

C

Que đen
B

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


• Kinh nghiệm nhẩm:
Khi bật chuyển mạch về giá trị thang đo nào thì nên đọc kim

chỉ ở dãy số có giá trị lớn nhất bằng chính giá trị thang đo
đó, lúc này kết quả phép đo chính là giá trị kim chỉ.
A

Que đỏ
Que đen

C
B

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


1.2.6. Sử dụng thang đo DCmA:
a) Lưu ý thang đo DCmA:











Thang đo DCmA dùng để đo dòng điện 1 chiều với giá trị
tương đối nhỏ (đơn vị cỡ mA).
Để đo dòng điện, bắt buộc phải có phụ tải đang hoạt
động.

Khi đo dòng điện, đồng hồ phải mắc nối tiếp với đoạn
mạch cần đo.
Khi đo DCmA nhất thiết phải phân biệt màu que đo.
Ở thang đo DCmA, các nguồn Pin trong đồng hồ không
có ý nghĩa.
Tuyệt đối không được bật chuyển mạch khi 2 que đo
đang cắm vào nguồn điện.

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


b) Trình tự thực hiện:


Bước 1: Dùng tuốc vít vặn bộ chỉnh kim chỉ thị sao cho
kim nằm ngay giá trị 0A phía bên trái (nếu cần).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP




Bước 2: Bật chuyển mạch về thang đo DCmA hợp lý.

Hợp lý:




+ Giá trị thang đo phải lớn hơn và gần nhất với giá trị thực

tế cần đo.
+ Nếu không lường được giá trị thực tế cần đo khoảng bao
nhiêu thì nên bật chuyển mạch từ lớn đến nhỏ (lý do?).

KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP


×