Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 16,17: Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.58 KB, 3 trang )

Ngày dạy: Tại lớp 7A1;
Ngày dạy: Tại lớp 7A2;
Ngày dạy: Tại lớp 7A3;
Tiết 17,18
Bài 4 - sử dụng các hàm để tính toán
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Biết sử dụng một số hàm cơ bản; SUM, AVERAGE, MAX, MIN
2. Kỹ năng.
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp với các số, địa
chỉ ô tính cũng nh địa chỉ khối trong công thức.
3.Thái độ.
- Yêu thích môn học, t duy toán học, làm quen với tính toán sử dụng các
hàm.
B. Phơng pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành
C. Phơng tiện dạy học
GV: Bài soạn, SGK, phòng các bộ môn, đồ dùng dạy học.
HS: Vở ghi, SGK, phiếu học tập, đồ dùng học tập.
D.Hoạt động dạy -học
1. Tổ chức (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ( 0 phút)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV: Đặt vấn đề:
Hoạt động 1 (15 phút)
Hàm và cách sử dụng hàm
GV: Treo bảng phụ.
A B C D E F
1 15 24 45 34 2
2


3
4
? Viết công thức để tính TBC các ô có dữ
liệu trên. Kết quả tại ô F1.
? Viết công thức có sử dụng địa chỉ để tính
TBC các ô có dữ liệu trên. Kết quả tại ô F1
GV: Tổ chức hoạt động theo bàn để thảo
luận.
1. Hàm trong ch ơng trình bảng tính
Hàm là công thức đợc định nghĩa
từ trớc. Hàm đợc sử dụng để thực hiện
tính toán theo công thức với các giá trị
cụ thể.
Ví dụ: =AVERAGE(3,10,2)
=AVERAGE(A1,A5)
23
HS: Hoạt động, trả lời và nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Nếu viết các công thức đó ta thấy cũng
rất mất thời gian. Ta có thể dùng các hàm để
tính toán.
GV: Giới thiệu một số hàm
Hàm tính trung bình: AVERAGE
Hàm tính tổng: SUM
HS: Chú ý ghi bài.
? Nêu các bớc nhập công thức
HS: Trả lời
GV: Kết luận:Cách sử dụng hàm giống nh
dùng công thức.
Hoạt động 2 (25 phút)

GV: Đa ra tên hàm
Hàm tính tổng có tên là SUM
Cách sử dụng hàm: =SUM(a,b,c)
Trong đó a,b,c ..là các biến
? Sử dụng hàm tính tổng tính tổng
HS: Hoạt động lên bản làm
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Lấy một số ví dụ để minh họa
HS: Quan sát
GV: Nếu các ô liền nhau ta chỉ cần viết
địa chỉ của ô đầu và địa chỉ ô cuối cách nhau
dấu hai châm (:)
? Em hãy viết lại công thức trên.
HS: Viết công thức
GV và HS nhận xét và kết luận
Hoạt động 3 (25 phút)
GV: Cách sử dụng hàm trung bình giống hệt
hàm tính tổng chỉ khác ở tên hàm
GV: Treo bảng phụ
2. Cách sử dụng hàm.
B1:Chọn ô cần nhập
B2: Gõ dấu =
B3: Gõ hàm đúng cú pháp
B4: Nhấn ENTER
3. Một số hàm trong ch ơng trình bảng
tính.
a) Hàm tính tổng
Hàm tính tổng của một dãy các số có
tên là SUM
Cú pháp: =SUM(a,b,c)

Trong đó các biến a,b,c có thể là các
số hay địa chỉ đợc đặt cách nhau bởi
dấu phẩy.
Ví dụ 1:
Tính tổng 3 số: 15,24,45
=SUM(15,24,45)
Ví dụ 2: Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô
B8 chứa số 27. Tính tổng sử dụng địa
chỉ
=SUM(A2,B8)
-Hàm Sum cho phép sử dụng địa chỉ các
khối trong công thức tính.
Ví dụ:
=SUM(A1,B3,C1:C10)
=A1+B3+C1+C2+C3++C10
b) Hàm tính trung bình cộng
Hàm tính trung bình cộng của một dãy
các số có tên là AVERAGE
Cú pháp: = AVERAGE(a,b,c)
Trong đó các biến a,b,c có thể là các
số hay địa chỉ đợc đặt cách nhau bởi
dấu phẩy.
24
? Sử dụng công thức để tính TBC
? Sử dụng hàm tính trung bình tính trung
bình 15,24,45
GV: Tổ chức hoạt động theo bàn để thảo
luận
HS: Thảo luận, trả lời và nhận xét.
GV: Đa ra ví dụ

= AVERAGE(A1,B5, E1:E5)
Hãy chuyển đổi thành công thức tính trung
bình cộng.
HS: Hoạt động độc lập trả lời và nhận xét
Hoạt động 4 (15 phút)
GV: Đa ra cú pháp hàm xác định giá trị lớn
nhất.
Cú pháp: =MAX(a,b,c..)
Treo bảng phụ
? Sử dụng công thức để xác định giá trị lớn
nhất 3 số 15,24,45
? Sử dụng hàm xác định giá trị lớn nhất 3 số
15,24,45
HS: Hoạt động và trả lời
GV: Đa ra cú pháp hàm xác định giá trị nhỏ
nhất.
Cú pháp: =MIN(a,b,c..)
Treo bảng phụ
? Sử dụng công thức để xác định giá trị nhỏ
nhất 3 số 15,24,45
? Sử dụng hàm xác định giá trị nhỏ nhất 3
số 15,24,45
GV và HS nhận xét và kết luận
Ví dụ 1:
Tính TBC 3 số: 15,24,45
+ Sử dụng công thức
= AVERAGE(15,24,45)
+ Sử dụng hàm
= AVERAGE (A1,B1,C1)
Ví dụ:

= AVERAGE(A1,B5, E1:E5)
=(A1+B5+C1+C2+C3+C4+C5)/7
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
Hàm xác định giá trị lớn nhất trong một
dãy số có tên là MAX
Cú pháp: =MAX(a,b,c.)
Trong đó các biến a,b,c có thể là các
số hay địa chỉ đợc đặt cách nhau bởi
dấu phẩy.
Ví dụ:
=MAX(15,24,45)
=MAX(A1,B1,C1)
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
Hàm xác định giá trị nhỏ nhất trong
một dãy số có tên là MIN
Cú pháp: =MIN(a,b,c.)
Trong đó các biến a,b,c có thể là các
số hay địa chỉ đợc đặt cách nhau bởi
dấu phẩy.
Ví dụ:
=MIN(15,24,45)
=MIN(A1,B1,C1)
4. Củng cố và luyện tập ( 10 phút)
GV: Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm vừa học.
GV: Tổ chức HS làm bài tập 2,3
HS: Hoạt động theo nhóm bàn trả lời và nhận xét chéo
GV: Kết luận
5. H ớng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau . ( 1 phút)
HS: - Học bài cũ, đọc trớc bài 5
GV: - Soạn bài, nghiên cứu SGK, phòng học chung các bộ môn, ĐDDH.

25

×