Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 120 trang )

1 of 128.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi nội

uế

dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một
học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ

tế
H

nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn đầy đủ.

Đặng Ngọc Hiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

Tác giả luận văn

i

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


2 of 128.

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả các đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ và tạo điều

uế

kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi đến Thầy giáo TS. Thái Thanh Hà, người đã

tế
H

trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn
thành bản luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các
Thầy, Cô giáo và các Cán bộ công chức của Đại học Huế, trường Đại học Kinh tế


h

đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

in

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Công ty cổ phần du lịch Hương
Giang đã tạo điều kiện cho tôi có đủ thời gian học tập, nghiên cứu. Và xin cảm ơn

cK

đến gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác,
học tập nghiên cứu thành công đề tài này.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và một số Cán bộ công chức

họ

Sở Văn Hóa, Du Lịch và Thể Thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Cục Thống kê tỉnh Thừa
Thiên Huế, UBND thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, các nhà quản lý,

Đ
ại

chuyên viên và nhân viên hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch và lữ hành trên địa
bàn thành phố Huế cùng toàn thể các du khách Quốc Tế và Nội Địa trong diện điều
tra đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu điều tra và nghiên cứu đề tài.

ng


Xin chân thành cảm ơn.

Huế, ngày 10 tháng 6 năm 2009

Tr

ườ

Tác giả luận văn

Đặng Ngọc Hiệp

ii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Thành phố Huế, một trung tâm văn hóa và du lịch lớn của miền Trung,
những năm qua, du lịch đã đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế của thành phố.

uế

Với cơ cấu kinh tế được xác định: Du lịch - Dịch vụ, Công nghiệp - Tiểu thủ công
nghiệp thì việc thúc đẩy phát triển du lịch là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của chính

tế
H


quyền thành phố. Từ thực tế đó, tác giả đã thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
trong phát triển du lịch ở thành phố Huế”.

h

Địa bàn thành phố Huế là địa điểm để thực hiện nghiên cứu đề tài. Phương

in

pháp nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản
lý Nhà nước, các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động du lịch, so sánh với

cK

một số địa phương khác phát triển mạnh về du lịch để khái quát tình hình phát triển
du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập

họ

thông qua điều tra, phỏng vấn các nhà quản lý, chuyên viên và nhân viên đang hoạt
động kinh doanh du lịch, du khách quốc tế và nội địa bằng bảng hỏi với các thông
tin liên quan đến năng lực cạnh tranh về du lịch của thành phố và được xử lý trên

Đ
ại

phần mền SPSS để từ đó phát hiện các nhóm nhân tố như sự năng động của chính

quyền thành phố, thể chế và cơ sở hạ tầng, nguồn lực văn hóa di sản, chất lượng lao
động, giá cả và điều kiện sống ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển

ng

du lịch ở thành phố Huế. Kết quả nghiên cứu sẽ tổng quan về phát triển du lịch
thành phố Huế hiện nay, phát hiện những nhân tố mới ảnh hưởng năng lực cạnh

ườ

tranh trong phát triển du lịch, những ưu nhược điểm, những vấn đề đang tồn đọng
của du lịch thành phố từ đó có những khuyến nghị chính quyền thành phố trong

Tr

hoạch định chính sách, xây dựng phương hướng và giải pháp, quy hoạch tổng thể,
đầu tư cơ sở vật chất và nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch
thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Huế.

iii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Đầu tư trực tiếp nước ngoài.


IATA

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế.

IUCN

Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế.

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế.

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới.

WEF

Diễn đàn kinh tế thế giới.

WTO

Tổ chức thương mại thế giới.

WTTC


Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới.

h

in

cK

II. Từ viết tắc chữ viết

Công nghệ thông tin.

CSHT

Cơ sở hạ tầng.

họ

CNTT

DL

Du lịch.

GT

Tổng sản phẩm quốc nội.
Giao thông.
Thành phố Huế.


LP

Luật pháp.

LH

Lữ hành.

NLCT

Năng lực cạnh tranh.

NLCTDLLH

Năng lực cạnh tranh về du lịch và lữ hành.

PCI

Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

TT

Truyền thông.

TT HUẾ

Tỉnh Thừa Thiên Huế.

VC


Vận chuyển.

VNCI

Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam.

Tr

ườ

ng

HUẾ

Du lịch và lữ hành.

Đ
ại

DL&LH
GDP

tế
H

FDI

uế

I. Từ viết tắc các hiệp hội, hội đồng, liên minh, tổ chức


iv

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


5 of 128.

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố quyết định tính cạnh tranh trong vùng ............................... 10

uế

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chỉ số năng lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch và lữ hành ............... 22
Biểu đồ 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Huế................................................... 34

tế
H

Biểu đồ 2.2: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2008 .......................... 40
Biểu đồ 2.3: Tổng lượt khách lưu trú và doanh thu TT - Huế và một số tỉnh ......... 56
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế và Việt Nam .......... 60

h

Biểu đồ 2.5: Số liệu các hạn chế trong phát triển du lịch thành phố Huế ............... 81

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

Biểu đồ 2.6: Các giải pháp trong phát triển du lịch thành phố Huế ....................... 83

v

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


6 of 128.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành của
Việt Nam và một số nước trong khu vực của năm 2008 - 2009 .......................... 256

uế

Bảng 1.2: Tổng hợp các chỉ số năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành


tế
H

của Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực năm 2009 ................................. 27
Bảng 1.3: Chi tiết chỉ số hành lang pháp luật ...................................................... 28
Bảng 1.4: Chi tiết chỉ số môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng ........................ 30
Bảng 1.5: Chi tiết chỉ số nguồn lực tự nhiên, văn hóa và nguồn nhân lực ............. 31

h

Bảng 2.1: Số liệu kinh tế xã hội thành phố Huế từ năm 2006 - 2008 .................... 39

in

Bảng 2.2: Vị trí PCI của Thừa Thiên Huế ........................................................... 41

cK

Bảng 2.3: Tổng hợp và phân loại đơn vị kinh doanh dl thời điểm 05/02/2009 ....... 45
Bảng 2.4: Kết quả khách du lịch năm 2005 – 2008 .............................................. 50
Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường khách quốc tế ......................................................... 52

họ

Bảng 2.6: Tổng hợp số lượng phòng giường, công suất, lao động và doanh thu giai
đoạn 2005 - 2008 ............................................................................................... 54

Đ
ại


Bảng 2.7: Kết quả khách lưu trú và doanh thu ngành du lịch 2006 – 2008 ............ 56
Bảng 2.8: So sánh lượt khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế, một số tỉnh thành
và tổng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 - 2008 ........................................ 58

ng

Bảng 2.9: Cơ cấu khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế và tổng khách quốc tế
đến Việt Nam 2007 - 2008 ................................................................................. 59

ườ

Bảng 2.10: Bảng thông tin về người phỏng vấn ................................................... 61
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu cho khách

Tr

quốc tế .............................................................................................................. 66
Bảng 2.12: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của các biến nghiên cứu cho khách
nội địa và chuyên gia ......................................................................................... 68
Bảng 2.13: Phân tích các biến số nhân tố năng lực cạnh tranh phát triển du lịch ở
thành phố Huế ................................................................................................... 71

vi

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


7 of 128.

Bảng 2.14: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát

triển du lịch ở thành phố Huế ............................................................................. 76
Bảng 2.15: Kết quả R-squared của mô hình hồi quy tương quan theo bước ............. 77
Bảng 2.16. Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy theo bước step-wise linear

uế

regression .......................................................................................................... 79
Bảng 2.17: Năng lực cạnh tranh du lịch của thành phố Huế ................................. 80

tế
H

Bảng 2.18: Những hạn chế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du
lịch ở thành phố Huế.......................................................................................... 81

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

Bảng 2.19: Những giải pháp đóng góp của du khách và chuyên gia ..................... 82

vii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


8 of 128.

MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i

uế

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii

tế
H

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ iv
I. Từ viết tắc các hiệp hội, hội đồng, liên minh, tổ chức ...................................... iv
II. Từ viết tắc các chữ viết .................................................................................... iv

h


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................................ v

in

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi

cK

MỤC LỤC ......................................................................................................viii
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................... 1i
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1

họ

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................3

Đ
ại

3.1. Phương pháp tiếp cận ...................................................................................3
3.2. Phương pháp điều tra ....................................................................................3
3.2.1. Số liệu thứ cấp........................................................................................3

ng

3.2.2. Số liệu sơ cấp .........................................................................................4
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu........................................................5


ườ

3.3.1. Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê...............................5
3.3.2. Phương pháp so sánh .............................................................................6

Tr

3.3.3. Mô hình phân tích SWOT......................................................................6

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................6
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ............................................................................7

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 8

viii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


9 of 128.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DU LỊCH ........................8
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh.......................................8

uế

1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh..................................................................8
1.1.1.2. Đo lường tính cạnh tranh.................................................................9


tế
H

1.1.1.3. Các bộ phận cấu thành tính cạnh tranh .........................................11
1.1.1.4. Năng lực cạnh tranh ......................................................................12
1.1.1.5. Các cấp độ năng lực cạnh tranh ....................................................12
1.1.2. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ........13

in

h

1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia. ................................................13
1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)...............................................15

cK

1.1.3. Lý luận cơ bản về du lịch.....................................................................17
1.1.3.1. Khái niệm về du lịch .....................................................................17
1.1.3.2. Các loại hình du lịch......................................................................18

họ

1.1.3.3. Thuật ngữ du lịch ..........................................................................20
1.1.4. Chỉ số cạnh tranh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ

Đ
ại


hành ................................................................................................................21
1.1.4.1. Quy định pháp luật và chính sách .................................................23
1.1.4.2. Quy định môi trường .....................................................................23

ng

1.1.4.3. An ninh và an toàn ........................................................................23
1.1.4.4. Y tế và vệ sinh ...............................................................................23

Tr

ườ

1.1.4.5. Ưu tiên du lịch và lữ hành ............................................................23
1.1.4.6. Cơ sở hạ tầng vận chuyển hàng không.........................................24
1.1.4.7. Cơ sơ hạ tầng giao thông đường bộ .............................................24
1.1.4.8. Cơ sở hạ tầng du lịch....................................................................24
1.1.4.9. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông.....................24
1.1.4.10. Năng lực cạnh tranh giá du lịch và lữ hành................................24
1.1.4.11. Nguồn nhân lực ..........................................................................24

ix

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


10 of 128.

1.1.4.12. Nhận thức về du lịch và lữ hành ................................................25
1.1.4.13. Nguồn lực tự nhiên....................................................................25

1.1.4.14. Nguồn lực văn hóa .....................................................................25
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................25

uế

1.2.1. Vị trí xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của du lịch và lữ hành Việt
Nam và một số quốc gia năm 2008 - 2009 ....................................................25

tế
H

1.2.2. Chỉ số chung năng lực cạnh tranh của du lịch và lữ hành Việt Nam và
một số quốc gia năm 2009 .............................................................................26
1.2.3. Hành lang pháp luật của du lịch và lữ hành Việt Nam và một số quốc
gia năm 2009 ..................................................................................................28

in

h

1.2.4. Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng của du lịch và lữ hành Việt
Nam và một số quốc gia năm 2009................................................................29

cK

1.2.5. Nguồn lực tự nhiên, văn hóa và nguồn nhân lực của du lịch và lữ hành
Việt Nam và một số quốc gia năm 2009........................................................31
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH

họ


TRANH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ .............33
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊM CỨU ....................................................33

Đ
ại

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội và nhân văn................................................33
2.1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................33
2.1.1.2. Tài nguyên và khí hậu ...................................................................35

ng

2.1.1.3. Cơ sở hạ tầng.................................................................................36
2.1.1.4. Di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật .............................................37

ườ

2.1.1.5. Các lễ hội.......................................................................................37
2.1.1.6. Làng nghề truyền thống.................................................................38

Tr

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế
trong năm 2008 ..............................................................................................38
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ................................................38
2.1.2.2. Kết quả xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Thừa
Thiên Huế năm 2008. .................................................................................39

x


kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


11 of 128.

2.1.3. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Huế đến năm 2010 và
tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 ..............................................................42
2.2. HÌNH TÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH DU LỊCH THỪA
THIÊN HUẾ ......................................................................................................44

uế

2.2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh ngành du lịch Thừa Thiên Huế........44
2.2.1.1. Cơ sở lưu trú và dịch vụ lữ hành ...................................................45

tế
H

2.2.1.2. Sản phẩm dịch vụ du lịch ..............................................................46
2.2.1.3. Dịch vụ văn hoá và vui chơi giải trí ..............................................48
2.2.1.4. Dịch vụ vận chuyển.......................................................................49
2.2.1.5. Dịch vụ hàng hoá lưu niệm ...........................................................49

in

h

2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh doanh ngành
du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2008 .............................................49


cK

2.2.2.1. Tình hình lượt khách quốc tế và nội địa........................................49
2.2.2.2. Cơ cấu lượt khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 2008 ............................................................................................................51

họ

2.2.2.3. Tổng hợp số lượng phòng giường, công suất sử dụng, lao động và
tổng doanh thu giai đoạn 2005 - 2008........................................................54

Đ
ại

2.2.3. So sánh kết quả hoạt động du lịch của Thừa Thiên Huế với một số tỉnh
thành và Việt Nam .........................................................................................55
2.2.3.1. So sánh kết quả khách lưu trú và doanh thu ngành du lịch...........55

ng

2.2.3.2. So sánh lượt khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế, một số
tỉnh thành và tổng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 - 2008............57

ườ

2.2.3.3. Cơ cấu khách quốc tế lưu trú tại Thừa Thiên Huế và tổng khách
quốc tế đến Việt Nam 2007 - 2008 ............................................................58

Tr


2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ ...............................61
2.3.1. Thông tin chung về người phỏng vấn ..................................................61
2.3.1.1. Quốc tịch .......................................................................................63
2.3.1.2. Giới tính.........................................................................................63

xi

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


12 of 128.

2.3.1.3. Độ tuổi...........................................................................................63
2.3.1.4. Số lần viếng thăm Huế ..................................................................64
2.3.1.5. Kênh thông tin biết Huế như là một điểm đến ..............................64
2.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn và độ tin cậy của các biến điều tra..........65

uế

2.3.2.1. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến điều tra ........................65
2.3.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát

tế
H

triển du lịch thành phố Huế ........................................................................69

2.3.2.3 Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy theo bước step-wise linear
regression....................................................................................................79

2.3.3. Tổng quát năng lực cạnh tranh du lịch trong phát triển du lịch của

in

h

thành phố Huế ................................................................................................80
2.3.4. Những hạn chế và giải pháp đóng góp của du khách và chuyên gia ...80

cK

2.3.5. Đánh giá chung năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành
phố Huế ..........................................................................................................83
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT TRONG

họ

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ ............................................86
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG

Đ
ại

PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ..............................................86
3.1.1. Xác lập môi trường hành lang pháp lý, tăng năng lực và hoàn thiện bộ
máy quản lý du lịch và lữ hành ......................................................................86

ng

3.1.2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch, bảo

tồn giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, giá trị tự nhiên và bảo vệ môi

ườ

trường. ............................................................................................................86
3.1.3. Khuyến khích xây dựng sản phẩm độc đáo, xây dựng những trung tâm

Tr

mua sắm, khu vui chơi giải trí về đêm...........................................................88
3.1.4. Xúc tiến du lịch ....................................................................................88
3.1.5. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ......................................................89
3.1.6. Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành cần phát huy thế
mạnh để khai thác, thú hút tối đa mọi nguồn khách ......................................89

xii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


13 of 128.

3.1.7. Hoạch định chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ........89
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HUẾ..............................................90
3.2.1. Nhóm giải pháp cơ chế chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất,

uế

quảng bá và tiếp thị ........................................................................................90

3.2.1.1. Tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các

tế
H

doanh nghiệp kinh doanh du lịch ...............................................................90
3.2.1.2. Hoạch định chính sách và nâng cao năng lực bộ máy tổ chức .....92
3.2.1.3. Môi trường và an toàn ...................................................................93

3.2.1.4. Nâng cấp cơ sở hạ tầng, hình thành các khu trung tâm mua sắm,

in

h

trung tâm giải trí. ........................................................................................94
3.2.1.5. Đổi mới chính sách đầu tư ............................................................96

cK

3.2.1.6. Quảng bá, tiếp thị ..........................................................................96
3.2.2. Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị về nguồn lực văn hóa – di
sản, nguồn lực tự nhiên và nguồn nhân lực ...................................................97

họ

3.2.2.1. Bảo tồn, phát huy nguồn văn hóa - di sản .....................................97
3.2.2.2. Phát huy giá trị nguồn tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch nâng

Đ

ại

cao năng lực cạnh tranh của thành phố ......................................................98
3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực ................................................................98
3.2.3. Nhóm giải pháp hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp du lịch.......99

ng

3.2.3.1. Giải pháp về thị trường, marketing ...............................................99
3.2.3.2. Giải pháp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch ..................99

Tr

ườ

3.2.3.3. Giải pháp về ứng dụng khoa học và công nghệ ..........................100
3.2.3.4. Giải pháp về phát triển chất lượng đội ngũ nhân viên ................100
3.2.3.5. Giải pháp về tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp ..........101
3.2.3.6. Giải pháp khác.............................................................................101

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 102
I. KẾT LUẬN .....................................................................................................102
II. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................103

xiii

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


14 of 128.


1. Trung ương ..................................................................................................104
2. Chính quyền tỉnh, thành phố và các sở ban ngành liên quan ......................104
3. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các trung tâm du lịch..................106

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


xiv

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


15 of 128.

PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
Du lịch và lữ hành hiện nay là một trong những hoạt động kinh tế lớn nhất

uế

trên thế giới. Đây là một ngày công nghiệp không khói, nguồn xuất khẩu tại chổ thu

tế
H

về ngoại tệ rất lớn của nhiều quốc gia và nó cũng là một bộ phận kinh tế có mức

tăng trưởng nhanh nhất về mặt tạo công ăn việc làm. Trong năm 2006, lĩnh vực du
lịch đã tạo ra 10,3% GDP của thế giới, và tạo ra 234 triệu công ăn việc làm, chiếm
tỷ lệ 8,2% trong tổng số. Theo dự báo của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) năm

h

2020, lượng khách quốc tế đi du lịch trên toàn cầu 1,56 tỷ du khách . Tại khu vực

in


Đông Á và Thái Bình Dương nếu năm 1995 có 81 triệu khách du lịch thì theo dự
đoán năm 2010 là 195 triệu khách du lịch và đến năm 2020 con số này đạt đến 397

cK

triệu khách du lịch. Về phương diện quốc gia, đã gần 3 thập kỷ liên tiếp, diễn đàn
kinh tế thế giới thường niên tiến hành nghiên cứu sâu về năng lực cạnh tranh của

họ

các nền kinh tế trên toàn cầu trong lĩnh vực du lịch và lữ hành với mục đích là tạo ra
một diễn đàn để cho các bên liên quan có thể tham luận và đối thoại nhằm đảm bảo
sự phát triển bền vững ngành du lịch và lữ hành trên phạm vi bình diện quốc gia.

Đ
ại

Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề năng lực cạnh tranh
trong ngành du lịch. Hiện tại chỉ có sáng kiến cạnh tranh Việt Nam (VNCI) kể từ
năm 2005 đến nay đã thực hiện một nghiên cứu tổng hợp hằng năm các vấn đề về

ng

năng lực cạnh tranh và môi trường đầu tư trong 64 tỉnh thành trong cả nước nhằm
xác định những nhân tố mang lại lợi thế cạnh tranh cho từng tỉnh. Đây là một chỉ số

ườ

tổng hợp của tất cả các yếu tố cấu thành nền kinh tế địa phương để từ đó giúp cho
từng tỉnh nhận rõ những mặt mạnh trong năng lực cạnh tranh cần phát huy và những


Tr

mặt yếu cần khắc phục.
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cạnh tranh trong du lịch là một trong những lĩnh vực nghiên cứu khá mới và
chưa được thực hiện nhiều tại Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu trong lĩnh
vực cạnh tranh trong du lịch đã được thực hiện khá nhiều ở các quốc gia khác, đặc

1

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


16 of 128.

biệt là những nghiên cứu này đã giúp cho diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã tổng
kết và đánh giá chỉ số cạnh tranh du lịch tại nhiều quốc gia và trên cơ sở đó, diễn
đàn này hằng năm đưa ra các báo cáo đánh giá rất hữu ích để giúp các quốc gia
hoạch định chiến lược phát triển của ngành công nghiệp không khói này. Vì vậy,

uế

đứng về mặt học thuật thì việc tiến hành nghiên cứu này sẽ góp phần lấp đầy
khoảng trống trong lĩnh vực du lịch được xem là khá mới và nóng bỏng tại Việt

tế
H

Nam. Việc phân tích và so sánh năng lực cạnh tranh trong du lịch sẽ góp phần làm

rõ và lý giải nguyên nhân tại sao trên cùng một quốc gia, thậm chí trong cùng một
vùng của quốc gia đó thì có những địa phương này lại tốt hơn những địa phương

khác về mức tăng trưởng và phát triển trong ngành du lịch. Từ việc chuẩn hóa và

in

h

đưa ra những yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh trong du lịch sẽ giúp cho
quá trình nghiên cứu rút ra được những mặt tích cực tạo nên lợi thế cạnh tranh trong

lịch của địa phương.

cK

du lịch và những điểm còn yếu kém gây nên sự kìm hãm đối với sự phát triển du

Thành phố Huế là địa danh du lịch rất nổi tiếng ở miền Trung, được xem là

họ

một điểm đến thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Phát triển du lịch
thành phố Huế, thành phố với 2 di sản thế giới được UNESCO công nhận không

Đ
ại

những là động lực phát triển kinh tế thành phố Huế mà còn hiệu ứng tương hỗ rất
lớn, tạo thành một thế mạnh không những cho từng địa phương mà còn cho toàn

vùng để hiện thực hóa sự phát triển kinh tế cho cả vùng miền Trung. Chính vì vậy,

ng

việc phân tích so sánh các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong phát triển du
lịch của địa phương sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách có những tham khảo

ườ

đúng đắn để định hướng phát triển và kết hợp các thế mạnh trong cạnh tranh du lịch
của thành phố Huế.

Tr

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm khái quát về mặt lý thuyết những nhân

tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch, dựa trên các nghiên
cứu trước đây của các tác giả trong và ngoài nước, để từ đó đưa ra một phương
pháp luận chung đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch của địa phương.

2

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


17 of 128.

Mục tiêu cụ thể của đề tài là
+ Điều tra đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong

phát triển du lịch ở thành phố Huế.
+ Trên cơ sở đó rút ra những nhân tố tích cực ảnh hưởng đến năng lực cạnh

uế

tranh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế.
+ Kết quả nghiên cứu sẽ là căn cứ để đưa ra những khuyến nghị cho các nhà

tế
H

họach định chính sách của địa phương để từ đó khai thác tốt hơn lợi thế cạnh tranh
để phát triển kinh tế.

+ Thăm dò khả năng có thể kết hợp tính cạnh tranh đối với các tỉnh, thành

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

cK

3.1. Phương pháp tiếp cận

in

bối cảnh phát triển du lịch vùng miền Trung.

h

phố khác của miền Trung nhằm đạt được hiệu ứng tương hỗ (synergy effects) trong


Có hai phương pháp tiếp cận nghiên cứu chính để đánh giá và so sánh năng
lực cạnh tranh trong phát triển du lịch của thành phố Huế.

họ

+ Đề tài này sẽ tiến hành điều tra các doanh nghiệp du lịch trên phạm vi địa
bàn nghiên cứu để thu thập đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh

Đ
ại

tranh trong phát triển du lịch.

+ Đề tài cũng sẽ thu thập rộng rãi từ các nguồn số liệu đã được công bố để từ
đó có cái nhìn tổng quát hơn về du lịch trên phạm vi địa phương, vùng và cả nước.

ng

Với hai phương pháp tiếp cận nói trên, đề tài này sẽ kết hợp cả số liệu khách
quan (số liệu “cứng”) và số liệu chủ quan (số liệu “mềm” ) để từ đó có thể tính toán

ườ

chỉ số cạnh tranh tổng hợp trong du lịch.
3.2. Phương pháp điều tra

Tr

3.2.1. Số liệu thứ cấp
Các số liệu và thông tin về hoạt động du lịch của thành phố Huế được thu


thập từ nguồn số liệu của Sở Văn hóa, Du lịch và Thể thao các tỉnh TT Huế, Quảng
Nam, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Tổng cục du lịch, các báo, tạp chí, internet và trên
các phương tiện thông tin đại chúng. Các số liệu toàn ngành du lịch hàng năm 20052008 của các chỉ tiêu:

3

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


18 of 128.

- Tổng lượt khách lưu trú quốc tế và nội địa.
- Tổng doanh thu từ du lịch hàng năm.
- Tổng công suất hoạt động buồng phòng, số lao động, cơ cấu lượt khách…
3.2.2. Số liệu sơ cấp

uế

+ Công cụ nghiên cứu sử dụng trong đề tài này sẽ là các phiếu điều tra được
thiết kế bao gồm các câu hỏi nhằm thu thập thông tin đánh giá từ các nhà quản lý

tế
H

doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các chuyên viên, khách du lịch quốc tế và nội địa.

+ Cách thiết kế phiếu điều tra: Để có phiếu điều tra xác định chính xác các
nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch ở thành phố
Huế, tác giả đã nghiên cứu lý thuyết các chỉ số tổng hợp về hệ thống luật pháp,


in

h

chính sách; Cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh; Nguồn lực tự nhiên, văn hoá
và nguồn nhân lực của năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành của diễn đàn kinh tế

cK

thế giới kết hợp với thực trạng của địa phương qua các nguồn tài liệu thu thập của
số liệu thứ cấp và các hoạch định chiến lược về du lịch của chính quyền tại địa bàn
nghiên cứu. Từ đó tiến hành thiết kế và xây dựng phiếu điều tra để xác định các

họ

nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch của thành phố.
+ Phương pháp chọn mẫu để nghiên cứu đề tài là phương pháp chọn mẫu

Đ
ại

ngẫu nhiên. Việc chọn mẫu tổ chức điều tra thống kê thu thập thông tin ở ba cấp độ
đó là:

- Điều tra chuyên gia: Đối tượng điều tra là các nhà quản lý, các trưởng phó

ng

phòng, các bộ phận và một số chuyên viên, nhân viên tại các cơ sở kinh doanh dịch

vụ du lịch và lữ hành trên địa bàn thành phố Huế (chọn mẫu các cơ sở có mang tính

ườ

đại diện cao).

- Điều tra du khách nội địa: Điều tra ngẫu nhiên du khách đến Huế từ các

Tr

tỉnh thành khác nhau trong lãnh thổ Việt Nam.
- Điều tra du khách Quốc Tế: Điều tra ngẫu nhiên khách quốc tế đến Huế

tham quan và lưu trú, có quốc tịch Anh và quốc tịch Pháp.
Cơ cấu mẫu điều tra được phân tổ theo tiêu thức: Giới tính, độ tuổi, trình độ,
thu nhập, nghề nghiệp…

4

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


19 of 128.

+ Phương pháp tiến hành khảo sát điều tra: Sau khi điều tra thử để điều chỉnh
và hoàn thiện phiếu điều tra, phiếu điều tra được phát hành chính thức. Với các nhà
quản lý điều hành, các chuyên viên và nhân viên trong các doanh nghiệp du lịch và
lữ hành được tiến hành điều tra tiếp cận trực tiếp, phỏng vấn và điền vào bảng điều

uế


tra. Các du khách quốc tế và nội địa thì phỏng vấn trực tiếp tại các điểm du lịch và
điền vào hoặc thông qua các hướng dẫn viên hoặc các trưởng đoàn, hoặc đến tại các

tế
H

cơ sở lưu trú để phỏng vấn.

Thời gian tiến hành điều tra từ 01/11/2008 đến ngày 01/3/2009.
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
tra vào cơ sở dữ liệu máy tính để phân tích.

h

Sau khi mã hoá và làm sạch dữ liệu, các bản câu hỏi được nhập số liệu điều

in

Việc phân tích và sử lý số liệu cho đề tài sẽ dựa vào phần mềm ứng dụng

cK

trong phân tích kinh tế và khoa học xã hội SPSS và Excel.

Thang điểm Likert (từ 1 đến 7 theo mức độ tăng dần) được sử dụng để lượng
hóa các mức độ đánh giá về các chỉ tiêu ảnh hưởng đến các nhân tố trong năng lực

họ


cạnh tranh, trên cơ sở đó xác định năng lực cạnh tranh của du lịch thành phố Huế.
Bảng 1.1: Thang đo Liker 7 mức độ

1

Đánh
giá

2

3

4

5

6

7

Hoàn

Nói

Phần

Không bất

Phần


Nói

Hoàn

toàn bất

chung là

nào bất

đồng cũng

nào

chung là

toàn

đồng

bất đồng

đồng

không đồng ý

đồng ý

đồng ý


đồng ý

Đ
ại

Thang đo

ng

3.3.1. Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê
Được áp dụng xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong

ườ

phát triển du lịch ở thành phố Huế trong nghiên cứu này được thực hiện nhờ vào
phần mềm tin học ứng dụng SPSS 10.5. Phần mềm cho phép sử dụng công cụ phân

Tr

tích hồi qui, hàm phân tích phân lập để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh trong phát triển du lịch. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố,
phân tích hồi qui với các chỉ số tổng hợp về hệ thống luật pháp, chính sách; Cơ sở
hạ tầng và môi trường kinh doanh; Nguồn lực tự nhiên, văn hóa và nguồn nhân lực.

5

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


20 of 128.


3.3.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp để so sánh các chỉ tiêu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh trong phát triển du lịch ở thành phố Huế, trên cơ sở so sánh năng
lực cạnh tranh hoạt động du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, một số tỉnh thành khác

uế

và hoạt động du lịch toàn quốc để đánh giá so sánh tìm các nguyên nhân, phát hiện
điểm yếu, điểm mạnh của du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế để từ đó đưa ra các giải pháp

tế
H

nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch của thành phố Huế.
3.3.3. Mô hình phân tích SWOT

Phân tích SWOT còn gọi là phương pháp phân tích những điểm mạnh - yếu,
những cơ hội – thách thức. Những nhân tố có ảnh hưởng đến hiện tại và tương lai

in

h

được chia thành:

+ Những nhân tố bên ngoài có tác động đến bên trong.

cK


+ Những nhân tố ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu.
Hai nhóm được chia thành 4 loại nhân tố:

- Bên trong có lợi – những điểm mạnh (Strengths).

họ

- Bên trong không có lợi – những điểm yếu (Weaknesses).
- Bên ngoài có lợi – những cơ hội (Opportunities).

Đ
ại

- Bên ngoài không có lợi – những thách thức (Threats).
Sơ đồ SWOT được thể hiện như sau:
Điểm mạnh(S)

Điểm yếu(W)

Bên ngoài

Cơ hội(O)

Thách thức(T)

Có lợi

Không có lợi

ng


Bên trong

ườ

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Đối tượng nghiên cứu: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh

Tr

tranh trong phát triển du lịch thành phố Huế.
+ Phạm vi không gian của đề tài: Địa bàn thành phố Huế.

6

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


21 of 128.

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung nghiên cứu được chia
thành các chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của năng lực

uế

cạnh tranh trong du lịch.
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong phát triển


tế
H

du lịch ở thành phố Huế.

Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

triển du lịch ở thành phố Huế.

7

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



22 of 128.

PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1

uế

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

tế
H

TIỄN CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG DU LỊCH

h

Trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hóa phát

in

triển kinh tế thị trường, từ cạnh tranh đã xuất hiện. Tuy nhiên có rất nhiều quan

cK


điểm đưa ra khái niệm cạnh tranh khác nhau.

Theo định nghĩa của từ điển điện tử Wikipedia nghĩa chung nhất: “Cạnh
tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các

họ

loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự
kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác”. [29]

Đ
ại

Từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là: “Sự ganh đua, kình
địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài
nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.[1]
Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa

ng

các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường”. [15]

ườ

Adam Smith đã có lý luận về cạnh tranh như sau: “Cạnh tranh có tác dụng

quan trọng trong việc thúc đẩy lao động và điều tiết việc phân phối yếu tố tư bản

Tr


một cách hợp lý. Một là, cạnh tranh kích thích nhiệt tình người lao động, kích thích
người lao động nắm vững, thành thạo kỹ xảo, nâng cao năng lực. Ngược lại, nếu
ngừng cạnh tranh thì không có đất phát huy kỹ năng hoặc tài năng phát minh”.
“Hai là, việc tuyển chọn lao động, tự nó làm cho các chủ thể cạnh tranh với
nhau, làm cho tiền lương tăng lên hoặc giảm xuống, sức lao động được tự do lưu
động giữa các ngành, giữa các các doanh nghiệp”.

8

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


23 of 128.

“Ba là, nhà tư bản theo đuổi lợi nhuận, do nguyên nhân cạnh tranh, tư bản
chảy vào ngành có lợi nhuận nhiều nhất, các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, dĩ
nhiên là lợi nhuận trong ngành này giảm xuống”. [3, 68-75]
Nhà sinh vật học Charles Robert Darwin đề ra tư tưởng: “Vật cánh thiên trạch,

uế

thích giả sinh tồn”, cạnh tranh theo ý nghĩa sinh vật học là quá trình sinh vật không
ngừng thích ứng với môi trường bên ngoài để duy trì sự tồn tại của mình, nó là động

tế
H

lực tiến bộ không ngừng của sinh vật, và xuyên suốt toàn bộ quá trình tiến hóa của

mọi sinh vật. Phân công xã hội là sản phẩm tất yếu của sự phát triển của xã hội loài

người tới một giai đoạn nhất định, có phân công xã hội thì có trao đổi, thị trường và
cũng có cạnh tranh mạnh thắng, yếu thua “kẽ thích ứng thì sống”. [3, 84-87]

in

h

Trong khi đó lý luận cạnh tranh của C.Mác dựa vào điều kiện cơ bản nhất:
“Phân công xã hội là sản phẩm tất yếu của sự phát triển của xã hội loài người tới

cK

một giai đoạn nhất định, có phân công xã hội thì có trao đổi, thị trường và cũng có
cạnh tranh”. Lý luận cạnh tranh của C.Mác chủ yếu có các mặt sau:
+ Quy luật cạnh tranh là quy luật cùng tác động với quy luật giá trị thặng dư.

họ

+ Cạnh tranh là sức mạnh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng dư tương đối.
+ Cạnh tranh thúc đẩy sự lưu động các yếu tố sản xuất và phân phối tài nguyên.

Đ
ại

+ Cạnh tranh là điều tiết phân phối lợi nhuận. [3, 88-96]
Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là quan hệ kinh tế,
ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ

ng


đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành
lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích

ườ

cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích.
Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích

Tr

tiêu dùng và sự tiện lợi.
1.1.1.2. Đo lường tính cạnh tranh
Tính cạnh tranh sẽ trở thành hữu ích khi đo lường được. Để làm được điều

này thì phải cụ thể hóa tính cạnh tranh. Tính cạnh tranh được đo lường từ mối quan
hệ kinh tế cơ bản: Y = ƒ(K, L, Công nghệ).

9

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


24 of 128.

Công thức này thể hiện thu nhập (hay đầu ra) phụ thuộc vào lượng về vốn(K)
( hay đầu vào), lao động bao gồm cả vốn con người (L) và công nghệ. Đầu vào càng
nhiều thì đầu ra càng lớn. Để biết được những ảnh hưởng nào làm tăng mức đầu
vào? Mô hình kim cương do Michael Porter xây dựng (1998) được trình bày sau

uế


đây sẽ trả lời câu hỏi này.

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Sơ đồ 1.1: Các yếu tố quyết định tính cạnh tranh trong vùng

(Nguồn: Michael Porter, 1998)

Tr

Tính cạnh tranh trong vùng được quyết định bởi các yếu tố sau:
+ Các điều kiện nhân tố: Đó chính là mức độ sẵn có, chất lượng và chi phí


đầu vào. Các đầu vào gồm có: Nguồn nhân lực, tài chính, các nguồn lực tự nhiên và
cơ sở hạ tầng (vật chất, tài chính, thông tin).
+ Các điều kiện nhu cầu: Cụ thể là mức độ đòi hỏi cao của nhu cầu tại địa phương.

10

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


25 of 128.

+ Các ngành hỗ trợ và có liên quan: Chú trọng vào năng lực của các nhà
cung cấp có tại địa phương.
Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm các qui tắc,
động cơ và áp lực chi phối cạnh tranh tại địa phương, bao gồm cả vai trò chính

uế

quyền.[11, 5-6]
1.1.1.3. Các bộ phận cấu thành tính cạnh tranh

tế
H

Tính cạnh tranh được cấu thành bởi chín bộ phận, mỗi bộ phận có đặc tính khác
nhau nhưng đều ảnh hưởng trực tiếp đến tính cạnh tranh của khu vực, vùng miền.
+ Chính sách của chính quyền và chính sách tài khóa: Khả năng doanh

in


chính quyền có năng lực và minh bạch.

h

nghiệp trở nên hưng thịnh sẽ cao hơn trong một khu vực có thuế suất vừa phải, với

+ Các thể chế: Một khu vực trở nên hấp dẫn hơn với doanh nghiệp nếu như

cK

hệ thống pháp lý thông cảm với các mối lo lắng của doanh nghiệp, bớt gánh nặng về
thủ tục pháp lý, và mức tội phạm thấp.

+ Cơ sở hạ tầng: Chất lượng và chi phí của cơ sở hạ tầng như đường, điện,

họ

nước và viễn thông, là các bộ phận cấu thành quan trọng của tính cạnh tranh vì
chúng ảnh hưởng đến chi phí tiến hành hoạt động kinh doanh.

Đ
ại

+ Nguồn nhân lực: Các doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công nếu họ
thuê được lao động có chất lượng cao với mức tiền lương vừa phải.
+ Công nghệ: Sự phát triển và ứng dụng công nghệ là trọng tâm của phát

ng

triển kinh tế, và thực tế đã chứng minh như vậy sau cách mạng công nghiệp.

+ Tài chính: Các doanh nghiệp cần có khả năng huy động tài chính cho đầu

ườ

tư, từ nguồn nội bộ và từ hệ thống tài chính, cho mục đích tăng trưởng và phân tán
rủi ro.

Tr

+ Tính mở: Khi các thành phố mở cửa hoạt động thương mại, các doanh

nghiệp của họ sẽ có tính cạnh tranh cao hơn, do các doanh nghiệp phải tuân theo
các quy luật của thị trường thế giới. Điều này khiến cho các doanh nghiệp nâng cao
năng suất, ít ỷ lại vào việc vận động để được bảo hộ trước sự cạnh tranh của hàng
nhập khẩu.

11

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


×