Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giáo trình ký sinh trùng thực hành phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.41 MB, 68 trang )

LỜI GIỚI THIỆU

Page 151 of 218

Bài 29

NHỮNG VẬT THỂ CÓ THỂ TÌM THẤY TRONG PHÂN

1. TẾ BÀO THỰC VẬT CÓ TINH BỘT
– Kích thước: 50 – 100µm.
– Hình tròn hay bầu dục, ñường viền xung quanh bao giờ cũng méo mó, không phẳng.
– Bên trong là những hạt tinh bột ñứng sát nhau.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 152 of 218

2. SỢI THỊT ðà TIÊU HÓA
– Kích thước: 100 – 120µm.
– Hình bầu dục hoặc là hình chữ nhật với những
cạnh tròn
– Trong suốt hoặc có những sọc ngang.

3. BỌT KHÔNG KHÍ, GIỌT DẦU
– Hình tròn.
– Kích thước: to, nhỏ khác nhau.


– Vỏ giả, bên trong rỗng.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

Page 153 of 218

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 154 of 218

Bài 30

HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở NGƯỜI

1. ðẠI CƯƠNG
Ký sinh trùng sốt rét (KST SR) thuộc giới ñơn bào, lớp bào tử trùng, họ Plasmodidae, giống
Plasmodium.
ðây là loại KST sống trong máu có khả năng phát triển nhanh, gây bệnh sốt rét cho người và tạo thành

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm


30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 155 of 218

những vụ dịch lớn rất nguy hiểm.
– Ký sinh trùng sốt rét có chu kỳ phát triển tương ñối phức tạp và hình thể ña dạng nên việc phát hiện
phòng và trị bệnh vẫn còn ñang gặp nhiều khó khăn hiện nay.
– Có 4 loại Plasmodium có khả năng gây bệnh cho người, nhưng ở Việt Nam chỉ có ba loại với tỷ lệ
gây nhiễm như sau:

2. HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở MÁU NGOẠI VI
2.1. Hình thể chung của các loại KST SR
– Hình thể ký sinh trùng sốt rét rất phức tạp và ña dạng.
– Trên một tiêu bản máu có mang KST SR sau khi nhuộm Giemsa hay Wright, ta thấy:
+ Nhân bắt màu ñỏ thẫm ñến ñỏ tím.
+ Tế bào chất bắt màu xanh nhạt ñến xanh tím.
+ Phần không bắt màu là không bào.
+ Các hạt sắc tố: ñen, nâu ñen, nâu ánh vàng.
+ Các hạt ñặc hiệu ñỏ nâu, hồng nhạt.
– Tùy theo hình thái và sự kết hợp của các yếu tố trên, người ta chia ra các thể của các loại ký sinh trùng
sốt rét như sau:
+ Thể tư dưỡng trẻ (thể nhẫn) (Early Trophozoite).
+ Thể tư dưỡng già (Late Trophozoite).
+ Thể phân liệt (Schizont).
+ Thể giao bào (Gametocyte).


Plasmodium falciparum

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

Page 156 of 218

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

Page 157 of 218

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 158 of 218

ðặc ñiểm

Hồng cầu bị ký sinh
Sự hiện diện của các thể
Tư dưỡng trẻ
( Thể nhẫn )
Early Trophozoite

Tư dưỡng già

LateTrophozoite
Thể phân liệt
Schizonts

Thể giao bào
Gametocyte

– Tương ñối bình thường.
– Một hồng cầu có thể có từ 2 → 3 KST.
Thường thấy thể nhẫn và thể giao bào trong phết máu ngoại vi, thể
tư dưỡng già và phân liệt có thể gặp trong sốt rét ác tính.
– Có hình nhẫn.
– Tế bào chất (TBC) mảnh, màu xanh da trời, bao quanh 1 không
bào lớn ở giữa.
– Nhân ñỏ, nằm ở bờ tế bào chất.
– ðôi khi thấy thể nhẫn 2 nhân.
– Có thể thấy hiện tượng ña nhiễm: nhiều nhẫn trong 1 hồng cầu.
– Thỉnh thoảng gặp thể kết dính ngoại vi: KST bị dẹp, dính vào thành
hồng cầu, không nhìn thấy không bào, nhân là 1 chấm ñỏ, nằm giữa
2 vạch ngắn.
– Có dạng amíp.
– Tế bào chất dày hơn có hạt sắc tố nâu ñen.

– Nhân to hơn.
– ðôi khi có ñốm Maurer: hạt to nhỏ không ñều, nằm rãi rác trong
hồng cầu nhiễm thể này.
– Có hình tròn, hình trứng hoặc không ñều.
– Tế bào chất cô ñặc hơn, chiếm gần hết hồng cầu.
– Nhân chia : 16 → 32 mảnh trùng, sắp xếp không ñều.
– Hạt sắc tố nâu ñen thô tụ lại ở giữa.
– Khi thể phân liệt phát triển ñầy ñủ, mỗi mảnh trùng có 1 vòng TBC
bao quanh.

– Hình thoi, bầu dục (non) hình trái chuối, quả thận (già).
+ Giao bào ñực :
* Hình quả thận, ñầu tròn.
* Nhân dưới dạng hạt ăn màu ñỏ không giới hạn rõ.
* Hạt sắc tố màu nâu ñen thô nằm rải rác trên TBC màu tím cà.
+ Giao bào cái:
* Hình quả chuối hay lưỡi liềm.
* Nhân màu ñỏ tập trung ở giữa, chung quanh là các hạt sắc tố nâu
ñen, TBC màu xanh.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

ðặc ñiểm
Hồng cầu bị ký sinh
Sự hiện diện của các thể


Page 159 of 218

Plasmodium vivax
– Phình to, nhạt màu, méo mó.
– Bình thường có 1 KST, trong hồng cầu có thể có ñến 2 KST.
– Thường thấy tất cả các thể.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 160 of 218

Tư dưỡng trẻ
( Thể nhẫn )
Early Trophozoite

– Có hình nhẫn.
– TBC mảnh màu xanh nhạt, có không bào to, tròn.
– Có 1 nhân nhỏ bắt màu ñỏ.

Tư dưỡng già
Late Trophozoite

– Có dạng amíp
– TBC nhăn nheo có nhiều dạng giả túc, không bào bị cắt thành

nhiều không bào nhỏ, có các hạt sắc tố vàng nâu to, nhỏ không
ñều.
– Nhân to xốp
– Có hạt Schuffner màu hồng ñỏ phân bố ñều trên màng hồng cầu.
– Hồng cầu bị ký sinh to lên.

Thể phân liệt
Schizont

– Có hình tròn.
– Tế bào chất chiếm toàn bộ hồng cầu.
– Nhân chia : 16 → 24 mảnh trùng, sắp xếp không ñều.
– Hạt sắc tố nâu ñen tập trung ở giữa TBC.

Thể giao bào
Gametocyte

Giao bào ñực :
– Hình cầu, chiếm gần hết thể tích hồng cầu.
– TBC màu xanh xám
– Nhân khá to, màu hồng nhạt, thường ở giữa.
– Các hạt sắc tố vàng nâu xen lẫn hạt Schuffner hồng ñỏ
trên TBC.
Giao bào cái:
– Hình cầu
– TBC xanh ñậm.
– Nhân nhỏ gọn có màu ñỏ ñậm, thường nằm ở rìa TBC.
– Các hạt sắc tố vàng nâu xen lẫn hạt Schuffner hồng ñỏ trên TBC.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm


30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 161 of 218

Plasmodium malariae

ðặc ñiểm
Hồng cầu bị ký sinh

– Hơi teo nhỏ và sẫm màu.
– Một hồng cầu thường có 1 ký sinh trùng.

Sự hiện diện của các
thể

Thấy tất cả các thể.

Tư dưỡng trẻ
(Thể nhẫn)
Early Trophozoite

– Có hình nhẫn.
– TBC dày màu xanh ñậm, có không bào to, tròn.
– Có 1 nhân to màu ñỏ thường lọt vào không bào bên trong.
– TBC thường có hạt sắc tố, màu nâu ñen thô.


file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Tư dưỡng già
Late Trophozoite

Page 162 of 218

– TBC bị kéo dài hình dải băng vắt ngang qua hồng cầu.
– Hạt sắc tố nâu ñen thô nằm tụ lại bên rìa tế bào chất.
– Nhân to xốp dài thường nằm trên rìa TBC.
– Hồng cầu bị ký sinh nhỏ ñi.

Thể phân liệt
Schizont

– Có hình tròn
– TBC chiếm toàn bộ hồng cầu.
– Nhân chia : 6 → 12 mảnh trùng, sắp xếp ñều ñặn quanh khối sắc
tố nâu ñen tập trung ở giữa TBC tạo thành thể hoa hồng, hoa cúc.

Thể giao bào
Gametocyte

– Hình tròn hay bầu dục, cấu tạo giống Plasmodium vivax nhưng kích
thước nhỏ hơn vì hồng cầu bị thu nhỏ lại.

– Giao bào ñực nhỏ hơn giao bào cái.
Giao bào ñực: nhỏ hơn.
– Hình cầu, chiếm gần hết thể tích hồng cầu.
– TBC màu xanh xám, bên trong rải rác các hạt sắc tố.
– Nhân khá to, màu hồng nhạt, thường ở giữa.
Giao bào cái: hình cầu.
– TBC xanh ñậm.
– Nhân nhỏ, gọn có màu ñỏ ñậm, thường nằm ở rìa TBC.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

ðặc ñiểm
Hồng cầu bị ký sinh
Sự hiện diện của các thể
Tư dưỡng trẻ
( Thể nhẫn )
Early Trophozoite

Page 163 of 218

Plasmodium ovale
– Hình bầu dục, nhạt màu, méo mó.
– Bình thường có 1 KST.
Thường thấy tất cả các thể.
– Có hình nhẫn.

– Tế bào chất dày.
– Có 1 nhân to bắt màu ñỏ.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Tư dưỡng già
Late Trophozoite

Thể phân liệt
Schizont

Page 164 of 218

– Có dạng amíp, hình thoi không ñều hoặc bờ có răng cưa.
– Tế bào chất dầy, có các hạt sắc tố vàng nâu
– Nhân to xốp.
– Có hạt Schuffner màu hồng ñỏ.
– Hồng cầu bị ký sinh phình to lên.

– Hình bầu dục.
– TBC chiếm toàn bộ hồng cầu.
– Nhân chia: 8 → 12 mảnh trùng, sắp xếp ñều ñặn quanh khối sắc
tố.
– Hạt sắc tố to màu nâu ñen, tập trung ở giữa TBC.


Thể giao bào
Gametocyte

– Giống P. vivax nhưng nhỏ hơn.
– Hình cầu, hình bầu dục.
– Có hạt sắc tố thô, vàng nâu xen lẫn hạt Schuffner hồng ñỏ trên
TBC.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

Page 165 of 218

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 166 of 218

2.2. So sánh hình thể của các loại Plasmodium theo từng giai ñoạn (hình 30.6)
Thể loại

Plasmodium falcifarum


Plasmodium vivax

Plasmodium malariae

– Hình nhẫn, gọn.

– Hình nhẫn to.

– Nhân tròn ñỏ thẫm
hay ñỏ tím.

– Nhân to màu ñỏ thẫm
hay ñỏ tím.

– Hình nhẫn giống
P. vivax.
– Nhân thô và chắc hơn
P. vivax.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 167 of 218

Tư dưỡng – TBC mảnh, màu xanh da trời

trẻ
hay xanh tím.
– Chiếm 1/4 - 1/5 hồng cầu, có
thể nằm ở rìa HC (thể kết dính
ngoại vi).
– Một hồng cầu có thể có từ
2 – 3 KST.
– Hình nhẫn, to.
Tư dưỡng – TBC ñặc, các hạt sắc tố
già
nâu ñen, thô, tụ lại thành cụm.
– Có chủng loại có hạt Maurer,
màu ñỏ nâu, hồng, có thể gặp
trong sốt rét ác tính.

– Có 16 – 32 mảnh trùng.

– Các mảnh trùng sắp
Thể phân không ñều, các hạt sắc tố
liệt
ñen, thô tụ lại ở giữa hay
bên ñám mảnh trùng có
gặp trong SRAT.

xếp
nâu
một
thể

– Hình thoi, bầu dục (non)

hình trái chuối, quả thận (già).

Thể
bào

Giao bào ñực:
– Hình quả thận, hạt ñậu.
– Nhân không giới hạn rõ.
giao – Các hạt sắc tố màu nâu ñen,
thô nằm rải rác trên TBC.
Giao bào cái:
– Hình quả chuối hay lưỡi
liềm.
– TBC xanh nhạt bao quanh
nhân ñỏ tím.
– Các hạt sắc tố ñen, thô rải
rác trên TBC.

– TBC dày và lớn hơn
P. falciparum.
– Vòng nhẫn dày lớn
chiếm 1/3 – 2/3 hồng
cầu.

– TBC thường có hạt sắc tố,
màu nâu ñen, thô.

– Một hồng cầu thường có
– Trong hồng cầu có thể 1 KST.
có ñến 2 KST (bình

thường có 1 KST).
– Nhân to xốp.
– Nhân to xốp, dài thường
nằm trên rìa TBC.
– TBC có nhiều dạng – TBC hình tròn, dải băng
hay khăn quàng nằm vắt
giả túc
ngang hồng cầu.
– Hạt sắc tố nâu ñen, thô
nằm tụ lại bên rìa TBC.
– Trên TBC có các hạt
sắc tố vàng nâu, to nhỏ
không ñều nằm rải rác
chen lẫn với các hạt
Schuffner màu hồng.
– Có 16 – 24 mảnh trùng. – Có 6 –12 mảnh trùng
– Các mảnh trùng sắp
– Các mảnh trùng sắp xếp ñều
ñặn bao quanh ñám sắc tố
xếp không ñều xen kẽ
với các
nâu ñen như hoa thị, hoa
hồng.
hạt sắc tố vàng nâu
mảnh
rải rác.
– Hình tròn, bầu dục
– Hình tròn hay bầu dục.
– TBC to gọn chiếm – Cấu tạo giống Pl. vivax
gần hết hồng cầu.

nhưng kích thước nhỏ hơn.
– Các hạt sắc tố thô, ñậm
Giao bào ñực:
màu.
– Nhân to, xốp, giới
hạn không rõ nằm
giữa TBC.
– Các hạt sắc tố vàng
nâu nằm rải rác trên
– Giao bào cái lớn hơn
TBC xen lẫn các hạt
giao bào ñực.
Schuffner hồng ñỏ.
Giao bào cái:
– Kích thước lớn
– Nhân gọn nhỏ, chắc,
giới, hạn rõ nằm rìa
TBC.
– Các hạt sắc tố vàng
nâu xen lẫn hạt
Schuffner hồng ñỏ trên
TBC.

2.3. Các ñặc ñiểm ñể xác ñịnh các loại Plasmodium trên tiêu bản
Ngoài việc căn cứ vào các ñặc ñiểm chung về hình thái, chúng ta còn phải dựa vào một số các ñặc ñiểm
riêng biệt chủ yếu của từng loại Plasmodium ñể dễ phân biệt hơn.

ðặc ñiểm

P. falcifarum


P. vivax

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

P. malariae

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Hồng cầu
bị ký sinh
Sự hiện diện
của các thể

Page 168 of 218

Tương ñối bình thường.

Phình to, nhạt màu méo
mó.

Hơi teo nhỏ và sẫm
màu.

Thường thấy thể nhẫn và
thể giao bào (thể tư dưỡng
già và phân liệt có thể gặp

trong SRAT).

Thường thấy tất cả các
thể.

Thường thấy tất cả
các thể.

Hạt sắc tố

Hình que, thô, ñen, nâu ñen, Hình que, mảnh vàng nâu, Hình que thô, nâu ñen,
thường tụ lại.
ánh vàng nằm rải rác ñều. tập trung hai bên rìa
TBC.

Hạt ñặc hiệu

Hạt Maurer ñỏ nâu, lớn,
thưa thớt (chỉ có một số
chủng loại).

Hạt Schufffner màu hồng,
nhỏ và rải ñều (thường
gặp).

Hạt James hay
hạt Ziemann (nhuộm
ñặc biệt mới thấy).

3. NHỮNG BIẾN ðỔI VỀ HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT

3.1. Nguyên nhân
Do thuốc ñiều trị, thuốc nhuộm, chất kháng ñông hoặc do kỹ thuật làm tiêu bản và nhuộm.

3.2. Sự biến ñổi về hình thể
– Nhân có thể ñặc và bắt màu ñậm hơn, hay trở nên xốp hơn và bắt màu nhạt hơn bình thường.
– Nhân có thể to lên hoặc teo nhỏ lại, hay vỡ thành từng mảnh vụn.
– TBC bắt màu nhạt hay hồng (thay vì xanh), có thể phình to, teo nhỏ hay phát triển các dạng bất
thường.
– Kích thước KST thu nhỏ hay phình to ra.
– Hạt sắc tố, hạt ñặc hiệu ñôi khi không xuất hiện.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Anh (chị) cho biết những thành phần cấu tạo cơ bản của một KST SR?
2. Anh (chị) có nhận xét gì về hồng cầu nhiễm Plasmodium falciparum và Plasmodium vivax?
3. Anh (chị) dựa vào yếu tố nào ñể xác ñịnh bệnh nhân nhiễm P. falciparum hay P. vivax khi quan sát tiêu
bản máu nhuộm?
4. Có khi nào thể phân liệt của P. falciparum xuất hiện trong máu ngoại biên? Anh (chị) cho biết trường hợp
nào? Trong trường hợp này, anh (chị) làm gì ñể biết ñược bệnh nhân này nhiễm P. falciparum hay P.
vivax?
5. Anh (chị) nêu ñiểm khác biệt ñể phân biệt thể tư dưỡng già và thể giao bào của Plasmodium vivax.
6. Thể tư dưỡng già của P. malariae có ñặc ñiểm nào khác với những loại KST SR khác?
7. Nhận dạng KST SR trên giọt máu mỏng dễ hơn trên giọt dày, nhưng ở phòng xét nghiệm, các kỹ thuật
viên thường thích quan sát giọt dày hơn giọt mỏng. Anh (chị) giải thích tại sao?

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU


Page 169 of 218

Bài 31

HÌNH THỂ TIẾT TÚC Y HỌC

1. ðẠI CƯƠNG
Tiết túc là những sinh vật ña bào, không xương sống; cơ thể ñối xứng, phân ñốt, ñược bao bọc bởi vỏ
cứng kitin. Chân gồm nhiều ñốt ñược nối với nhau bằng khớp.
Ngành Tiết túc chiếm khoảng 80% các loài ñộng vật trên quả ñịa cầu này. Chúng trực tiếp gây bệnh
hoặc truyền bệnh cho người và ñộng vật. Giai ñoạn trưởng thành và ấu trùng ñều có thể gây bệnh cho người
bằng cách châm nọc ñộc, gây dị ứng ngứa, hút máu, xâm nhập mô cũng như truyền các bệnh vi trùng, virus
và ký sinh trùng.

2. ðẶC ðIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾT TÚC

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 170 of 218

2.1. Sự phân ñốt
Cơ thể phân ñốt. Lớp côn trùng có sự phân ñốt rõ rệt, ở lớp nhện sự phân ñốt không rõ.

2.2 Vỏ kitin

Là bộ xương ngoài, giúp tiết túc chống các tác ñộng của ngoại cảnh, làm ñiểm tựa cho hệ cơ và cơ quan
chuyển ñộng hoạt ñộng linh hoạt. Lớp vỏ kitin bao phủ cơ thể không ñồng ñều ở từng phần, thường dày hơn
ở phần ngực, những chỗ dày lên gọi là mai, hoặc khiên, hoặc giáp.
Vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của tiết túc: tiết túc chỉ lớn lên ñược khi vỏ kitin còn mềm, khi vỏ
kitin ñã trở nên cứng, nó không lớn ñược nữa, lúc ñó phải thay vỏ cũ, ñó là hiện tượng lột xác. Vì vậy, trong
quá trình phát triển, tiết túc phải có giai ñoạn lột xác ñể thay ñổi hình dạng và gia tăng kích thước.

2.3. Cấu tạo cơ thể tiết túc
2.3.1. Cấu tạo bên ngoài
Cơ thể tiết túc gồm có 3 phần: ñầu, ngực, bụng.
– Phần ñầu có thể phát triển hoàn chỉnh, gồm mắt, râu, xúc tu, miệng, vòi,… Một số tiết túc có ñầu
không hoàn chỉnh gọi là ñầu giả.
Các giác quan:
+ Mắt: có thể là mắt ñơn hoặc mắt kép. Tiết túc thuộc lớp nhện không có mắt hoặc nếu có là mắt ñơn.
Tiết túc thuộc lớp côn trùng bao giờ cũng có mắt kép.
+ Xúc biện hàm, có nhiệm vụ giữ thăng bằng cho cơ thể, tìm vật chủ, tìm chỗ hút máu.
+ Râu, có nhiệm vụ ñịnh hướng.
– Phần ngực mang các cơ quan vận ñộng như chân, cánh.
– Phần bụng chia làm nhiều ñốt, những ñốt cuối tạo thành bộ phận sinh dục ngoài.
Toàn thân tiết túc còn có thể có vẩy hoặc lông tạo thành những khoang màu khác nhau.

2.3.2. Cấu trúc bên trong
Bên trong cơ thể là xoang thân, chứa các cơ quan nội tạng.
– Hệ tiêu hóa: thường phát triển hoàn chỉnh, gồm miệng, thực quản, ruột, hậu môn,… tuyến tiết chất
ñông. Phần phụ miệng có nhiều biến ñổi ñể thích nghi với những thức ăn khác nhau.
– Hệ tuần hoàn gồm có tim, có hình ống dài với những ñoạn phình thành túi và lỗ tim ñể máu trở về tim.
Hệ mạch hở, máu từ tim chảy vào xoang ở giữa các cơ quan.
– Hệ thần kinh gồm những dây thần kinh, hạch thần kinh, có thể có hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm
vụ não.
– Hệ bài tiết là những thể hình ống sắp xếp ở một số ñốt nhất ñịnh. Lớp nhện và côn trùng có những ống

Malpighi làm nhiệm vụ bài tiết.
– Hệ sinh dục: bộ phận ngoài phát triển ñến mức hoàn chỉnh.
+ Bộ phận sinh dục cái gồm có 2 buồng trứng, ống dẫn trứng, âm ñạo và túi chứa tinh, giúp cho sự thụ
tinh ñược nhiều lần, ở một số tiết túc có cả nút giao hợp làm nhiệm vụ bảo quản tinh trùng.
+ Bộ phận sinh dục ñực có 2 tinh hoàn, túi tinh, tuyến phụ, ống phóng tinh và gai giao hợp.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 171 of 218

3. PHÂN LOẠI TIẾT TÚC
Các tiết túc ñược chia làm nhiều lớp, nhưng chỉ có 3 lớp có liên quan ñến y học. Dưới ñây là bảng phân
loại tóm tắt.

Bảng so sánh các ñặc ñiểm cơ thể và sinh học
của 3 lớp côn trùng, nhện và giáp xác
Insecta (Côn trùng)
ðặc ñiểm

Arachnida (Nhện)

Chí, rận, rệp, bọ chét, ruồi
Ve, mò, mạt, cái ghẻ, bò cạp.
muỗi.


Crustacea (Giáp xác)
Tôm, cua, thủy tao (Cyclops).

Cơ thể

Chia làm 3 phần: ñầu, Chia làm 2 phần: ñầu – ngực Phân ñốt ña dạng, thường có
ngực và bụng.
và bụng.
2 phần: ñầu – ngực và bụng.

ðầu

1 ñôi râu.

Chân

3 ñôi chân.

Không có râu.

2 ñôi râu.

Trưởng thành có 4 ñôi chân, Số lượng chân thay ñổi,

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU


Page 172 of 218

ấu trùng có 3 ñôi chân.

thường có 5 ñôi chân.

Bụng

Có nhiều ñốt.

Cánh

Có hoặc không cánh.

Không có cánh.

Không có cánh.

Thở

Bằng ống khí.

Bằng ống khí hoặc phổi

Bằng mang.

Vai trò trong
y học


Ký chủ trung gian của nhiều
Gây bệnh hoặc trung gian Gây bệnh hoặc trung gian
loài giun, sán của người và
truyền bệnh.
truyền bệnh.
ñộng vật.

LỚP NHỆN
(Arachnoidea)
Lớp này có nhiều bộ khác nhau nhưng ta chỉ học bộ Ve mò (Acarina)
A. ðẶC ðIỂM CỦA LỚP NHỆN
– Cơ thể chia 2 phần: ñầu – ngực và bụng.
– Có 8 chân lúc trưởng thành, ấu trùng chỉ có 6 chân.
– Không có cánh, không có râu.
– Có bộ phận miệng biến ñổi ñể có thể chích ñược gọi là ñầu giả gồm có:
+ 1 hạ khẩu ở phía bụng hình quả dứa có nhiều gai hướng về sau.
+ 2 càng ở phía lưng hình kẹp hay móc.
+ 2 xúc biện hình chùy ñóng vai trò che chở nằm ở hai bên.
B. PHÂN LOẠI
Bộ Ve mò chia ra làm 2 nhóm:
– Nhóm hút máu gồm có các họ Ixodidae, Argasidae và Trombiculidae.
– Nhóm sống ở da, chủ yếu có họ Sarcoptidae.

1. Họ Ixodidae thường gọi là ve cứng, có những ñặc ñiểm sau ñây:
– Ve trưởng thành, cơ thể là một khối: ñầu, ngực, bụng không phân chia.
– Bộ phận miệng gọi là ñầu giả.
– ðầu giả có 1 phần nhô ra hình quả dứa, có nhiều gai mọc ngược, có 2 càng không di ñộng và 2 xúc
biện.
– Trên thân ve có những vùng lớp kitin dày lên thành từng tảng gọi là khiên (mai). Ve cái có khiên lưng
nhỏ, không có khiên ở bụng. Ve ñực có khiên bụng và khiên lưng rộng che hết lưng.

– Mặt bụng ve có lỗ sinh dục ở phía trước và hậu môn ở phía dưới.
– Lỗ thở ở hai bên gốc chân thứ tư.
– Chân gồm nhiều ñốt, ngón chân cuối cùng có móng và cả gai bám. Ở ñôi chân thứ nhất có bộ phận có
chức năng như cơ quan khướu giác.
– Trong họ này ta học các giống sau ñây: Ixodes, Rhipicephalus, Dermacentor mà ta phân biệt nhờ
những ñặc ñiểm sau ñây:
– Rãnh bọc hậu môn ở phía trước hậu môn, ñầu giả dài: Ixodes.
– Rãnh bọc hậu môn ở phía sau hậu môn, chủy ngắn, chân ñầu giả hình
6 góc: Rhipicephalus.
– Rãnh bọc hậu môn ở phía sau hậu môn, chủy ngắn, chân ñầu giả hình chữ nhật, hậu môn gồ lên, chân

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 173 of 218

chủy không góc cạnh: Dermacentor.

2. Họ Argasidae còn gọi là ve mềm, có những ñặc ñiểm sau ñây:
– Không có mai ở lưng.
– ðầu giả nằm ở mặt bụng, không nhô ra ngoài.
– ðốt chân cuối cùng chỉ có 2 móng.
– Trong họ này có 2 giống chính:
+ Argas, thân dẹp, có một lằn phân chia rõ rệt giữa mặt lưng và mặt bụng.
+ Ornithodorus, thân to và dày, không có lằn phân chia rõ rệt giữa mặt lưng và mặt bụng.


3. Họ Mò (Họ Trombiculidae)
– Họ Trombiculidae có lỗ thở ở phía trước thân.
– Chỉ ấu trùng Trombicula hút máu và có thể truyền bệnh.
– Ấu trùng rất nhỏ (ñộ 200µm) có màu ñỏ hoặc màu vàng, thân có nhiều lông tơ.
– Có ñầu giả.
– Có khiên ở lưng.
– Có 3 cặp chân, ñốt cuối có 3 móng.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 174 of 218

– Con trưởng thành: 1µm, có hình dáng tương tự như chiếc ñàn ghi ta với
8 chân, thân có nhiều lông hơn dạng ấu trùng, sống tự do và hút nhựa cây.

4. Mạt (Dermanyssus gallinae)
– Thường ký sinh ở gà, gọi là mạt gà.
– Thân có hình quả lê, màu trắng hoặc màu ñỏ tùy theo sự thay ñổi của máu trong thân.
– ðầu giả có hình kim, xúc biện có khớp cử ñộng ñược.
– Có thể truyền bệnh toi gà và bệnh viêm màng não cho người và ngựa.

5. Họ Sarcoptidae
Phổ biến và ký sinh có Sarcoptes scabiei gây bệnh ghẻ ngứa.
– Cái ghẻ trưởng thành:
+ Thân hình bầu dục, lưng gồ.

+ Kích thước: con cái: 300 – 400µm, con ñực 200–250µm.
+ Màu vàng nhạt.
+ Miệng rất ngắn, không có mắt.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


LỜI GIỚI THIỆU

Page 175 of 218

+ Không có lỗ thở và thở qua da mỏng.
+ Có 4 cặp chân:
* Con cái: cặp chân thứ 4 tận cùng bằng lông tơ.
* Con ñực: cặp chân thứ 4 tận cùng bằng một ống hút.
– Ấu trùng: giống con trưởng thành, nhưng có 3 cặp chân.

LỚP CÔN TRÙNG
A. ðẶC ðIỂM CỦA LỚP CÔN TRÙNG
– Côn trùng là những tiết túc có râu.
– Sống trên mặt ñất hay trên không.
– Có 3 cặp chân.
– Thân chia làm 3 phần rõ rệt: ñầu, ngực và bụng.
– ðầu có mắt, râu và các bộ phận miệng (1 môi trên, 2 hàm trên, 2 hàm dưới và 1 môi dưới và có thêm
xúc biện).
Ngoài ra, ở một số loại côn trùng, còn có những chồi bằng giác tố xuất phát từ yết hầu:
thượng yết hầu dính vào môi trên, hạ yết hầu chứa ñựng ống nước bọt.
Tất cả côn trùng ký sinh ñều có bộ phận miệng kiểu chích hay hút.

– Ngực có 3 ñốt, mỗi ñốt có một cặp chân. Hai ñốt cuối có thể có một hay hai cặp cánh.

file://C:\Windows\Temp\nbgaubudjw\Kysinhtrung_bk.htm

30/09/2009


×