Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN(07-08)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.75 KB, 13 trang )

Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tên đề tài:
Phơng pháp hớng dẫn Học Sinh tự đọc
và học tập tại Th Viện trờng học
Phần I: đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ thông tin
cùng các phơng tiện nghe nhìn khác, có nhiều d luận cho rằng văn hoá đọc đang
có xu hớng bị lấn át, thu hẹp và mất dần sự hấp dẫn. Vì các phơng tiện nghe nhìn
hầu nh đã chiếm mất thời gian, và sự say mê của các em Học Sinh, do đó các em
chỉ thích xem - nghe mà không thích đọc. Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng,
văn hoá đọc vẫn luôn là một nét đẹp của đời sống xã hội, góp phần tôn vinh các
giá trị tinh thần, là thớc đo trình độ dân trí, đồng thời là công cụ hữu hiệu để bồi
đắp và nâng đỡ tâm hồn. Vì vậy, việc xây dựng, gìn giữ và phát huy văn hoá đọc
và tự học đối với các em học sinh phổ thông- thế hệ chủ nhân tơng lai của đất n-
ớc càng đặc biệt quan trọng đối với những ngời làm công tác giảng dạy và nhân
viên th viện trờng học. Để khắc phục điều này, là một nhân viên chuyên trách
Th viện tại Trờng THCS Hai Bà Trng, Tôi đã có sáng kiến kinh nghiệm với đề
tài: Phơng pháp hớng dẫn để giúp Học sinh tự đọc Sách và học tập tại Th
viện trờng học.
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
Trên cơ sở thực tế, đề xuất một số giải pháp với Ban Giám Hiệu của nhà trờng
và cấp trên về việc giúp học sinh biết cách tự đọc và học tập tại Th Viện.
3. Câu hỏi nghiên cứu
1.Thực trạng của việc tự đọc Sách và học tập của Học Sinh ở các trờng THCS
hiện nay nh thế nào?
-------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội
1
Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Phơng pháp hớng dẫn học Sinh tự đọc và học tập tại Th Viện nhà trờng đã
đem lại hiệu quả nh thế nào cho học sinh ở trờng Trung Học Cơ Sở?
4. Đối tợng nghiên cứu:
Tác dụng tích cực của việc tự đọc Sách và học tập tại Th Viện trong nhà tr-
ờng.
Sự cần thiết và trách nhiệm của Ban giám Hiệu nhà trờng, của nhân viên Th
viện, của giáo viên trong việc giúp Học Sinh tự đọc và học tập tại Th viện.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Trờng trung học cơ sở Hai Bà Trng.
6.Phơng pháp nghiên cứu:
Kết hợp cả phơng pháp định lợng (bảng hỏi) và phơng pháp định tính
(phỏng vấn trực tiếp). Ngoài ra, tôi dùng phơng pháp nghiên cứu tài liệu dựa vào
các sách báo, tạp chí, các bài viết của các chuyên gia nghiên cứu trong ngành
Giáo Dục.Qua các phơng pháp đã lựa chọn trên, bằng các số liệu sẵn có và tổng
hợp ý kiến trả lời của các đối tợng đợc hỏi, tôi đã đa ra những kết luận về vấn đề
mình quan tâm phục vụ cho đề tài. Từ đó, kết hợp với những suy nghĩ của mình,
tôi phân tích thực trạng, những thuận lợi và khó khăn của vấn đề và chứng minh,
phân tích tác dụng của việc tự đọc và học tập của Học Sinh tại Th Viện và áp
dụng nó vào công việc chuyên môn Th Viện và giảng dạy ở trờng THCS Hai Bà
Trng.
7. Một số thuận lợi và khó khăn của đề tài:
Thuận lợi: Phạm vi của đề tài là một vấn đề thuộc tổ chức của trờng học,
nơi tôi đang công tác nên có nhiều thuận lợi để thu thập thông tin và nắm bắt
thông tin. Đối tợng nghiên cứu của đề tài thuộc vấn đề nhà trờng đang quan tâm
và thực hiện. Do đó việc tổ chức tiến hành nghiên cứu đề tài có rất nhiều thuận
lợi. Mặt khác, việc tìm phơng pháp để giúp Học Sinh tự đọc và học tập tại Th
Viện cũng là một vấn đề mà tôi đã và đang thực hiện từ nhiều tháng nay tại Th
-------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội

2
Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Viện trờng nên khi viết đề tài tôi đã có một số số liệu và nhìn thấy sự tiến bộ của
Học Sinh trong việc đọc và tự học để nâng cao kiến thức của bản thân mình.
Khó khăn: Thời gian dự kiến để viết đề tài hạn chế nên việc điều tra thu
thập các thông tin và các giải pháp đa ra không nhiều và mang tính nhất thời cha
mang tầm chiến lợc. Để giải quyết triệt để vấn đề đa ra cần có thêm thời gian và
một số giải pháp tiếp theo.
Khi dùng phơng pháp định tính, trong quá trình toạ đàm, đối tợng học sinh
đợc hỏi thờng ngại khi nói về những năng lực học tập thực tế của mình hoặc rụt
rè. Do vậy, những thông tin phỏng vấn trực tiếp còn có những hạn chế về tính
chính xác buộc tôi phải suy đoán trên cơ sở thực tế.
Phần ii: giải quyết vấn đề
i. Một số biện pháp triển khai thực hiện đề tài
A: Điều tra và nhận định tình hình trớc khi nghiên cứu đề tài:
1. Thực trạng tự đọc và học tập của Học sinh tại Th viện Trờng THCS Hai
Bà Trng:
a - Về cơ sở vật chất nói chung:
Trờng THCS Hai Bà Trng là một trờng nằm ở địa bàn dân c nghèo. Trờng
vừa đợc các cấp quan tâm đầu t xây mới theo Chuẩn Quốc Gia, có đầy đủ trang
thiết bị dạy học hiện đại, rất thuận lợi cho hoạt động dạy và học. Đặc biệt, trờng
đợc trang bị Phòng Th Viện(năm học 2006-2007 đợc Sở giáo dục công nhân là
Th viện đạt chuẩn) với Diện tích: 120m2, trong đó có (Phòng đọc Sách cho Học
Sinh 50m2 và Giáo Viên 50m2, phòng mợn + phòng cán bộ th viện 20m2) thuận
tiện cho việc nghiên cứu và học tập.
b- Thực trạng của việc tự đọc và học tập của học sinh tại Th Viện tr ờng
Việc tự đọc và học tập của Học Sinh không đơn thuần thể hiện những việc làm cụ
thể mà còn là một hệ thống, một quá trình bao gồm cả trình độ nhận thức, thái
độ, hành vi, nhân cách của học sinh:

-------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội
3
Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Về nhận thức của học sinh:
Qua khảo sát, điều tra năm học 2006- 2007, nhìn chung đa số học sinh trong
trờng bớc đầu có nhận thức biết đợc vai trò của việc tự đọc và học tập. Tuy nhiên,
các em vẫn cha hiểu chính xác về khái niệm: tự học và đọc sách
* Về thái độ của học sinh:
Trong năm học vừa qua, khảo sát một số học sinh các khối(6,7,8,9) trong
trờng, tôi nhận thấy: phần lớn học sinh cha thích thú, cha say mê khi tự đọc và
học một mình và rất ít học sinh có tâm trạng, ý thức mong đợi, thích thú, chuẩn
bị sẵn sàng lĩnh hội tri thức mới từ phía giáo viên.
* Về hành vi nhân cách của học sinh:
Dựa vào hệ thống hành vi học tập của học sinh, tôi khảo sát hành vi thể
hiện việc tự đọc và học tập của học sinh trong giờ học trên lớp và ngoài giờ học:
Bảng 1: Biểu hiện hành vi tự học và đọc của học sinh trong giờ học trên lớp
STT Những biểu hiện Mức độ
Thờng xuyên
ít khi
Không bao giờ
1 Đi học đều 80% 20% 0
2 Học thuộc bài cũ 80% 20% 0
3 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
học tập
60% 30% 10%
4 Hăng hái phát biểu ý kiến 30% 60% 10%
5 Chú ý nghe giảng, chép
bài đầy đủ

70% 30% 0
6 Nghiêm túc trong Kiểm
tra, Thi
50% 40% 10%
7 Tích cực thảo luận nhóm 30% 60% 10%
Bảng 2: Biểu hiện hành vi tự học và đọc của học sinh ngoài giờ học:
STT Những biểu hiện Mức độ
Thờng xuyên
ít khi
Không bao giờ
1 Học bài cũ 80% 20% 0
2 Tham gia các giờ ngoại 50% 40% 10%
-------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội
4
Phơng pháp hớng dẫn Học sinh tự đọc và học tp tại Th Viện trng hc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
khoá
3 Hoàn thành các BTvề nhà 70% 30% 0
4 Tìm GV Giỏi học thêm 30% 50% 20%
5 Tìm tài liệu đọc thêm,
truy cập mạng
20% 40% 40%
6 Chủ động trao đổi bài với
bạn
40% 40% 20%
7 Khái quát kiến thức bài
học
40% 40% 0
8 Lập KH HT hàng ngày 30% 60% 10%

9 Tự kiểm tra kiến thức đã
tiếp thu
50% 40% 10%
Từ kết quả bảng 1 và bảng 2, Tôi nhận thấy: Học Sinh thờng xuyên thực hiện
những công việc bình thờng của một học sinh nh : đi học đều, học thuộc bài cũ,
làm bài tập về nhà, rất ít khi thực hiện những công việc tìm cách học và tìm cách
hiểu nh chủ động trao đổi thảo luận bài học, tự kiểm tra kiến thức của bản thân,
tìm tài liệu đọc thêm. Theo nh phơng pháp s phạm tơng tác, thì học sinh có tự
học tập và tự đọc sách thao khảo thêm thì tri thức đơng nhiên nảy sinh trong ngời
đó, học sinh phải là ngời đi học chứ không phải là ngời đợc dạy.
Nhìn chung, học sinh tại trờng cha hiểu nhiều về việc tự đọc và học tập theo
Sách, cha thực sự hứng thú đối với việc học của mình, hạn chế về những kĩ năng
tự đọc và học. Đây cũng là thực trạng mà các trờng đang quan tâm , lo lắng.
Khảo sát ngẫu nhiên bằng phơng pháp định tính(phỏng vấn trực tiếp)một số
học sinh tại trờng về việc đọc sách và học tập tại th viện thì số đông đều ngắc
ngứ rằng: có đọc, nhng chỉ đọc một số cuốn theo phong trào, và chỉ xem sách
và học tập tại th viện khi bị thúc bách về bài vở, khi nhà trờng tổ chức các cuộc
thi tìm hiểu về lịch sử, văn học
* Học sinh chăm ngồi mạng hơn ngồi th viện: Có học sinh đã học đến cuối
cấp rồi (lớp 9) mà chiếc thẻ th viện vẫn còn mới trong khi thẻ của các bạn khác
trong trờng đã phải đi ép lại plastic. Hỏi ra mới biết em chỉ đến th viện trong 4
-------------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Anh Tú Th Viện Trờng THCS Hai Bà Trng Hà Nội
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×