Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT lý 11_Cam ung dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 2 trang )

Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:…………
Câu 1: Một khung dây cứng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B tăng dần đều theo thời gian. Chiều của
B
r
và dòng điện
cảm ứng I xuất hiện trong khung dây trong hình vẽ nào sau đây là đúng?
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện
tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng chính là suất điện động tự cảm.
Câu 3: Năng lượng từ trường trong khung dây khi có dòng điện chạy qua được xác đònh theo công thức:
A. W =
1
2
CU
2
B. W =
1
2
LI
2
C. W =
2
9
.E
9.10 .8
ε


π
D. W =
1

.10
7
.B
2
.V
Câu 4: Mật độ năng lượng từ trường xác đònh theo công thức:
A. w =
1

.10
-7
.B
2
B. w =
1
2
LI
2
C. w =
2
9
.E
9.10 .8
ε
π
D. w =

1

.10
7
.B
2
Câu 5: Một dây dẫn có chiều dài xác đònh được quấn trên một ống dây dài l và tiết diện ống là S thì hệ số tự cảm của ống
là 0,2 mH. Nếu quấn lượng dây dẫn ấy trên một ống khác có cùng chiều dài l nhưng tiết diện ống là 2S thì hệ số tự cảm
của ống này là A. 0,1 mH B. 0,2 mH C. 0,4 mH D. 0,8 mH
Câu 6: Một đoạn dây thẳng chiều dài 40 cm chuyển động trong một từ trường đều với tốc độ 18 km/h vng góc với các đường sức
từ. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu sợi dây bằng 0,6 V. Cảm ứng từ của từ trường bằng:
A. 0,4 T B. 0,3 T C. 0,2 T D. 0,083 T
Câu 7: Thanh kim loại CD dài 10 cm chủn đợng tịnh tiến với vận tớc
v
r
trong mợt từ trường đều B = 8.10
-2
T. Biết
v
r
,
B
r
và thanh
CD từng cặp vng góc nhau. Śt điện đợng cảm ứng trong thanh là 12.10
-3
V. Tìm đợ lớn vận tớc của thanh.
A. 1,5 cm/s B. 15 m/s C. 1,5 km/s D. 5,4 km/h
Câu 8: Một ống dây dài hình trụ dài 62,8 cm, quấn 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 50 cm
2

. Cường độ dòng điện qua ống là I =
4 A. Tính từ thơng qua ống dây.
A. 0,01 Wb B. 4.10
-5
Wb C. 10
-5
Wb D. 0,04 Wb
Câu 9: Một vòng dây tròn đặt trong từ trường đều B = 0,3 T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẵng khung. Tính suất điện động
cảm ứng trung bình xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính giảm từ 100 cm xuống còn 40 cm trong thời gian 0,5 s.
A. 1,58 V B. 0,167 V C. 6,78 V D. 0,396 V
Câu 10: Ống dây dẫn hình trụ có đường kính tiết diện ngang là 10 cm, gồm 500 vòng, đặt trong từ trường đều
B
r
song song với
trục ống dây. Cho độ lớn B thay đổi từ 3 T đến 5 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện
trong ống dây là … A. 314 V B. 196 V C. 78,5 V D. 157 V
Câu 11: Dòng điện qua ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 giây, cường độ dòng điện tăng
từ 2 A đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Tìm độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống dây.
A. 0,5 J B. 0,1 J C. 0,4 J D. 0,9 J
Câu 12: Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm
2
. Ống được nối với một nguồn
điện, cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là …
A. 16 mJ B. 160,8 J C. 321,6 J D. 32 mJ
Câu 13: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 mT. Vectơ cảm
ứng từ
B
r
hợp với mặt phẳng khung dây là 30
o

. Từ thông qua hình chữ nhật đó có độ lớn là…
A. 6.10
-7
Wb B. 3.10
-3
Wb C. 5,2.10
-7
Wb D. 3.10
-7
Wb
Câu 14: Chọn phát biểu sai: Độ lớn suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi…
A. độ tự cảm của ống dây lớn. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn.
C. dòng điện giảm nhanh. D. dòng điện tăng nhanh.
Câu 15: Hiện tượng tự cảm do ai phát hiện ra vào năm 1832?
B
r
+
I
Hình A
B
r
+
I
Hình B
B
r
I
Hình C
B
r

I
Hình D
A. Tesla B. Vebê C. Faraday D. Henry
C©u 16: HƯ sè tù c¶m L cđa cđa mét m¹ch ®iƯn bÊt kú lµ:
A.
t
I
eL


−=
B. L = Φ/I C. L = 4π.10
-7
.n
2
.V D.
I
t
eL


−=
C©u 17: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A.
tc
i
e L
t

= −


B.
tc
e Li=
C.
7 2
tc
e 4 .10 .n .V

= π
D.
tc
t
e L
i

= −

C©u 18: Ngun tắc hoạt động của thiết bị điện nào sau đây dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Máy biến thế B. Máy phát điện C. Động cơ điện D. Cả A, B và C
C©u 19: Sự xuất hiện dòng điện Fu-cơ là có hại trong dụng cụ nào sau đây?
A. Phanh điện từ B. Cơng-tơ điện C. La bàn có vỏ bằng kim loại D. Máy bơm nước
Câu 20: Phát biểu nào sau đây khơng phù hợp với nội dung định luật Len-xơ?
A. Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thơng qua mạch kín tăng và cùng chiều với từ trường ban đầu khi
từ thơng qua mạch kín giảm.
B. Khi từ thơng qua mạch biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển
động này.
C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra cùng chiều chuyển động của mạch
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ
thơng qua mạch.

Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng điện Fucô?
A. Nấu chảy lim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên.
B. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau.
C. Đèn hình trong tivi. D. Phanh điện từ trong ôtô hạng nặng.
Câu 22: Muốn giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường …
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau sao cho các lớp cách điện có tác dụng ngăn
cản dóng Fu-cô.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Câu 23: Cho cuộn dây có độ tự cảm L = 20 mH. Dòng điện qua cuộn dây tăng từ giá trò I đến 1,5 A trong thời gian 0,02 s. Suất
điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây là 1 V. Tính I.
A. 0,5 A B. 2,5 A C. 0,499 A D. Cả A và B
Câu 24: Đơn vị độ tự cảm trong hệ SI là Henry (H), với 1H bằng:
A. 1 J.A
2
B. 1 J/A
2
C. 1 V.A D. 1 V/A
Câu 25: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vò là vêbe (Wb) ?

2
B
A.
.Rπ
B.π
2
.R.B
2
C. .R .Bπ
2

.R
D.
B
π
Câu 26: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều không phụ thuộc…
A. hướng của từ trường. C. độ dài đoạn dây dẫn.
B. độ lớn tiết diện đoạn dây dẫn. D. vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn.
Câu 27: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch điện kín, trong mạch xuất trên dòng điện cảm ứng. Dạng năng lượng nào đã
chuyển hóa thành điện năng của dòng điện cảm ứng?
A. Hóa năng. B. Quang năng. C. Cơ năng D. Nhiệt năng.
Câu 28: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l tiết diện S, có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng đây
dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đơi thì hệ số tự cảm của ống dây là…
A. 0,1 H. B. 0,1m C. 0,4 mH D. 0,2 mH
Câu 29: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về dòng điện Phu-cơ (Foucault)?
A. Dòng điện Phu-cơ được ứng dụng để nấu chảy kim loại; trong dụng cụ đo điện năng.
B. Dòng điện Phu-cơ là dòng điện cảm ứng sinh ra trong khới vật dẫn khi nó chủn đợng trong từ trường hay đặt trong từ trường
biến thiên theo thời gian.
C. Dòng điện Phu-cơ là dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng dây dẫn khi từ thơng qua nó biến thiên.
D. Dòng điện Phu-cơ toả nhiệt vơ ích trong rơto, stato máy phát điện, đợng cơ điện; trong lõi thép máy biến thế.
Câu 30: Chọn câu sai: Suất điện động cảm ứng …
A. tồn tại trong mạch kín chuyển động trong từ trường sao cho từ thông qua mạch biến thiên.
B. tồn tại trong mạch kín nằm yên trong từ trường sao cho độ lớn cảm ứng từ biến thiên.
C. không tồn tại trong mạch hở chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
D. không tồn tại trong mạch hở nằm yên trong một từ trường không biến thiên theo thời gian.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×