Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

THAM LUẬN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ, TĂNG CƯỜNG THU HÚT TIẾT KIỆM TỪ NGƯỜI THU NHẬP THẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.83 KB, 16 trang )

THAM LUẬN
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MÔ,
TĂNG CƢỜNG THU HÚT TIẾT KIỆM
TỪ NGƢỜI THU NHẬP THẤP
Khối Nghiên cứu chiến lƣợc & Quan hệ kinh doanh quốc tế
Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
1


NỘI DUNG
• Thực trạng và vai trò tài chính vi mô tại Việt Nam

• Quan điểm phát triển tài chính vi mô

• Kinh nghiệm quốc tế về phát triển tài chính vi mô

• Đề xuất định hƣớng


THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM
Tỷ lệ ngƣời dân có tài khoản tại một ĐCTC của các nƣớc (%)
Nguồn: ADB (2016)


THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM
Services
Song song hai cách tiếp cận: định hướng Nhà
Tài chính vi mô tại •offering
nước và thị trường
Việt Nam có quy mô


• NHCSXH dẫn đầu lượng giao dịch tín dụng vi mô
lớn với sự tham gia
với khoảng 6,9 triệu KH
của Ngân hàng chính
• Chiếm 71% thị phần khách hàng và 70% thị phần
sách
dư nợ
Outstanding
features

• Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống
dưới 5% trong năm 2015

Góp phần không
nhỏ xóa đói giảm
nghèo

• Chức năng: giáo dục tài chính lập ngân sách và
Customer
tiết kiệm, giúp người nghèo tiến hành hoạt động
segment
SXKD
•Projectio
Khu vực nông thôn vẫn khó tiếp cận tài chính
n in 2018
15


THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM
Các thành phần tham gia TCVM:

 Ngân hàng Hợp tác xã
 Quỹ Tín dụng Nhân dân: 1.147 thành viên
 Tổ chức TCVM được cấp phép: 03 TCTCVM: Tình thương, M7 và TCVM
Thanh Hóa
 Chương trình/dự án TCVM bán chính thức quy mô lớn: Khoảng 50
án tài chính vi mô quy mô nhỏ khác: hơn 250 dự án
 Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP)
 Ngân hàng thương mại: Agribank

Dự


THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM
Bảng Thị phần tín dụng vi mô chính thức tại Việt Nam 2015
Nguồn: ADB
Dƣ nợ cho vay (triệu USD)

Tên tổ chức
2013

2014

2015

% năm 2015

NHCSXH

5.350


6.093

6.256

70%

Agribank

1.390

945

767

9%

QTDND – NH HTX

1.262

1.477

1.673

19%

189

198


198

2%

8.223

8.713

8.894

100%

Tổ chức TCVM /Tổ chức
phi Chính phủ
Tổng số


QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TCVM
Về phía môi trƣờng chung:

 Phải nâng cao được nhận thức của người dân để mạnh dạn, tích cực tham gia
 Cải thiện độ minh bạch, công bằng trong cung cấp dịch vụ giữa các đối tượng
KH
 Cân bằng định hướng xã hội và cơ chế thị trường, thu hút thêm nguồn lực,
thành phần tham gia phát triển TCVM (các NHTM)
 Hoàn thiện môi trường pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
các tổ chức TCVM: khoảng trống pháp lý về tiền điện tử và agent banking.


QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TCVM

Về phía các thành phần tham gia TCVM:

 Tự nâng cao năng lực thể chế, quy trình, nhân sự, cơ chế quản trị rủi ro
 Có chiến lược hữu hiệu tăng cường và duy trì nguồn vốn đầu vào.
Việc duy trì nguồn vốn đầu vào của TCVM hiện có các khó khăn sau:

 Chi phí hoạt động cao khi nhận tiết kiệm với số tiền nhỏ
 Sự cạnh tranh của các hình thức phường, hụi, họ
 Hình ảnh, uy tín của các TC TCVM hiện chưa đủ thu hút người gửi
 Hạn chế về pháp lý với các tổ chức TCVM bán chính thức


KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC/TỔ CHỨC QUỐC TẾ
Kinh nghiệm của một số nƣớc về phát triển tài chính vi mô:
 Ngân hàng Grameen – Bangladesh: nhóm tự quản: cùng chia sẻ trách
nhiệm, sàng lọc, giám sát và quản lý lẫn nhau, giảm sự bất cân xứng thông
tin; cơ chế lãi suất cho vay đối với nhiều nhóm đối tượng;

Grameen là một mô hình TCVM làng xã được khởi xướng 1974 đến năm
1983, chuyển đổi thành một NH độc lập: 90% thuộc những người nghèo vay
vốn của nó và 10% thuộc CP.
 Ngân hàng Rakyat Indonesia: mạng lưới rộng; đảm bảo được nguồn vốn
từ huy động tiết kiệm: tích lũy điểm khi gửi tiền, giải thưởng bằng xổ số;
 Châu Phi: hiệp hội tín dụng, tiết kiệm quay vòng: tự thỏa thuận về việc
đóng góp các khoản tiết kiệm theo tuần, tháng.


Chỉ số thâm nhập TCVM một số nƣớc theo cơ chế lãi suất
Nguồn: CGAP (2004)


Có sự liên quan giữa cơ chế qlý lãi suất (áp dụng trần/lãi suất định hướng (như
ở VN với NHCSXH) hay lãi suất thả nổi) với mức độ thâm nhập TCVM (đo
lường số người được phục vụ so với số người tiềm năng/có nhu cầu TCVM).
(tuy nhiên cần chú ý ở VN có đặc thù do TCVM có sự định hướng và yêu cầu 1
tổ chức đặc biệt là NHCSXH tham gia phục vụ 1 số lượng lớn người dân)


ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG
Các định hƣớng đề xuất để tiếp tục tăng cƣờng tiếp cận TCVM:
 Dung hòa định hƣớng xã hội và thị trƣờng để thu hút thêm nguồn lực
 Thừa nhận đặc thù lãi suất cao hơn của TCVM tại các văn bản, quy định
 Yêu cầu TC TCVM có cơ chế tự kiểm soát lãi suất thấp hơn các hình thức
cho vay phi chính thức (hụi, họ, cầm đồ)
 Tạo điều kiện về cơ chế huy động:
 Duy trì tiền gửi từ các TCTD Nhà nước tại NHCSXH

 Dự trữ bắt buộc
 Bảo hiểm tiền gửi: phí và mức bảo hiểm vi mô
 Có chế tài hữu hiệu đối với các hành vi tổ chức tín dụng đen, cho vay
nặng lãi


ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG
 Tập trung thu hút với đối tƣợng nữ giới do đây là đối tượng chủ yếu tích
cực chủ động tiếp cận TCVM cũng như tham gia tiết kiệm.
 Đầu tƣ công nghệ, cơ sở vật chất, nhân sự tạo thuận lợi cho công tác huy
động tiết kiệm, mở rộng cung cấp dịch vụ cho các đối tượng tại khu vực nông
thôn, vùng sâu, vùng xa:
 Yêu cầu về mạng lưới: cơ sở đại lý (nộp rút tiền, thu nợ).
 Dịch vụ: thanh toán, chuyển tiền, tiết kiệm, vay vốn, bảo hiểm.

 Công nghệ, phương thức giao dịch: thuận tiện, chính xác.


Dự án “Ví Việt – Giải pháp thanh toán toàn diện cho phụ nữ Việt
Nam” của LienVietPostBank, mục tiêu hướng tới 500,000 người sử
dụng là nữ vào cuối năm 2018.


Thông tin về Ví Việt
Dịch vụ cung
cấp

 Hiện tại: chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, nạp tiền trực tuyến,
nạp/rút tiền.
 Phát triển: tiết kiệm vi mô online và cho vay trực tuyến
 Đăng ký Ví Việt không cần tài khoản ngân hàng
 Phương thức giao dịch đa dạng: App điện thoại, Website

Tính năng nổi
trội

 Các tính năng bổ sung: chương trình khách hàng thân thiết, tính
năng tìm kiếm PGD xung quanh
 Nạp/rút tiền thuận tiện với mạng lưới giao dịch rộng lớn, gần 10.000
điểm giao dịch
 Phí giao dịch thấp hơn so với các kênh giao dịch ngân hàng truyền
thống

Đối tƣợng
khách hàng

Mục tiêu
năm 2020

 Tất cả các khách hàng tại VN, đặc biệt là đối tượng chưa được tiếp
cận với dịch vụ ngân hàng chính thống (Khoảng 70% dân số)
 10.000 điểm chấp nhận Ví Việt (nạp/rút tiền)
 Hơn 5 triệu khách hàng
15


ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG
Định hƣớng hoạt động và đóng góp của LienVietPostBank
1. Hướng tới đối tượng là phụ nữ, đặc biệt là những người ở vùng nông thôn,
vùng sâu vùng xa khó tiếp cận với dịch vụ tài chính chính thống
(tập trung triển khai dự án Ví Việt dành cho Phụ nữ)

2. Đầu tư, phát triển các sản phẩm mới, thân thiện với người sử dụng nhưng
tiếp cận được lượng lớn KH trong thời gian ngắn dựa trên nền tảng Ví Việt về
tiết kiệm, cho vay, bảo hiểm vi mô…
3. Tích cực hợp tác với các tổ chức TCVM khác như NHCSXH hay HH Phụ
nữ nhằm tổ chức các khóa đào tạo nâng cao nhận thức cho người dân và mở
rộng mạng lưới.

15


TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!




×