Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

chăm sóc người bệnh xuất huyết tiêu hóa cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 42 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
XUẤTHUYẾT TIÊU HÓA
Trần Thị Thủy



L/O/G/O




1

Mục
tiêu



Trình bày được định nghĩa và phân loại
bệnh nhân XHTH cao.

2
x

Kể được 5 nguyên nhân thường gặp,3
triệu chứng chính, của XHTH cao

3

Kể được 3 nguyên tắc xử trí với bệnh
xuât huyết tiêu hóa cao.



4

Mô tả được các bước chăm sóc với bệnh
nhân xuất huyết tiêu hóa cao.


Nội dung bài học
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Nguyên nhân
4. Triệu chứng lâm sàng
5. Biến chứng
6. Nguyên tắc điều trị
7. Chăm sóc


Đường đi cơ quan tiêu hóa


1. Định nghĩa
Xuất huyết tiêu hóa cao là tình trạng
máu thoát ra khỏi lòng mạch đường
tiêu hóa và chảy vào ống tiêu hóa biểu
hiện bằng nôn ra máu và( hoặc) đi
ngoài phân đen.


2. Phân loại
• Xuất huyết tiêu hóa cao được tính từ

thực quản đến khúc IV tá tràng ( góc
trest hay góc tá hỗng tràng).
* Xuất huyết tiêu hóa thấp: Xuất phát
từ góc trest đến hậu môn


Đường đi cơ quan tiêu hóa


3. Nguyên nhân
2.1 Nguyên nhân thường gặp
- Loét dạ dày, tá tràng: là nguyên nhân
thường gặp nhất gây chảy máu tiêu hóa
cao.



3. Nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân thường gặp
- Giãn vỡ tĩnh mạch thực quản: gặp
trong bệnh nhân xơ gan.


3. Nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân thường gặp
- Một số thuốc như aspirin, corticoid,
nhóm thuốc cam thảo…


3. Nguyên nhân

3.1 Nguyên nhân thường gặp
- Do tổn thương đường tiêu hóa so stress
( sang chấn về tinh thần)
- HC Mallory – Weiss: xảy ra ở những
người bị nôn nhiều như nghén, say rượu.


3. Nguyên nhân
3.2 Nguyên nhân ít gặp
- Chảy máu đường mật.
- Ung thư dạ dày.

K dạ dày


3. Nguyên nhân
3.3 Nguyên nhân hiếm gặp
- Bệnh thành mạch
- Ngộ độc
- Bệnh khác: Thoát vị hoành ...


4.Triệu chứng lâm sàng
4.1. Nôn ra máu:
- Máu có thể đỏ tươi: chảy máu nhiều và
chảy máu mới.
- Máu có thể có lẫn với thức ăn.
- Chảy máu giống màu đen lẫn với chất nôn:
chảy máu từ từ hoặc chảy máu lâu



Nôn ra máu

Ho ra máu


4. Triệu chứng lâm sàng
4.2 Đi ngoài phân đen.
- Phân màu đen như bã cafe hoặc bồ hóng,
dính, mùi khẳm.
- Trong trường hợp nghi ngờ: cần xét
nghiệm hồng cầu trong phân.


4. Triệu chứng lâm sàng
* Cần lưu ý các nguyên nhân gây nhầm
lẫn với chảy máu tiêu hóa cao: một số
thức ăn có thể gây phân có màu đen giống
chảy máu tiêu hóa cao như ăn tiết canh,
uống viên sắt.


4. Triệu chứng lâm sàng
4.3 Các triệu chứng của mất máu
- Toàn trạng: Hoa mắt, chóng mặt, lo sợ
bệnh, mệt lịm, có khi vật vã, thở nhanh,
vã mồ hôi, đái ít hoặc vô niệu …
- Da niêm mạc nhợt, chân tay lạnh, nổi da
gà.



4. Triệu chứng lâm sàng
4.3 Các triệu chứng của mất máu
- Mạch nhanh nhỏ 120 l/ phút, có khi không
sờ được mạch.
- Huyết áp đối đa giảm có khi không đo
được


5. Triệu chứng cận lâm sàng
- Xét nghiệm công thức máu: nếu có mất
máu nhiều sẽ thấy giảm số lượng hồng
cầu, Hemoglobin, Hematocrit. Xét
nghieemk công thức máu đánh giá mức
độ máu mất.


5. Triệu chứng cận lâm sàng
- Tỷ lệ Prothrombin.
- Nhóm máu: cần thiết để truyền máu khi có
chỉ định.
- Chức năng thận: Ure, creatinin, khi bệnh
nhân có sốc mất máu.
- Nội soi dạ dày: xác định nguyên nhân
chảy máu, vị trí chảy máu, xác định chảy
máu đã cầm hay còn đang chảy và giúp
can thiệp cầm máu.


Nôn ra máu


T/c XHTH
cao
Các t/c mất máu

Đi ngoài
phân đen


6.Biến chứng
Chảy máu nặng: có thể dẫn đến sốc trụy
mạch, rối loạn các chức năng sống và đe
dọa tử vong. Cần chú ý là chảy máu tiêu
hóa cao có thể không chảy máu ra ngoài
dữ dội nhưng có thể gây trụy mạch và tử
vong.
Hô hấp: trong chảy máu nặng có sốc, bệnh
nhân có rối loạn ý thức và có thể sặc phổi
do chất nôn từ đường tiêu hóa.


×