Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

an 15 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.61 KB, 34 trang )

1
Học viện Tài chính

1

Báo cáo thực tập
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa: NGÂN HÀNG- BẢO HIỂM
Chuyên ngành: NGÂN HÀNG

BÁO CÁO SƠ BỘ TÌNH HÌNH THỰC TẬP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn An
Ngày sinh: 14/04/1993
Số điện thoại:01646 733 878
E-mail:
Khoa: Ngân hàng – Bảo hiểm
Chuyên ngành: Ngân hàng
Mã sinh viên: 1154011294
Lớp CQ49/15.01
Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng –
PGD Phúc Yên – Chi nhánh Vĩnh Phúc
Địa chỉ: 104, Hùng Vương, P. Hùng Vương, Tx. Phúc Yên,Vĩnh Phúc

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


2
Học viện Tài chính


2

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


3
Học viện Tài chính

3

Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đang vươn mình để hội nhập
và với nền kinh tế khu vực cũng như thế giới thì lĩnh vực tài chính
ngân hàng đã và đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Sự tồn tại và
phát triển của nghành tài chính ngân hàng là tất yếu và là một bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Đóng vai trò trung gian tài chính
điều chuyển tiền tệ giữa các chủ thế ngành tài chính ngân hàng ngày
càng chứng tỏ được vị thế của mình.
VP BANK là ngân hàng ngoài quốc doanh được thành lập từ năm
1993. Tuy thời gian thành lập chưa lâu so với các ngân hàng nhà
nước, nhưng với sức trẻ và sự năng động VP BANK ngày càng khẳng
định được vị trí vững chắc trong nền kinh tế, cũng như xây dựng được

hình ảnh riêng trong tâm chí khách hàng..
Trong thời gian vừa qua em đã có cơ hội thực tập tại PGD VP
Bank Phúc Yên- Vĩnh Phúc, trong khoảng thời gian này em có cơi hội
để tìm hiểu cơ chế quản lí và hoạt động trong ngân hàng một cách rõ
ràng nhất. Với những kiến thức đã học hỏi được cùng với sự chỉ bảo
hướng dẫn tận tình của các cán bộ trong PGD em đã hoàn thành bản
báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn VP BANK Phúc
Yên-Vĩnh Phúc đã cho em cơ hội thực tập để hiểu rõ hơn về thực tế,
và em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ VP
BANK Phúc Yên-Vĩnh Phúc đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Nội dung báo cáo gồm những phần sau;
Phần 1: quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của VP
BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


4
Học viện Tài chính

4

Báo cáo thực tập

Phần 2: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của VP BANK
PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc.
Phần 3: nhận xét - kết luận và phương hướng sản xuất kinh
doanh của VP BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc.

Do thời gian thực tập và thu thập dữ liệu còn hạn chế, nên bản
bảo cáo của tôi còn nhiều thiếu sót về nội dung cũng như cách thức
trình bày. Tôi mong nhận được sự nhận xét, đóng góp cũng như
hướng dẫn của cán bộ ngân hàng và các thầy cô để bảo cáo thực tập
của tôi hoàn chỉnh hơn.

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


5
Học viện Tài chính

5

Báo cáo thực tập

PHẦN 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA PGD PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1 Vài nét về VP BANK:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài
quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt
động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do
nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều
lệ. Kể từ ngày 01/10/2014, vốn điều lệ của VPBank là 5.050 tỷ đồng.

Địa chỉ liên lạc:

Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 043.9288869
Fax: 043.9288867
Website: www.vpb.com.vn
Email:
Mạng lưới hoạt động:
VPBank đã có tổng số gần 200 Chi nhánh và phòng giao dịch trên
toàn quốc
550 đại lý chi trả của Tung tâm chuyển tiền nhanh VpBanhk – Western Unio
1.2. Ngân hàng VP BANK PGD Phúc Yên - Vĩnh Phúc
1.2.1. Khái quát lịch sử VP BANK Phúc Yên- Vĩnh Phúc

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


6
Học viện Tài chính

6

Báo cáo thực tập

VP BANK Chi nhánh Vĩnh Phúc là chi nhánh cấp 1 trong mạng
lưới chi nhánh phủ khắp cả nước của VP BANK. Được thành theo
quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị VP BANK.
Ngày 24-11-2006 VPBank Chi nhánh Vĩnh Phúc đã tổ chức khai

trương VPBank Phúc Yên
VP BANK PGD Phúc Yên- Vĩnh Phúc đặt tại số số 104 Hùng
Vương-Phường Hùng vương –thị xã Phúc Yên- Vĩnh Phúc. Nằm ngay
trong trung tâm thị xã Phúc Yên, với diện tích mặt bằng rộng rãi, vị trí
thuận tiện ngoài ra còn cùng đại bàn với nhiều chi nhánh của các
ngân hàng khác như ngân hàng công thương, ngân hàng đầu tư và
phát triển,… điều này đã tạo ra môi trường cạnh tranh cho VP BANK
PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc nói riêng cũng như các ngân hàng nói
chung.
PGD VP Bank Phúc Yên-Vĩnh Phúc được thành lập đúng lúc khi kinh tế
tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu có những chuyển mình lớn trở thành một tỉnh có khả
năng thu hút đầu tư cao trong cả nước. Tuy thời gian thành lập chưa lâu
nhưng PGD VP Bank Phúc Yên-Vĩnh Phúc đã nắm được yêu cầu cũng như
đặc tính của đại bàn tỉnh Vĩnh Phúc do đó đã có được sự tin tưởng của khách
hàng từ đó không ngừng trưởng thành và lớn mạnh trên tất cả các phương
diện như quy mô, các hoạt động nghiệp vụ, cơ sở vật chất cũng như công
nghệ.Tuy nhiên, do quy mô nhỏ mà PGD vẫn chưa đáp ứng được vốn vay của
nhiều khách hàng lớn và hoạt động tín dụng chủ yếu vẫn là cho vay các khách
hàng truyền thống trên địa bàn. Do vậy việc nâng cao chất lượng cho vay tại
PGD là một vấn đề chiến lược giúp PGD khẳng định được vị thế của mình
trên địa bàn cũng như đóng góp chung vào sự lớn mạnh của toàn hệ thống
ngân hàng VPBank.
Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


7
Học viện Tài chính


Sv: Nguyễn Văn An

7

Báo cáo thực tập

Lớp CQ49/15.01


8
Học viện Tài chính

8

Báo cáo thực tập

1.3. Sơ đồ tổ chức PGD VP BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc
Trưởng phòng
( Giám đốc PGD)

Bộ phận kế
toán,kho quỹ
(Phó phòng
kiêm kế toán
nội bộ PGD)

Bộ phận tín dụng
( Phó phòng tín
dụng kiêm phó
giám đốc PGD)


- PGD hiện có 10 cán bộ công nhân viên.
- Độ tuổi trung bình là 29 tuổi
- Tình độ chuyên môn : 6 cán bộ trên đại học , còn lại là trình độ
đại học
1.4. Chức năng các phòng ban

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


9
Học viện Tài chính

9

Báo cáo thực tập

1.4.1.Ban giám đốc PGD:
Phòng giao dịch Phúc Yên-Vĩnh Phúc hiện nay gồm 01 Giám đốc
và 01 phó giám đốc phụ trách chuyên môn. Thức hiện công tác chỉ
đạo hoạt động PGD, đưa ra các quyết định và đề ra các chiến lược
kinh doanh của chi nhánh. Ban giám đốc đồng thời định hướng, đưa
ra các quy định để xây dựng và hoàn thiện môi trường văn hoá doanh
nghiệp. Trực tiếp tiếp nhận các quy định, chỉ thị, của hội sở chính và
phổ biến cho nhân viên chi nhánh.
1.4.2.Phòng kế toán - kho quỹ:
PGD Phúc Yên – Vĩnh Phúc đã áp dụng kế toán máy hoàn toàn
trong mọi nghiệp vụ của chi nhánh.

Chức năng:
Tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác hạch toán kế toán của
toàn chi nhánh:
 Kế toán tài chính: phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính (tháng, quí, năm)
 Kế toán quản trị: phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh tế tài

chính.

Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho
giám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết
định về kinh tế tài chính.
Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp.
Lưu trữ báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định.
Nhiệm vụ:

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


10
Học viện Tài chính

10

Báo cáo thực tập

- Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh
doanh của chi nhánh xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế
hoạch thu chi tài chính và quỹ tiền lương của chi nhánh. Tổ chức đôn

đốc và theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính được đề ra.
- Tổng hợp các số liệu, quyết toán lập các báo cáo thường niên
theo quy định. Lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu liên quan đến các nghiệp
vụ và hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước.
- Thường xuyên báo cáo giám đốc về tình hình tài chính, tài sản
và nguồn vốn của chi nhánh. Chấp hành đúng các quy định an toàn về
kho quỹ.
1.4.3.Phòng tín dụng:
Chức năng:

Phòng tín dụng là đơn vị thực hiện chuyên môn của PGD, có
chức năng giúp việc và tham mưu cho ban giám độc về nghiệp vụ cấp
tín dụng.
Tiếp xúc với khách hàng (các chủ đầu tư các dự án) để có thể
tiến đến thực hiện kí kết các hợp đồng hợp tác, liên kết mở rộng thị
phần tín dụng đồng thời triển khai các hợp đồng này. Trực tiếp thực
hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của PGD như:


Cho vay ngắn hạn.



Cho vay trung và dài hạn.

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01



11
Học viện Tài chính

11

Báo cáo thực tập

Các nghiệp vụ bảo lãnh tái bảo lãnh.



Nhiệm vụ:
 Xây dựng các đề án tín dụng, tham mưu cho giám đốc đề ra các mục tiêu tín dụng

của chi nhánh, các biện pháp phát triển tín dụng của chi nhánh.
 Xây dựng các chính sách về khách hàng, phân loại khách hàng. Đề ra các chiến

lược ưu đãi thu hút khách hàng, giữ khách hàng trong quan hệ vay vốn. Tiến tới mở
rộng khách hàng cũng như thị phần trên thị trường.
 Nghiên cứu triển khai đề xuất các sản phẩm dịch vụ mới nhằm đa dạng hoá sản

phẩm.
 Kiểm tra chỉ đạo việc phân tích hoạt đông tín dụng nói chung, phân loại nợ, phân

tích nợ, theo dõi nợ quá hạn.
 Tổng kết, phân tích hoạt động tín dụng, đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh.

Sv: Nguyễn Văn An


Lớp CQ49/15.01


12
Học viện Tài chính

12

Báo cáo thực tập

PHẦN 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VP
BANK GD PHÚC YÊN-VĨNH PHÚC
2.1.Các nghiệp vụ chủ yếu của VP BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc:
Dịch vụ tiền gửi:


PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm.



Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suất hấp dẫn
Dịch vụ tín dụng:



Cho vay ngắn, trung và dài hạn tất cả các thành phần kinh tế




Cho vay vốn theo dự án, đồng tài trợ, nhận làm dịch vụ uỷ thác - đầu tư các
dự án trong nước và quốc tế.



Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư
nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực



Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với
cán bộ, CNV và các đối tượng khác
Dịch vụ thanh toán trong nước:



Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD & EUR) cho các cá
nhân và tổ chức kinh tế



Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước.



Ngân hàng phục vụ giải ngân các dự án. Thu, chi hộ đơn vị.

Sv: Nguyễn Văn An


Lớp CQ49/15.01


13
Học viện Tài chính


13

Báo cáo thực tập

Chi trả lương qua tài khoản,.....
Dịch vụ kinh doanh đối ngoại:



Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu
(D/A,DP,CAD), chuyển tiền (TTR).



Mua bán ngoại tệ, Thanh toán phi thương mại.



Chi trả kiều hối và Western Union, chi trả cho người lao
động xuất khẩu.
Thanh toán, chuyển tiền biên giới




Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và quốc tế



Thu đổi ngoại tệ.
Các sản phẩm dịch vụ khác:



Dịch vụ gửi, rút tiền nhiều nơi. Thu tiền tận nơi theo yêu cầu của Khách hàng
khi số dư tiền gửi đạt 100 triệu đồng.



Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho Cán bộ công nhân viên chức của các
doanh nghiệp, đơn vị tổ chức.



Phát hành, chấp nhận thanh toán các loại thẻ nội địa SUCCESS và quốc tế
VISA, MASTER CARD.
Các dịch vụ Ngân hàng hiện đại khác.... .

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


14

Học viện Tài chính

14

Báo cáo thực tập

2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của VP BANK Phúc YênVĩnh Phúc:
2.3.1.Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng đối với tất cả các ngân
hàng thương mại. Nguồn vốn có được từ việc huy động chính là khởi
nguồn cho mọi hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Nguồn vốn
huy động chiếm tỷ trong lớn trong quy mô vốn của ngân hàng, do vậy
có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh doanh khác. Đồng thời
do nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ kinh doanh trong ngân hàng
có mối quan hệ qua lại mật thiết do đó kết quả hoạt động kinh doanh
tốt sẽ là điều kiện hay cơ sở để ngân hàng huy động vốn có hiệu quả.
VP BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc nhận thức được tầm quan
trọng của nghiệp vụ này nên luôn luôn chú trọng và không ngừng đẩy
mạnh công tác huy động vốn. sau đây là tình hình huy động vốn của
ngân hàng trong hai năm 2013 và 2014.

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


15
Học viện Tài chính

15


Báo cáo thực tập

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian
(Đơn vị: Triệu đồng)

2013
S
TT

2014
Tỉ

Nội dung
Số tiền

trọng

Tỉ trọng
Số tiền
(%)

(%)
1.

Nguồn vốn không kì hạn

2.851

3,2%


2.

Nguồn vốn có kì hạn

85.975

96,8% 128.444

97,52%

88.826

100%

100%

Tổng

3.267

2,48%

131.711

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền.
(Đơn vị: Triệu đồng)

2012

STT

2013.

Nội dung
Tỉ trọng
Số tiền

Số tiền
(%)

Sv: Nguyễn Văn An

Tỉ trọng
(%)

Lớp CQ49/15.01


16
Học viện Tài chính

16

Báo cáo thực tập

1.

Nội tệ VND


86.356

97,22%

128.181

97,32%

2.

Ngoại tệ

1.483

1,67%

2,12

1,61%

3.

Vàng

0.986

1,11%

1.41


1,07%

88.826

100%

131.711

100%

Tổng

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014)

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


17
Học viện Tài chính

17

Báo cáo thực tập

Bảng 3:Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: Triệu Đồng)

2013

STT

Nội Dung

2014
Tỉ trọng

Số tiền

Số tiền
(%)

Tỉ trọng
(%)

1.

Nguồn vốn dân cư

15.189

17,1%

13.303

10,1%

2.

Nguồn vốn tổ chức kinh tế


60.864

68,52%

108.438

82,33%

12.773

14,38%

9.97

7,57%

88.826

100%

131.711

100%

Nguồn vốn tiền gửi tiền vay

3.

tổ chức tín dụng.


Tổng

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014)
Nhận xét:

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


18
Học viện Tài chính

18

Báo cáo thực tập

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của VP
BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc đã tăng lên, năm sau cao hơn năm
trước. Từ 88.826 triệu năm 2013 tăng lên đến 131.711 triệu vào năm
2014, tăng 42.885 triệu tương ứng 48.28% so với năm 2013. Như vậy
mặc dù qua năm 2014 , một năm tình hình kinh tế đầy biến động
nhưng VP BANK Vĩnh Phúc vẫn gia tăng được nguồn vốn huy động,
đây là tín hiệu dự báo được sự gia tăng quy mô hoạt động của PGD
và sự tăng trưởng cao.
Phân loại theo thời gian huy động vốn:
 Tiền gửi không kì hạn: chiếm tỉ trọng nhỏ, và có xu hướng gia tăng 2.851 triệu vào

năm 2013 tăng lên 3.267 triệu vào năm 2014. Tăng 416 triệu tương ứng với 14,6%.

Tuy nguồn huy động không kì hạn gia tăng nhưng do tổng nguồn huy động cũng gia
tăng lớn nên nguồn không kì hạn vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
 Tiền giửi có kì hạn : Vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động.Có

xu hướng tăng mạnh từ 85.975 triệu năm 2013 lên 128.444 triệu năm 2014.Tăng
42.469 triệu tương đương với 49.4% so với năm 2013.Đây cũng là nguồn tăng chủ
yếu giúp tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh trong năm 2014 từ 88.826 triệu năm
2013 lên đến 131.711 trong năm 2014,tăng 48.28%.
 Phân loại theo loại tiền gửi:

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


19
Học viện Tài chính

19

Báo cáo thực tập

Tiền gửi bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy
động chiếm đến 97,22% vào năm 2013 và 97.32% vào năm 2014.Mức
gia tăng của nguồn này khá lớn và là nhân tố chủ yếu giúp cho tổng
nguồn vốn tăng mạnh trong năm 2014. Tiền gửi bằng ngoại tệ và vàng
chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều tương ứng 1,67% và 1,11% vào năm
2013, 1,61% và 1,07% vào năm 2014. Mức gia tăng của các nguồn
này vào năm 2014 so với năm 2013 khá lớn,tuy nhiên vì nó chiếm tỷ
trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn nên không ảnh hưởng nhiều đến

tổng nguồn vốn,cụ thể: tiền gửi bằng ngoại tệ tăng 0.637 triệu tương
ứng 42.95%, tiền gửi bằng vàng tăng 0,424 triệu tăng 43%.
Phân theo thành phần kinh tế:
 Nguồn vốn từ dân cư: năm 2014 nguồn vốn này giảm so với năm 2013, giảm 1.886

triệu tương ứng với 12.42%. Năm 2013 chiếm 17,1% năm 2014 giảm còn 10,1%.
 Nguồn vốn tổ chức kinh tế: năm 2014 tăng cả về lượng lẫn tỷ trọng trong nguồn

vốn huy động so với năm 2013. Tăng 47.574 triệu tương ứng với 78.16%.
 Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: giảm khá mạnh trong năm 2014, từ 12.773 triệu năm 2013

giảm xuống còn 9.97 triệu vào năm 2014. Giảm 2.803 tỷ tương ứng 21,94%.

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


20
Học viện Tài chính

20

Báo cáo thực tập

Do mới thành lập nên trong những năm đầu VP BANK PGD Phúc
Yên-Vĩnh Phúc chưa nằm được thị trường tại tỉnh Vĩnh Phúc cũng
như chưa có sự tín nhiệm của khách hàng, cùng với đó dưới tác động
của suy thoái kinh tế và sự tụt dốc của thị trường đã gây tác động đến
khả năng huy động vốn của VP BANK PGD Phúc Yên-Vĩnh Phúc.

Trong thời kì bất ổn về tài chính khách hàng đều rất thận trọng trong
việc sử dụng vốn của mình, họ hướng đến các mức lãi suất tiền gửi
cao để tránh các rủi ro về sự mất giá của tiền. Cùng với đó sự chạy
đua lãi suất giữa các ngân hàng đã làm suy giảm nguồn vốn huy động
từ dân cư. Đặc biệt nguồn vốn từ tổ chứ tín dụng giảm mạnh, là do thị
trường không ổn định, sự sụt giảm của thị trường chứng khoán đã gây
tác động xấu đến hầu hết các tổ chức tín dụng và họ trở nên rè dặt
trong việc sử dụng và đầu tư vốn. Nhưng VP BANK PGD Phúc YênVĩnh Phúc đã đưa ra những ưu đãi, và các chương trình tiết kiệm đặc
biệt do đó nguồn vốn huy động có kì hạn trên 12 tháng của chi nhánh
vẫn tăng , đặc biệt nguồn vốn từ tổ chức kinh tế tăng cao và chiếm tỷ
trọng lớn. Nguồn vốn huy động này là nguồn có lãi suất thấp góp phần
tạo sự chênh lệch là thu nhập của chi nhánh. Điều đó chứng tỏ uy tín
của chi nhánh ngày một được nâng cao.
2.3.2.Tình hình cho vay:

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


21
Học viện Tài chính

21

Báo cáo thực tập

Hoạt động cho vay và huy động vốn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, nếu hoạt động cho vay tốt thì hoạt động huy động vốn mới phát
huy được hiệu quả. Bên cạnh đó hoạt động cho vay đem lại phần lớn

thu nhập trong tổng thu nhập của các ngân hàng. Nguồn thu nhập từ
việc cho vay tạo điều kiện để duy trì hoạt động cũng như là cơ sở để
phát triển của ngân hàng. Nó còn phản ánh được quy mô phát triển
của ngân hàng.
2.3.2.1.Tình hình cho vay và thu nợ:
Bảng 4: tình hình cho vay và doanh số thu nợ.
Đơn vị: Triệu đồng.
2013

Năm
Chỉ tiêu

2014

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Tổng cho vay

21.730

100%

31.164


100%

Ngắn hạn

4.054

18.66%

8.305

26.65%

Trung hạn

6.891

31.71%

8.792

28.21%

Dài hạn

10.785

49.63%

14.067


45.14%

Tổng thu nợ

19.374

100%

27.756

100%

Ngắn hạn

3.989

20.59%

8.084

29,13%

Trung hạn

6.012

31.03%

8.327


30%

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


22
Học viện Tài chính
Dài hạn

22

Báo cáo thực tập
9.373

48.38%

11.345

40,87%

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014)

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


23

Học viện Tài chính

23

Báo cáo thực tập

Doanh số cho vay năm 2014 có xu hướng tăng so với năm 2013,
từ 21.730 triệu năm 2013 lên thành 31.164 triệu năm 2014: giảm
9.434 triệu tương ứng 43,41%.
Xem xét tình hình nền kinh tế năm 2014 một năm khó khăn của
toàn thể nền kinh tế , các chủ thể kinh tế đều có xu hướng thắt chặt tiền
tệ. Do tác động của nền kinh tế các dự án đầu tư hầu như đều chững lại,
các nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp đều có xu hướng thu hẹp
sản xuất, bên cạnh đó các ngân hàng nói chung cũng như VP BANK
PGD Phúc Yên Vĩnh Phúc nói riêng đều trở nên thận trọng với các dự
án vay vốn. Để đảm bảo giảm rủi ro trong việc cung cấp tín dụng ngân
hàng luôn xem xét kĩ các dự án cẩn trọng khi cấp vốn. Tuy thế nhưng
ngân hàng vẫn giữ được mức tăng về doanh số cho vay khá lớn,điều
nay chứng tỏ ngân hàng vẫn không ngừng mở rộng đối tượng khách
hàng,cùng với đó là những chính sách thu hút khách hàng hợp lý,…
Cơ cấu doanh số cho vay chủ yếu là các khoản vay dài, chiếm
đến gần 50% trong cả hai năm, doanh số cho vay trung hạn giảm
nhưng không nhiều xấp xỉ 3%, doanh số cho vay ngắn hạn tăng vào
năm 2014.

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01



24
Học viện Tài chính

24

Báo cáo thực tập

Tình hình thu nợ năm 2014 của VP BANK PGD Phúc Yên- Vĩnh
Phúc tăng so với năm 2013 do doanh số cho vay tăng: tăng 8.382
triệu tương ứng 43,26%. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn tăng so
với năm 2013 do tổng cho vay tăng,tăng 4.095 tương ứng với 102,7%.
Thu nợ cho vay trung hạn tăng 2.315 triệu tương ứng 38.5%, thu nợ
dài hạn tăng 1.972 tỷ tương ứng 21.04%.Nguyên nhân tăng này là do
tổng cho vay tăng,nhưng xét về tổng thể thì khả năng thu hồi của các
khoản vay dài hạn giảm về tỷ trọng thu hồi vốn vay trong tổng nguồn
vốn thu hồi
Như đã phân tích ở trên do tác động của nền kinh tế nên các
khoản cho vay ngắn hạn và trung hạn dễ thu hồi hơn so với các khoản
dài hạn. Các khoản thu nợ ngắn hạn vẫn giữ được mức tăng cao về
khả năng thu hồi, điều này chứng tỏ chi nhánh vẫn duy trì được công
tác thu hồi nợ, không để nợ quá hạn và khó thu hồi. Các khoản thu nợ
vay trung hạn có tăng nhưng không nhiều. Trong bối cảnh nền kinh tế
khó khăn các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khách hàng chính của
các khoản dài hạn gặp khó khăn trong việc xoay sở vốn để trả nợ cho
ngân hàng.
2.3.2.2.Cơ cấu dư nợ của ngân hàng:
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho
ngân hàng, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ.
Đơn vị: triệu đồng


Năm

Sv: Nguyễn Văn An

2013

2014

Lớp CQ49/15.01


25
Học viện Tài chính

25

Báo cáo thực tập

Chỉ tiêu

Số tiền

Tỉ trọng
(%)

Số tiền

Tỉ trọng (%)


Tổng dư nợ đến 31/12

15.357

100%

18.765

100%

Theo thời gian vay

15.357

100%

18.765

100%

Ngắn hạn

2.567

16,72%

2.788

14,86%


Trung hạn

4.896

31,88%

5.361

28,57%

Dài hạn

7.894

51,4%

10.616

56,57%

Theo thành phần kinh tế

15.357

100%

18.765

100%


Hộ SXKD, tư nhân cá thể

2.780

18,1%

4.056

21.61%

12.286

80%

14.390

76,66%

291

1,9%

319

1,73%

Tổ chức kinh tế
Nợ xấu

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm2013, 2014)

Nhận xét:

Sv: Nguyễn Văn An

Lớp CQ49/15.01


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×