Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Mong đợi và cơ hội đối với các tổ chức PCP tại Việt Nam sau Hiệp định Paris - Vũ Minh Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 17 trang )

CCWG

Mong đợi và cơ hội đối với các tổ
chức PCP tại Việt Nam sau Hiệp
định Paris
Vũ Minh Hải
Chủ tịch Nhóm công tác về Biến đổi khí hậu của
các Tổ chức Phi chính phủ(CCWG)


Con đường tới Paris – và các bước
tiếp theo

COP 21: Hiệp
định Paris

Quá trình thực
hiện Hiệp định
và Đóng góp do
Quốc gia tự
quyết định
(NDCs)

Chuẩn bị Dự kiến
đóng góp do
Quốc gia tự quyết
định (INDC )


Nội dung
Sự tham gia của các tổ chức PCP trước


thềm COP 21

Sự tham gia của các tổ chức PCP tại COP 21
và đánh giá chung đối với Hiệp định Paris

Sau COP: Mong đợi và cơ hội đối với các tổ
chức PCP tại Việt Nam trong bối cảnh Hiệp
định Paris được hiện thực hóa


Sự tham gia của các tổ chức PCP trước thềm
COP 21
Trước COP 21
• INDC: đệ trình ý kiến đóng góp cho dự thảo INDC
• Giới thiệu Quan điểm của CCWG về COP 21
• Đối thoại chính sách “Cơ hội cuối cùng để cứu trái đất: Đàm phán
khí hậu tại Paris và tiếng nói từ Việt Nam”
• Hội thảo vùng: Đường tới COP 21 với các tổ chức PCP các nước
ASEAN
• Tham gia vào đóng góp vào quá trình chuẩn bị, tổ chức Gian
hàng Việt Nam tại Paris


Sự tham gia của các tổ chức PCP trước thềm
COP 21
Tại COP 21
Lần đầu tiên có đại diện mạng lưới
chính thức tham gia COP

Theo dõi tiến trình đàm phán, các sự

kiện bên lề, triển lãm, vv


Sự tham gia của các tổ chức PCP trước thềm
COP 21
Tại COP 21
Có đại diện trình bày tại Gian hàng Việt
Nam với chủ đề “Thích ứng dựa vào cộng
đồng (CBA) – bài học và khuyến nghị đối
với các nước ASEAN”

Kết nối, chia sẻ thông tin với các tổ chức,
mạng lưới trong khu vực ASEAN và các
khu vực khác như Nam Á, Nam Mỹ, vv


Sự tham gia của các tổ chức PCP trước thềm COP
21
• Tham gia các hành động và chiến dịch tại COP
• Quan hệ với báo chí: có bài phỏng vấn tại
TTXVN, VTC14, Rfi, Sóng trẻ TV, etc


Quan điểm của các tổ chức PCP về Hiệp định
Paris
Mối quan tâm
• Ngôn ngữ chưa đủ mạnh: “nên” hoặc “có ý định” thay vì
“phải”/”có trách nhiệm”, ví dụ ở điều 4.4
• Chưa nêu rõ thời gian/địa điểm thực hiện/áp dụng của một số
điều trong Hiệp định Paris

• Chưa khẳng định rõ tài chính khí hậu là “mới và được bổ sung”
hay không  Lo ngại về các khoản vay thích ứng
• Không có sự cân bằng giữa giảm thiểu và thích
ứng liên quan đến tài chính – tài chính cho giảm thiểu
2020-2025


Quan điểm của các tổ chức PCP về Hiệp định
Paris
Văn bản Hiệp định Paris nói chung
• Tiến trình thích ứng và vấn đề giới được đề cập rất
nhiều, nhưng
 quá nhiều sơ hở khi đề cập đến việc thực hiện;
 quá nhiều chi tiết có thể suy luận theo hướng khác
nhau;
 Cơ chế giảm nhẹ không đủ tham vọng và gia tăng tài
chính quá yếu;
 Không có chế tài cho Tổn thất & Thiệt hại và vấn đề
nhân quyền chỉ có trong phần mở đầu
 Mức khả quan trung bình.


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris
– Cơ hội lớn cho Việt Nam
Quá trình thực hiện Hiệp định Paris là một cơ hội để thiết lập
một quan hệ đối tác chặt chẽ giữa chính phủ và xã hội
dân sự theo các ngành, chủ đề và quy mô với trọng tâm
là nhu cầu, nguyện vọng và năng lực của những người
dễ bị tổn thương nhất như phụ nữ nghèo, đồng bào dân
tộc thiểu số, người khuyết tật, người nghèo và không có

đất, người già, trẻ em và cộng đồng địa phương.


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris
– Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
để tạo ra một liên minh vững chắc cho
những hoat động khí hậu giảm nghèo, công
bằng giới, toàn diện và hiệu quả ; giúp Việt
Nam thực hiện Hiệp định Paris đồng thời
xây dựng phát triển xanh toàn diện và bền
vững, với các liên kết khu vực, bao gồm:


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris
– Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
Khai thác chuyên môn, kiến
thức và mạng lưới các tổ chức
PCP bằng cách mời họ tham gia
đóng góp vào quá trình NDC:
Sửa đổi INDC, thực hiện Hiệp định
Paris, BUR2, các nhóm công tác
chuyên đề, ví dụ như Tổn thất và
Thiệt hại (L&D), hỗ trợ công nghệ,
nâng cao năng lực, thích ứng-thích
ứng dựa vào cộng đồng, phối hợp
giữa thích ứng và giảm nhẹ, tài
chính ...


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris

– Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
Dùng yêu cầu của Hiệp định Paris
làm động lực để xem lại và tăng
cường hành động quốc gia và
cải thiện khả năng phục hồi
trước BĐKH bằng cách củng cố
năng lực và bộ máy quốc gia:
• Hợp tác chặt chẽ để điều chỉnh kế
hoạch thích ứng và giảm nhẹ
quốc gia, đẩy mạnh lồng ghép các
nỗ lực BĐKH và tăng cường thực
hiện trên các cấp bao gồm việc
lồng ghép các thực hành tốt của các
tổ chức PCP


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris –
Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
Duy trì các cam kết về
bình đẳng giới và trao
quyền cho phụ nữ để
hành động biến đổi khí
hậu hiệu quả và công
bằng hơn:
Hợp tác với các tổ chức PCP
để tăng cường năng lực các
cấp và cải thiện kết quả cho
phụ nữ



Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris –
Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
Khuyến khích hợp tác cấp vùng:
Tập hợp các quốc gia trong khối
ASEAN và các tổ chức xã hội
dân sự trong lĩnh vực BĐKH để
cùng nhau đưa ra phương pháp
tiếp cận được cải thiện và
thống nhất trong khu vực và tạo
ra một tiếng nói ĐNA riêng biệt
trong các cuộc đàm phán BĐKH
ví dụ như về L & D (nhưng
cũng có cấp vùng như Mekong)


Sau Hội nghị COP 21: Thực hiện Hiệp định Paris
– Nhu cầu và bước tiếp theo tại Việt Nam
Thiết lập một liên minh tài chính khí
hậu quốc gia giữa các chính phủ, xã
hội dân sự và khu vực tư nhân:
Khai thác các nguồn tài chính khí hậu mới và
phi truyền thống và tạo cơ chế khuyến
khích đồng thời đảm bảo quản trị tài
chính tốt và lợi ích cho các nhóm dễ bị
tổn thương nhất như phụ nữ nghèo, đồng
bào dân tộc thiểu số, người nghèo và
không có đất, người khuyết tật, trẻ em,
người già và cộng đồng địa phương.



Xin cảm ơn!
Vũ Minh Hải – Quản lý Chương trình
Xây dựng năng lực thích ứng và khả năng phục hồi
Oxfam tại Vietnam
Email:



×