Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (trachinotus falcatus) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.37 KB, 26 trang )

TRƢ

V

------&&&-----

U

T

T
TR

T

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỨ Ă VIÊN
CHO CÁ CHIM VÂY VÀNG
(Trachinotus falcatus)

gành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản
Mã số: 62620301

TÓM TẮT U

T

, 2018

S



ông trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng
ại học ha Trang

Người hướng dẫn khoa học:
1. P S. TS. Nguyễn Quang Huy
2. P S. TS. Phạm Quốc Hùng

Phản biện 1: S. TS. Nguyễn Thanh Phương
Phản biện 2: P S. TS. Lê Thanh Hùng
Phản biện 3: TS. Trương Hà Phương

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án
cấp Trường họp tại Trường ại học Nha Trang
vào hồi ……… giờ, ngày …… tháng …….Năm 2018

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc gia
Thư viện Trường ại học Nha Trang


DANH MỤ

Ô

TRÌ

à Ô

BỐ


1. Huy Quang Nguyen, Thiet Chi Chu, Thuy Thi Le Nguyen,
Ivar Lund (2017). Effects of dietary digestible protein and
energy levels on growth performance, feed utilization and
body composition of juvenile permit, Trachinotus falcatus
(Linnaeus, 1758). Journal of the World Aquaculture
Society. DOI:10.1111/jwas.12433.
2. Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thị Lệ Thủy,
Phạm Quốc Hùng, Ivar Lund (2016). Nghiên cứu thay thế
protein bột cá bằng protein bột đậu nành trong thức că cho
cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758)
giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản.
ại học Nha Trang. Số 4, tr. 125-132.
3. Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Ivar Lund (2017).
Nghiên cứu thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành trong thức
ăn cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus,
1758) giai đoạn giống. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn. Kỳ 1+2, tháng 2, tr. 196-202.
4. Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Ivar Lund (2017).
Ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng, hiệu quả kinh tế và
môi trường trong ương cá chim vây vàng (Trachinotus
falcatus) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học - Công nghệ
Thủy sản. ại học Nha Trang. Số 1, tr. 68-75.
5. Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Phạm Quốc Hùng
(2017). Đánh giá khả năng tiêu hóa một số nguyên liệu bột
cá và thực vật của cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus
Linnaeus, 1758) giai đoạn giống. Tạp chí Nông nghiệp và
phát triển n ng th n. Số 9, tr. 103-109.


1

hƣơng 1. TỔ

QU

1.1. Một vài đặc điểm sinh học của cá chim vây vàng
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo Carpenter và cs (1998); Bianchi (1985), cá chim
vây vàng Trachinotus falcatus (Linnaeus, 1758) thuộc giống cá
chim Trachinotus, họ cá khế Carangidae, bộ cá vược
Perciformes, lớp cá xương Actinopterygii. Giống cá chim vây
vàng Trachinotus có 20 loài phân bố khắp các vùng biển, đại
dương trên thế giới (Fields, 1962).

Hình 1.1. Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)
(ảnh: Chu Chí Thiết)
1.1.2. Tập tính phân bố
Cá chim vây vàng T. falcatus là loài phân bố từ tầng nổi
tới tầng đáy ở độ sâu từ 1 đến 36 m. Th ng thường chúng phân
bố thành từng nhóm nhỏ hoặc đơn lẻ ở vùng nước n ng tại các
mương hoặc hang hốc trên các bãi triều, rừng ngập mặn, bãi cỏ
biển hoặc các rạn đá, san h (Crabtree và cs, 2002; Graham &
Castellanos, 2005).


2
1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng
Cá chim vây vàng T. falcatus là loài cá ăn thịt cơ hội và
săn mồi chủ động.

iai đoạn ấu trùng (cá bột), thức ăn của cá


chim là sinh vật nổi.

iai đoạn cá giống, chúng ăn ốc, giáp xác

chân chèo, tôm và ấu trùng cá. Ở giai đoạn trưởng thành, chúng
ăn động vật đáy như ngao, cua và động vật thân mềm khác
(Adams và cs, 2006; Finucane, 1969; Bianchi, 1985). Cá chim
vây vàng có tốc độ tăng trưởng nhanh ở giai đoạn từ dưới 1 năm
tuổi đến tuổi thứ 5, sau đó chúng tăng trưởng chậm hơn
(Crabtree và cs, 2002).
1.2. Tình hình sản xuất giống, nuôi thƣơng phẩm cá chim
vây vàng trong nƣớc và trên thế giới
1.2.1. Sản xuất giống và nu i thư ng ph m cá chim vây vàng
tr n th gi i
á chim vây vàng (T. blochii) được nghiên cứu, sinh sản
nhân tạo từ năm 1989 tại ài Loan Lee và cs, 1993 ; nđ nesia
(Anonymous, 2007; uniyanto và cs, 2008) và gần đây ở Ấn ộ
( bdul và cs, 2012 . Trong khi đó, cá chim vây vàng T.
carolinus được nghiên cứu, sinh sản nhân tạo từ nh ng năm
1960 - 1970. á bố mẹ c 450 g tham gia sinh sản ngoài mùa
vụ chính bằng cách điều ch nh thời gian chiếu sáng hoặc nhiệt
độ nước. Trong mùa vụ sinh sản, cá bố mẹ được nuôi vỗ hoặc
cá tự nhiên tham gia sinh sản khi đường k nh noãn bào đạt 500
m và tinh trùng bắt đầu di chuyển

ain và cs, 2007 .

á chim vây vàng (T. blochii) được nu i thương ph m
quy mô công nghiệp tại châu


đầu nh ng năm 1990. ến nay,

chúng được nu i ở Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Ấn ộ và


3
Philippines, với sản lượng hơn 11.000 tấn và đang tiếp tục phát
triển mạnh. Ngoài việc được nuôi bằng lồng trên biển, cá chim
(T. blochii) c ng được nu i ao đất (Welch, 2013). á chim vây
vàng Florida (T. carolinus) được nu i trình diễn quy mô nhỏ tại
Hoa

ỳ từ nh ng năm 1960, sản lượng ước đạt 5 tấn năm

ain và cs, 2007 . Hạn chế trong phát triển nghề nuôi cá chim
ở Mỹ là do Chính phủ chưa quy định việc sử dụng nh ng vùng
mặt nước gần bờ để nuôi cá lồng c ng nghiệp và chi phí sản
xuất trong hệ thống tuần hoàn quá cao (McMaster, 2013).
1.2.2. Sản xuất giống và nu i thư ng ph m cá chim vây vàng
ở Viêt Nam
Cá chim vây vàng (vây ngắn - T. falcatus được Phân
viện Nghiên cứu Nu i trồng Thủy sản

ắc Trung

ộ, Viện

Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I di nhập về nuôi trong lồng
tại vùng biển Cửa Lò, Nghệ An từ năm 2004 (Lê Xân, 2005).

ến năm 2007, Phân viện sản xuất được khoảng 10 vạn cá
giống, chuyển cho
Trang,

ng ty

arine

arm nu i lồng tại Nha

hánh H a. Từ đó, cá chim vây vàng tiếp tục được phát

tán, trở thành đối tượng nu i biển có hiệu quả tại Việt Nam
trong nh ng năm gần đây.
Cá chim vây vàng (T. falcatus và T. blochii ở nước ta
đang phát triển khá mạnh. Chúng đã trở thành đối tượng nuôi
phổ trong lồng biển hoặc trong ao nước lợ ven bờ, phổ biến tại
các t nh Quảng Ninh, Hải Ph ng,

hánh H a, V ng Tàu. Theo

thống kế của FAO (2015), sản lượng cá chim vây vàng nu i tại
Việt Nam ước đạt 700 tấn năm.


4
1.3. Tình hình nghiên cứu về dinh dƣỡng và thức ăn cho
một số loài cá biển
1.3.1. Nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn ở các loài cá chim
vây vàng thuộc giống Trachinotus

ác nghiên cứu về dinh dư ng, thức ăn mới ch tập trung
chủ yêu trên 3 loài thuộc giống Trachinotus gồm: T. carolinus,
T. ovatus và T. blochii, nhưng chưa được c ng bố cả ở trong
nước và quốc tế trên cá chim vây vàng T. falcatus.
ột vài kết quả nghiên cứu điển hình cho thấy, nhu cầu
protein của cá chim vây vàng T. carolinus và T. ovatus là 45 %
(Lazo và cs 1998; Pin và cs 2007). Tỷ lệ protein tiêu hóa năng
lượng tiêu hóa DP/DE) trong trong thức ăn của cá chim vây
vàng (T. carolinus) dao động trong khoảng 23,8 – 25,1 mg/KJ
(Riche, 2009). Tỷ lệ protein th năng lượng thô (CP/GE) trong
thức ăn của cá chim vây vàng (T. carolinus) c ng được xác định
trong khoảng 21 - 22 g

đối với cá có c 382 g con, giảm

xuống 19 - 21 g/MJ đối với cá c 483 g con và 19 g

đối với

cá c 577 g/con (Matthew, 2013). Theo Lin và cs (2013), có thể
thay thế protein bột cá trắng bằng protein bột đậu nành lên men
ở mức 100 g kg mà kh ng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng,
hệ số chuyển đổi thức ăn và thành phần dinh dư ng thịt cá chim
vây vàng (T. ovatus). Trong khi Xuzhou và cs (2014) lại cho
rằng, tối thiểu 21 % bột cá phải được gi lại trong thức ăn của
cá chim vây vàng (T. ovatus) khi thay thế bột gia cầm hoặc bột
đậu nành.


5

1.3.2. Nghiên cứu dinh dưỡng và thức ăn cho một số loài cá
biển khác
Nghiên cứu nhu cầu protein, năng lượng, lipid, axit béo,
hydrat carbon, vitamine, khoáng đã được thực hiện trên một số
đối tượng cá biển như cá vược (Lates calcarifer), cá giò
(Rachycentron canadum), cá song chuột (Cromileptes altivelis),
cá cam (Seriolar quinqueradita), cá măng s a (Chanos chanos),
cá vược châu Âu (Dicentrarchus labrax), cá tráp đỏ (Pagrus
major), cá hanh đầu vàng (Sparus aurata), cá bơn Nhật
(Paralichthys olivaceus), cá tráp đầu vàng (Chlysophrys
aurata)… Khả năng tiêu hóa bột cá, bột đậu nành, các loại bột
của hạt chứa dầu, các sản ph m từ động vật và phế phụ ph m
c ng đã được nghiên cứu trên một số loài cá biển nuôi (Teves &
Ragaza, 2016).
1.3.3. Nghiên cứu thay th protein bột cá và dầu cá bằng
protein bột đậu nành và dầu đậu nành
Bột đậu nành là nguồn protein quan trọng nhất, là nguyên
liệu thay thế một phần hoặc toàn bộ bột cá trong thức ăn của các
loài thủy sản nu i. Nghiên cứu thay thế protein bột cá (FM)
bằng protein thực vật cho các loài cá nước ấm ăn thịt rất hạn
chế Laining và cs, 2003; Lin và cs, 2004; usebio và cs, 2004 .
Thay thế một phần

bằng các nguyên liệu cung cấp lipid

khác trong thức ăn c ng đã thành c ng trên các loài nước ấm
như cá gi

hou và cs, 2004; Salze và cs, 2010; Trushenski và


cs, 2011) và cá vược Shapawi và cs, 2008 .


6
Chƣơng 2. V T

ỆU VÀ P ƢƠ

P

P

Ê

ỨU

2.1. ối tƣợng nghiên cứu
Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758)
giống, được sinh sản nhân tạo từ nguồn cá bố mẹ lưu gi trong
lồng tại biển Nha Trang, Khánh Hòa.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên cá chim vây vàng giống
c từ 27,0 g con đến 238,5 g con.
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ 2013 đến tháng 12/2016.
Các thí nghiệm được tiến hành tại Trại sản xuất giống hải
sản, Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ,
thị xã Cửa Lò, Nghệ An.
2.4.


ệ thống thí nghiệm
Các thí nghiệm được tiến hành trong hệ thống bể

composite hình trụ tròn, thể t ch 500 L, được lắp đặt ở nơi
thoáng mát, có mái che. h được cung cấp vào bể từ đáy bằng
máy thổi kh , đảm bảo hàm lượng

xy h a tan trong nước đáp

ứng nhu cầu của cá trong suốt quá trình thí nghiệm. Trên miệng
bể được phủ lưới nhằm tránh việc cá có thể nhảy ra ngoài.
Thí nghiệm 1, bể thí nghiệm được nối với 10 m3 bể lọc
sinh học, với lưu lượng d ng chảy khoảng 17 m3 h. Nước được
xử l bằng 2 đ n UV c ng suất 80 W trước khi cung cấp vào bể
thí nghiệm. Thí nghiệm 2, 3, 4 và 5, không sử dụng hệ thống lọc
sinh học. Nước trong bể được thay mới 200 – 300 %/ngày, tùy
theo chất lượng và tình trạng sức khỏe của cá


7
2.6. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu

Cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) giống
(c 27,0 – 238,5 g/con)

Thí nghiệm 1: Xác định nhu cầu protein và năng lượng: 3 mức
protein (400, 450, 500 g/kg) x 3 mức lipid (100, 200, 300 g/kg);
năng lượng từ 20,2 đến 25,2 MJ/kg (theo khối lượng khô).

Thí nghiệm 2:

ánh giá độ
tiêu hóa nguyên
liệu protein bột
cá và protein
bột thực vật của
cá chim vây
vàng

Thí nghiệm 3:
Nghiên cứu khả
năng thay thế
protein bột cá
bằng protein bột
đậu nành trong
thức ăn của cá
chim vây vàng

Thí nghiệm 4:
Nghiên
cứu
khả năng thay
thế dầu cá
bằng dầu đậu
nành
trong
thức ăn của cá
chim vây vàng

Thí nghiệm 5: ánh giá hiệu quả thức ăn nghiên cứu (tăng trưởng,
kinh tế và m i trường)

(Thí nghiệm -5)

Hình 2.2. Sơ đồ khối các nội dung nghiên cứu
2.7. Phƣơng pháp tiến hành các nội dung nghiên cứu

2.7.1. Nghi n cứu nhu cầu protein và năng lượng trong thức
ăn của cá chim vây vàng giống – Thí nghiệm 1
Th nghiệm được tiến hành với 9 nghiệm thức thức ăn,
từ tổ hợp 3 mức protein th

400, 450 và 500 g kg theo vật chất

kh ,

100, 200 và 300 g kg,

x 3 mức lipid th

, tạo ra

3 mức năng lượng th , dao động 20,2 - 25,2 MJ/kg. Thức ăn th
nghiệm được sản xuất bởi
rande tại

an

ng ty BioMar A/S (Tech Center,

ạch từ các nguyên liệu chất lượng cao như:



8
bột cá và dầu cá Pê-ru, bột mỳ, vitamine, khoáng tổng hợp và
chất chống mốc.

xid yttrium Y2O3 được bổ sung với tỷ lệ

0,5 % làm chất đánh dấu. Thức ăn được sản xuất theo c ng
nghệ đùn extruded , c viên 2,8 mm, được đóng gói, bảo quản
trong tủ đ ng ở nhiệt độ -18 o , cho cá ăn dần.
Cá thí nghiệm được bố trí trong 27 bể (mỗi loại thức ăn
được lặp lại 3 lần), mật độ 30 con/bể, trong thời gian 9 tuần.
Sau khi kết thúc giai đoạn theo dõi tăng trưởng, cá có kích c
khoảng 70 g/con được lựa chọn và phân bố ngẫu nhiên trong 27
bể cùng hệ thống thí nghiệm, mật độ 18 con/bể, để đánh giá độ
tiêu hóa thức ăn th nghiệm của cá.
2.7.2. Đánh giá khả năng ti u hóa của một số nguy n liệu
cung cấp protein của cá chim vây vàng giống – Thí nghiệm 2
Cá giống có khối lượng 98,5 ± 5,2 g/con. Thí nghiệm tiến
hành gồm 7 nghiệm thức: bột cá Cà Mau (CMF), bột cá

à

Nẵng (DNF), bột cá Thanh Hóa (THF), bột cá Thái Bình (TBF),
bã bia khô (BBK), gluten mỳ (TBM) và bột đậu nành (SBM).
Thức ăn cơ sở được sản xuất với nguyên liệu protein chính là
bột cá Chi Lê (CLF), có thành phần dinh dư ng dựa trên kết
quả nghiên cứu của Thí nghiệm 1 (protein thô: 49,1 %, năng
lượng thô: 23,2 MJ/kg). Thức ăn để đánh giá độ tiêu hóa nguyên
liệu của cá được phối trộn theo tỷ lệ: 70 % thức ăn cơ sở và 30

% nguyên liệu thử nghiệm. hất đánh dấu r2O3 được bổ sung
1 % ở thức ăn cơ sở và 0,7 % ở thức ăn đánh giá.
Cá thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong 24 bể (mỗi
nghiệm thức lặp lại 3 lần), mật độ 20 con/bể. Từ tuần thứ 4, cá


9
được cho ăn 1 lần ngày vào buổi sáng 7 giờ), tiến hành vuốt
thu phân sau 6 giờ. Thí nghiệm được tiến hành trong 5 tuần.
2.7.3. Nghi n cứu khả năng thay th protein bột cá bằng
protein bột đậu nành trong thức ăn của cá chim vây vàng
giống - Thí nghiệm 3
Cá giống có khối lượng 47,9 ± 4,9 g/con. Th nghiệm được
tiến hành với 7 nghiệm thức thứ ăn có hàm lượng protein và
năng lượng như nhau protein thô 49,1 % và năng lượng thô 23,2
MJ/kg) với 5 mức thay thế protein bột cá

P bằng protein

bột đậu nành SBP trong thành phần nguyên liệu, gồm: đối
chứng

P), 12,5 % SBP), 25 % (25 SBP), 37,5 % (37,5

SBP), 50 % (50 SBP), 62,5 % (62,5 SBP) và 62,5 % bổ sung
0,75 % DL-Methionine và 0,60 % L-lysine HCL (62,5 SBP M
+ L để hàm lượng methionine và lysine tương tự như thức ăn
đối chứng.
Cá thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong 21 bể (lặp lại
3 lần), mật độ 20 con/bể. Thí nghiệm được tiến hành trong thời

gian 6 tuần.
2.7.4. Nghi n cứu khả năng thay th dầu cá bằng dầu đậu
nành trong thức ăn của cá chim vây vàng giống-Thí nghiệm 4
Cá chim vây vàng giống c 39,79 ± 1,48 g/con. Thức ăn
đối chứng có protein th : 49,1 % và năng lượng th : 23,2 MJ/kg
(dựa trên kết quả của Th nghiệm 1 , dầu trong thành phần
nguyên liệu là dầu cá

. Thức ăn th nghiệm được phối trộn

theo các tỷ lệ thay thế

bằng dầu đậu nành S

% 50 S

, 75 % 75 S

và 100 % 100 S

, lần lượt: 50
. Thức ăn th

nghiệm được thiết lập, sản xuất và bảo quản tương tự như th


10
nghiệm 2 và 3. á th nghiệm được bố tr ngẫu nhiên trong 12
bể lặp lại 3 lần , mật độ 20 con bể, trong thời gian 9 tuần.
2.7.5. Đánh giá hiệu quả thức ăn nghi n cứu trong nuôi cá

chim vây vàng giống quy m thí nghiệm - Thí nghiệm 5
Cá giống, c

63,96 ± 0,86 g/con.

ng thức ăn thí

nghiệm BCA) được thiết lập dựa trên một số kết quả nghiên
cứu phù hợp cho cá chim vây vàng giống gồm: i protein th :
49,1 %, năng lượng th : 23,2 MJ/kg (Thí nghiệm 1); ii) nguồn
protein từ 50 % FMP và 50 % SBP (Thí nghiệm 3) và iii) dầu từ 50
% FO và 50 % SO (Thí nghiệm 4). Hai loại thức ăn thương mại
đang được sử dụng để nuôi cá biển tại Việt Nam (TM-1 và TM2) được lựa chọn để so sánh.
Cá thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong 12 bể (3 bể
cho mỗi loại thức ăn , mật độ 15 con/bể, trong thời gian 9 tuần.
2.8. Phƣơng pháp phân tích
Phân tích sinh hóa máu cá bằng máy sinh hóa tự động
COBATS, Nhật Bản tại Bệnh viện đa khoa Việt Nam - Ba Lan,
Nghệ An. Hàm lượng vật chất khô, protein thô, lipid thô, tro,
năng lượng thô trong thức ăn, phân cá và nguyên liệu được
phân t ch theo các phương pháp AOAC (2005). Các ch tiêu: tỷ
lệ sống, tốc độ tăng trưởng của cá, hiệu quả sử dụng thức ăn,
hiệu quả sử dụng protein, ch số gan... được tính toán theo công
thức của (De Silva & Anderson, 1995).

ộ tiêu hóa thức ăn và

nguyên liệu của cá được tính theo công thức của Maynard &
Loosli (1969). Lượng nitơ phát thải theo Lại Văn Hùng 2004).



11
2.9. Xử lý và phân tích số liệu
Ảnh hưởng protein và lipid thô trong thức ăn (Thí
nghiệm 1) được phân t ch theo phương sai hai nhân tố (two-way
ANOVA). Nếu 2 nhân tố tương tác có

nghĩa, phương pháp

phân t ch phương sai một nhân tố (one-way

N V

được sử

sụng. Nếu hai nhân tố không có tương tác, kiểm định Duncan
trong Two-way

N V

được sử dụng để xác định sai khác

trong từng nhân tố. Ở các thí nghiệm còn lại, phân tích ANOVA
một nhân tố được sử dụng. Sai khác gi a các nghiệm thức được
xem xét ở mức P < 0,05. Các số liệu được xử lý, phân tích bằng
phần mềm SPSS 20.0 for Windows.


12
Chƣơng 3.


T QUẢ

Ê

ỨU VÀ T ẢO U

3.1. hu cầu protein và năng lƣợng của cá chim vây vàng
3.1.1. Ảnh hưởng của protein và năng lượng đ n khả năng
tiêu hóa thức ăn của cá chim vây vàng giống
ộ tiêu hóa (ADC) protein, lipid và năng lượng của cá
tăng với việc tăng hàm lượng lipid trong thức ăn tại mỗi mức
protein. ADC protein, lipid và năng lượng tương quan nghịch
với các mức hydrat carbon trong thức ăn, lần lượt R2 = 0,55;
0,53 và 0,75 (P < 0,05). Protein tiêu hóa (DP) tính toán dao
động từ 294,8 đến 410,6 g/kg, năng lượng tiêu hóa (DE) từ 13,0
- 20,5 MJ/kg và tỷ lệ DP/DE từ 6,1 đến 27,0 g/MJ.

ộ tiêu hóa

protein, năng lượng và lipid tương quan tuyến tính chặt chẽ với
năng lượng tiêu hóa có trong thức ăn, lần lượt R2 = 0,72; 0,92
và 0,81 (P < 0,01).
3.1.2. Ảnh hưởng của protein và năng lượng t i tăng trưởng,
hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim vây vàng giống
ết quả trình bày tại

ảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ sống của

mỗi nhóm cá đều cao hơn 94 % và kh ng ảnh hưởng bởi các

nghiệm thức th nghiệm. Tốc độ tăng trưởng đặc thù S R ,
hiệu quả sử dụng thức ăn

R tăng có

nghĩa với việc tăng

hàm lượng protein từ 400 đến 500 g kg và lipid trong thức ăn từ
100 đến 200 g kg. Tuy nhiên, việc tiếp tục tăng hàm lượng lipid
tới 300 g kg đã làm giảm tốc độ tăng trưởng và c ng như hiệu
quả sử dụng thức ăn. Tăng mức năng lượng tiêu hóa trong thức
ăn đã tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của cá th nghiệm R2 =
0,54; P < 0,05 .

hối lượng cá tại thời điểm kết thúc, tốc độ


13
tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao nhất ở nghiệm
thức TU-8 tỷ lệ P
= 18,8

= 20,9 g/MJ; DP = 392,7 g/kg và DE

kg. Tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn

thấp nhất khi sử dụng thức ăn

TU-1, có tỷ lệ


P

= 20,0

g/MJ; DP = 294,8 g/kg và DE = 14,7 MJ/kg.
Bảng 3.2. Tăng trƣởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ
sống của cá chim vây vàng giống theo thức ăn thí nghiệm
TA1

DP/
DE

Wt (g)

DTU-1
20,0 104,8 ± 1,7
DTU-2
17,0 120,1 ± 9,3
DTU-3
16,1 118,9 ± 13,1
DTU-4
27,0 128,9 ± 12,7
DTU-5
19,1 121,4 ± 1,1
DTU-6
18,0 116,5 ± 6,2
DTU-7
26,4 128,8 ± 4,7
DTU-8
20,9 145,3 ± 5,6

DTU-9
19,1 131,9 ± 1,5
Giá trị trung bình của các nhân tố
Protein thô (CP)
400
114,6a
450
122,3a
500
135,4b
Lipid thô (CL)
100
120,8
200
128,9
300
122,5
Two-way ANOVA
Protein thô
P < 0,01
Lipid thô
NS
Tương tác
NS

hỉ tiêu thí nghiệm
SGR2
FER3

SR4


2,10 ± 0,04
2,27 ± 0,07
2,26 ± 0,14
2,37 ± 0,17
2,34 ± 0,04
2,26 ± 0,12
2,38 ± 0,10
2,58 ± 0,10
2,37 ± 0,02

0,66 ± 0,05
0,84 ± 0,03
0,83 ± 0,05
0,78 ± 0,06
0,88 ± 0,04
0,92 ± 0,04
0,77 ± 0,06
1,00 ± 0,07
0,96 ± 0,05

94,0 ± 4,0
94,3 ± 1,4
97,3 ± 2,3
96,0 ± 0,0

2,19a
2,32b
2,45c


0,78a
0,86b
0,91c

95,2
97,3
98,2

2,29A
2,40B
2,28A

0,74A
0,91B
0,90B

95,8
97,7
97,3

P < 0,01
P < 0,05
NS

P < 0,01
P < 0,01
NS

NS
NS

NS

100,0 ± 0,0

96,0 ± 2,0
97,3 ± 2,3
98,7 ± 1,2
98,7 ± 1,2

Ghi chú: Giá trị (Trung bình ± độ lệch chuẩn) trong cùng một cột có ký tự chữ mũ sai
khác là sai khác có ý nghĩa (P < 0,05). NS = không có sai khác (P > 0,05). 1Thức ăn thí
nghiệm. 2Tốc độ tăng trưởng đặc thù theo ngày của cá (%/ngày). 3Hiệu quả sử dụng
thức ăn. 4Tỷ lệ sống (%) của cá thí nghiệm.

Lượng thức ăn cá tiêu thụ hàng ngày

giảm do hàm

lượng lipid năng lượng được bổ sung vào thức ăn ở mỗi mức
protein cao. Protein tiêu thụ hàng ngày và protein tiêu thụ hàng


14
ngày có thể tiêu hóa

P tăng với việc giảm hàm lượng lipid

trong thức ăn P <0,05) trình bày tại ảng 3.3 .
Bảng 3.3. ƣợng thức sử dụng, hiệu quả sử dụng và tích lỹ
protein của cá chim vây vàng giống theo thức ăn thí nghiệm

TA1
DTU-1

DP/
DE

20,0

DFI 2

DPI3

23,6 ±
9,2 ±
0,2d
0,1c
DTU-2 17,0
21,1 ±
8,2 ±
0,6bc
0,3ab
DTU-3 16,1
20,2 ±
8,1 ±
0,4abc
0,2a
DTU-4 27,0
23,8 ±
11,1 ±
0,6d

0,3d
DTU-5 19,1
20,9 ±
9,2 ±
0,4bc
0,2c
DTU-6 18,0
19,2 ±
8,7 ±
0,3a
0,2b
DTU-7 26,4
24,5 ±
12,8 ±
0,6d
0,3e
DTU-8 20,9
20,0 ±
9,8 ±
0,9ab
0,5cd
DTU-9 19,1
19,4 ±
9,7 ±
0,6a
0,3c
Giá trị trung bình của các nhân tố
Protein thô (CP)
400
21,6

8,6
450
21,3
9,7
500
21,4
10,8
Lipid thô (CL)
100
24,0
11,0
200
20,7
9,1
300
19,6
8,8
Two-way ANOVA
NS
P <0,05
CP
P <0,05
P <0,05
CL
P <0,05
P <0,05
Tƣơng tác

hỉ tiêu thí nghiệm
DgPI4

DEI5

PER6

PR7

6,9 ±
0,1bc
6,4 ±
0,2a
6,6 ±
0,1ab
8,4 ±
0,2f
7,3 ±
0,2cd
7,1 ±
0,1c
10,1 ±
0,3g
7,8 ±
0,4e
7,6 ±
0,3de

348,1 ±
3,1b
374,6 ±
11,6c
411,4 ±

9,1e
309,4 ±
9,1a
382,3 ±
8,3cd
394,3 ±
7,7cde
381,1 ±
9,4cd
376,1 ±
18,1cd
396,1 ±
13,9de

1,70 ±
0,12
2,15 ±
0,08
2,04 ±
0,11
1,67 ±
0,13
2,01 ±
0,08
2,04 ±
0,07
1,48 ±
0,11
2,04 ±
0,15

1,93 ±
0,09

30,7 ±
2,5
36,4 ±
2,2
33,1 ±
1,8
32,0 ±
1,7
34,7 ±
1,8
35,4 ±
1,4
28,4 ±
2,2
34,8 ±
2,2
32,6 ±
2,1

6,7
7,6
8,5

378,0
362,0
384,4


1,96a
1,91ab
1,82b

33,4
34,0
31,9

8,5
7,2
7,1

346,2
377,7
400,6

1,62A
2,07B
2,01B

30,4A
35,3B
33,7B

P <0,05
P <0,05
P <0,05

P <0,05
P <0,05

P <0,05

P <0,05
P <0,05
NS

NS
P <0,01
NS

Ghi chú: Giá trị (Trung bình ± độ lệch chuẩn) trong cùng một cột có ký tự chữ mũ khác
nhau là sai khác có ý nghĩa (P < 0,05). NS = không có sai khác (P > 0,05). 1Thức ăn thí
nghiệm. 2Lượng thức ăn cá tiêu thụ hàng ngày. 3Lượng protein cá tiêu thụ hàng ngày.
4
Lượng protein cá tiêu thụ hàng ngày có thể tiêu hóa. 5Năng lượng tiêu thụ có khả năng
tiêu hóa. 6Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của cá. 7Protein tích lũy trong thịt cá.


15
hi hàm lượng protein ở mức 500 g kg, năng lượng tiêu
thụ hàng ngày có thể tiêu hóa

tăng kh ng có

nghĩa khi

tăng kh u phần lipid. Hiệu quả sử dụng protein P R được cải
thiện có

nghĩa khi tăng kh u phần lipid th từ 100 đến 200


g kg. Xu hướng tương tự được ch ra đối với protein t ch l y và
có mối tương quan với P R2 = 0,52; P <0,05

ảng 3.3 .

3.1.3. Ảnh hưởng của protein và năng lượng t i chất lượng
thịt cá chim vây vàng giống
Hàm lượng protein trong thịt cá nguyên con tăng có
nghĩa khi tăng lượng protein trong thức ăn từ 400 lên 450 g/kg
và giảm khi tăng lượng lipid trong thức ăn từ 100 lên 200 g/kg.
Hàm lượng protein trong thịt cá tương quan chặt chẽ với tỷ
DP/DE trong thức ăn (R2 = 0,83; P < 0,01). Hàm lượng lipid
trong thịt cá tăng và độ m thịt cá giảm khi tăng lượng lipid
trong thức ăn từ 100 lên 200 g/kg. Hàm lượng lipid thịt cá có
tương quan chặt chẽ với mức năng lượng tiêu hóa (DE) trong
thức ăn (R2 = 0,66; P < 0,01 , nhưng kh ng liên quan tới tỷ lệ
DP/DE trong thức ăn (R2 = 0,55; P < 0,05).

ộ m của gan cá

tăng và lipid trong gan giảm với việc tăng hàm lượng protein
trong thức ăn. Sự gia tăng rõ rệt hàm lượng protein trong gan cá
được ch ra với việc tăng lượng protein trong thức ăn từ 400 lên
450 g/kg.
3.2. Khả năng tiêu hóa một số nguyên liệu protein bột cá và
protein bột thực vật của cá chim vây vàng giống
Kết quả thí nghiệm cho thấy, ADC vật chất khô thức ăn
của cá dao động 75,38 - 81,18 %, các nghiệm thức protein bột
cá cao hơn protein bột thực vật, nhưng sai khác kh ng có



16
nghĩa so với thức ăn cơ sở (P > 0,05). ADC protein thức ăn của
cá dao động 85,62 - 90,92 %. ADC protein thức ăn của cá ở các
nghiệm thức protein bột cá (> 90 % cao hơn protein bột thực
vật (< 90 % , nhưng sai khác kh ng có

nghĩa P > 0,05).

năng lượng thức ăn của cá ở nghiệm thức protein bột cá
(ngoại trừ T
0,05 .

cao hơn nghiệm thức protein thực vật (P <

năng lượng thức ăn của cá ở nghiệm thức SBM sai

khác kh ng có

nghĩa so với nghiệm thức protein bột cá (P >

0,05). Bên cạnh đó, ADC vật chất kh , protein và năng lượng
nguyên liệu của cá gi a các nghiệm thức nguyên liệu bột cá sai
khác kh ng có

nghĩa P>0,05) và gi a các nghiệm thức thực

vật c ng sai khác kh ng có


nghĩa P>0,05). ADC protein

nguyên liệu của cá ở các nghiệm thức bột cá (91,19 - 92,64 %),
cao hơn ở các nghiệm thức thực vật (81,34 - 83,21 %)
(P<0,05). ADC vật chất khô nguyên liệu của cá ở nghiệm thức
SBM (79,76 % , sai khác kh ng có

nghĩa so với các nghiệm

thức THF (87,02 %), DNF (84,55 %), TBF (83,05 %) và TBM
(74,93 % .

năng lượng nguyên liệu của cá ở nghiệm thức

TBM (85,65 % c ng sai khác kh ng có

nghĩa so với nghiệm

thức TBF (90,25 %) (P>0,05).
3.3. Ảnh hƣởng của thay thế protein bột cá bằng protein bột
đậu nành trong thức ăn của cá chim vây vàng giống
Cá chim vây vàng sử dụng thức ăn chứa 50 % protein bột
đậu nành (50 SBP) có tốc độ tăng trưởng (1,91 ± 0,05 %/ngày),
tỷ lệ sống (98,3 ± 2,8 %), hiệu quả sử dụng protein (1,07 ± 0,03
%), hệ số chuyển đổi thức ăn 1,94 ± 0,03), thành phần dinh
dư ng và ch tiêu sinh hóa máu sai khác kh ng có

nghĩa so



17
với thức ăn chứa protein bột cá (FMP), 12,5 SBP, 25 SBP và
37,5 SBP hoặc 62,5 SBP và 62,5 SBP methinonine (M) + lysine
(L) (P > 0,05). Cá sử dụng thức ăn 62,5 S P và 62,5 SBP M +
L có SGR (1,67 ± 0,05 và 1,74 ± 0,06 %/ngày). Tỷ lệ sống của
cá từ 96,7 đến 100 %, khác nhau không có ý nghĩa gi a các
nghiệm thức thức ăn P > 0,05) (trình bày tại Hình 3.7).
Bảng 3.7. hối lƣợng, tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ sống của
cá chim vây vàng giống theo thức ăn thí nghiệm
Thức ăn thí
nghiệm
FMP
12,5 SBP
25,0 SBP
37,5 SBP
50,0 SBP
62,5 SBP
62,5 SBP M+L

hỉ tiêu thí nghiệm
Wf (g)

SGR (%/ngày)
c

102,9 ± 1,7
101,8 ± 4,7bc
104,2 ± 3,2c
107,1 ± 3,3c
97,9 ± 2,3abc

90,4 ± 2,3a
92,8 ± 1,5ab

SR (%)

c

1,97 ± 0,08
1,98 ± 0,13c
2,07 ± 0,04c
2,11 ± 0,05c
1,91 ± 0,05bc
1,67 ± 0,05a
1,74 ± 0,06ab

96,7 ± 3,3
100
100
100
98,3 ± 2,8
100
98,3 ± 2,8

Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n=3) trong cùng một cột có kí tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P < 0,05).

Bảng 3.8. ƣợng thức ăn sử dụng hàng ngày, hiệu quả sử
dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và hệ số gan của cá
theo thức ăn thí nghiệm
hỉ tiêu thí nghiệm

TA

DFI
(%/ngày)
ab

PER (%)
ab

FCR

HSI (%)
a

FMP
3,48 ± 0,07
1,08 ± 0,05
1,90 ± 0,05
1,61 ± 0,33c
a
b
a
12,5 SBP
3,36 ± 0,11
1,14 ± 0,09
1,90 ± 0,09
1,39 ± 0,20bc
25,0 SBP
3,42 ± 0,07a
1,17 ± 0,03b

1,84 ± 0,02a
1,31 ± 0,10abc
a
b
a
37,5 SBP
3,39 ± 0,03
1,18 ± 0,03
1,82 ± 0,03
1,28 ± 0,11ab
50,0 SBP
3,48 ± 0,04ab
1,07 ± 0,03ab
1,94 ± 0,03ab
1,02 ± 0,03a
ab
a
c
62,5 SBP
3,49 ± 0,07
0,96 ± 0,04
2,13 ± 0,05
1,12 ± 0,17ab
62,5 SBP M+L
3,60 ± 0,05b
0,95 ± 0,03a
2,07 ± 0,05bc
1,00 ± 0,09a
Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n=3) trong cùng một cột có kí tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P < 0,05).



18
Kết quả trình bày tại Hình 3.8 cho thấy, PER (0,96 ± 0,04
% và 0,95 ± 0,03 %) thấp hơn có ý nghĩa so với FM, 12,5 SBP,
25 SBP và 37,5 SBP (P < 0,05 , nhưng

R lần lượt 2,13 ±

0,05 và 2,07 ± 0,05 lại cao hơn hẳn so với FMP, 12,5 SBP, 25
SBP và 37,5 SBP (P < 0,05). Như vậy, có thể thay thế 50 %
FMP bằng SBP trong thức ăn của cá chim vây vàng.
3.4. Ảnh hƣởng của thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành
trong thức ăn của cá chim vây vàng giống
Bảng 3.13. Thành phần axit béo trong thịt cá chim vây vàng
giống theo thức ăn thí nghiệm
Thành phần
axit béo (g/100
g thịt cá
14:0
16:0
18:0
SFA
14:1n-5
16:1n-7
18:1n-9
MUFA
18:2n-6
18:3n-3
20:4n-6 (ARA)

20:5n-3 (EPA)
22:6n-3 (DHA)
PUFA
n-3
n-6
n-3/n-6
n-3HUFA

Thức ăn thí nghiệm
FO

50 SO

75 SO

100 SO

2,17 ± 0,38b
21,15 ± 0,57
4,66 ± 0,16
27,98 ± 0,97
0,03 ± 0,03
3,27 ± 0,36b
0,19 ± 0,01
3,49 ± 0,38b
17,56 ± 2,23a
2,44 ± 0,17
0,48 ± 0,10
0,77 ± 0,23b
5,13 ± 0,57b

26,37 ± 1,64a
10,93 ± 0,94c
19,17 ± 2,02a
0,58 ± 0,11b
8,31 ± 1,03c

1,82 ± 0,14a
21,27 ± 0,17
4,83 ± 0,13
27,92 ± 0,23
Nd
2,85 ± 0,21a
0,21 ± 0,01
3,06 ± 0,21a
20,46 ± 1,51ab
2,57 ± 0,04
0,41 ± 0,02
0,59 ± 0,08a
4,40 ± 0,27a
28,44 ± 1,22ab
9,73 ± 0,45b
21,85 ± 1,44ab
0,45 ± 0,05a
7,02 ± 0,47b

1,64 ± 0,01a
20,96 ± 0,35
4,81 ± 0,04
27,41 ± 0,38
Nd

2,58 ± 0,06a
0,19 ± 0,00
2,77 ± 0,06a
23,26 ± 1,23b
2,69 ± 0,11
0,40 ± 0,02
0,50 ± 0,03a
4,17 ± 0,12a
31,03 ± 1,47b
9,31 ± 0,18ab
24,55 ± 1,23b
0,38 ± 0,01a
6,51 ± 0,08ab

1,45 ± 0,03a
20,92 ± 0,25
5,06 ± 0,12
27,43 ± 0,26
Nd
2,19 ± 0,07a
0,19 ± 0,01
2,39 ± 0,08a
27,00 ± 0,33b
2,87 ± 0,02
0,38 ± 0,02
0,41 ± 0,02a
3,58 ± 0,16a
34,25 ± 0,20b
8,45 ± 0,23a
28,43 ± 0,31b

0,30 ± 0,01a
5,50 ± 0,23a

Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n = 3) trong cùng một hàng có kí tự chữ mũ khác nhau là
sai khác có ý nghĩa ở mức P < 0,05.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống của cá đều đạt
100% ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm; tốc độ tăng trưởng


19
tương đối dao động từ 2,01 ± 0,16 đến 2,30 ± 0,05 % ngày, hệ
số chuyển đổi thức ăn

R dao động từ 1,15 ± 0,06 đến 1,51 ±

0,26 và kh ng có sự khác biệt có có

nghĩa thống kê gi a các

nghiệm thức P > 0,05). Thay thế dầu cá bằng dầu đậu nành với
tỷ lệ từ 50 – 100 % trong thức ăn c ng kh ng ảnh hưởng đến
thành phần dinh dư ng protein, lipid, tro và độ m) của thịt cá.
Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ dầu đậu nành trong thức ăn đã làm
giảm thành phần axit béo n-3HUPA, 20:5n-3 (EPA) và 22:6n-3
(DHA) trong thịt cá chim thí nghiệm (xem Bảng 3.13).
3.5. Hiệu quả của thức ăn nghiên cứu so với thức ăn thƣơng
mại đối với cá chim vây vàng giống
Cá ở nghiệm thức BCA có tốc độ tăng trưởng (1,82 ±
0,11 %/ngày), hiệu quả sử dụng protein (1,28 ± 0,12 %) và tỷ lệ

sống (100 % tương đương với nghiệm thức DTU-8, TM-1 và
TM-2; hệ số chuyển đổi thức ăn 1,75 ± 0,16 sai khác không có
nghĩa so với nghiệm thức DTU-8 và TM-1 (P > 0,05 , nhưng
thấp hơn T -2 (P < 0,05) (trình bày tại Bảng 3.14).
Bảng 3.14.

hối lƣợng, tốc độ tăng trƣởng, hiệu quả sử

dụng protein, hệ số chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ sống của cá
theo thức ăn thí nghiệm
Thức
ăn

Wf (g)

hỉ tiêu thí nghiệm
SGR
PER (%)
(%/ngày)
ab
1,82 ± 0,11
1,28 ± 0,12ab
b
2,07 ± 0,16
1,46 ± 0,17b
ab
1,86 ± 0,12
1,17 ± 0,04a
1,64 ± 0,13a 1,08 ± 0,18a


FCR

BCA
196,32 ± 14,85ab
1,75 ± 0,16a
c
DTU-8
238,00 ± 17,68
1,48 ± 0,16a
b
TM-1
210,00 ± 14,53
1,65 ± 0,06a
TM-2
176,00 ± 9,33a
2,13 ± 0,32b
Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n=3) cùng hàng biểu diễn ký tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P<0,05).

SR
(%)
100
100
100
100


20
Thịt cá ở nghiệm thức


có độ m (63,83 ± 1,04 %)

cao hơn và lipit thô (14,63 ± 0,86 %) thấp hơn DTU-8 (P <
0,05 , nhưng protein thô (18,01 ± 1,20 %), tro (3,57 ± 0,73 %)
sai khác không có ý nghĩa so với nghiệm thức TM-1 và TM-2
(P > 0,05) (trình bày tại Bảng 3.15).
Bảng 3.15. Thành phần (%) độ ẩm, protein, lipid và tro
trong thịt cá chim vây vàng giống theo thức ăn thí nghiệm
Thức ăn
Trước TN*
BCA
DTU-8
TM-1
TM-2

ộ m
64,68
63,83 ± 1,04b
60,50 ± 1,23a
63,37 ± 1,39b
64,33 ± 0,96b

hỉ tiêu thí nghiệm
Protein thô
Lipid thô
18,79
18,01 ± 1,20
18,18 ± 0,97
18,30 ± 0,19
18,17 ± 0,50


13,87
14,63 ± 0,86a
18,02 ± 0,48b
14,71 ± 1,15a
13,82 ± 1,65a

Tro
2,98
3,57 ± 0,73
3,92 ± 0,06
3,92 ± 0,30
3,82 ± 0,46

Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n=3) cùng hàng biểu diễn ký tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P < 0,05). * là giá trị phân tích trước thí nghiệm

Chi phí thức ăn cho cá ở nghiệm thức BCA (44.364 ±
4.143 đồng/kg) thấp hơn T -2 (57.470 ± 8.679 đồng/kg)
(P<0,05 , nhưng sai khác không có ý nghĩa so với TM-1
(46.251 ± 1.724 đồng/kg) (P>0,05) (trình bày tại Bảng 3.16).
Bảng 3.16. Tổng khối lƣợng thức ăn cá sử dụng và chi phí
thức ăn để sản xuất đƣợc 1 kg cá theo thức ăn thí nghiệm
Thức ăn
BCA
DTU-8
TM-1
TM-2

FI (g)

3109 ± 66
3433 ± 47
3205 ± 251
3180 ± 199

hỉ tiêu thí nghiệm
iá thức ăn
hi ph * đồng kg cá
đồng kg
25.393
44.364 ± 4.143a
28.000
46.251 ± 1.724ab
27.000
57.470 ± 8.679b

Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n = 3) cùng hàng biểu diễn ký tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P < 0,05). FI (g) là tổng khối lượng thức ăn cá sử dụng. Thức ăn TM-1
và TM-2 được mua tại đại lý cấp 2; Giá thành thức ăn BCA được tính = chi phí nguyên
liệu (mua lẻ) + chi phí nhân công+ chi phí điện năng. * Chi phí thức ăn để nuôi được 1
kg cá trong thời gian thí nghiệm.


21
Một số yếu tố m i trường trong bể thí nghiệm được theo
dõi trước và trong quá trình thí nghiệm được trình bày chi tiết
tại Bảng 3.17.
Bảng 3.17. Một số yếu tố môi trƣờng nƣớc trong các bể thí nghiệm
Trƣớc thí nghiệm
TA

BCA

DTU

TM-1

TM-2

Trong thí nghiệm

TAN
(mg/l)
0,05 ±

NO2
(mg/l)
0,05 ±

TAN
(mg/l)
3,00 ±

NO2(mg/l)
0,52 ±

PO43(mg/l)
0,70 ±

Tổng
nitơ thải

(kg)
18,2 ±

0,01

0,01

0,46a

0,37

0,11a

1,9ab

0,06 ±

0,14 ±

4,00 ±

0,48 ±

1,78 ±

17,1 ±

-

b


0,04

0,13

0,44

0,05 ±

0,05 ±

4,17 ±
b

0,02

0,01

0,50

0,04 ±

0,10 ±

2,93 ±

0,00

0,09


0,45

a

b

0,10

0,66

0,42 ±

1,20 ±

0,09
0,54 ±
0,19

0,31

ab

1,49 ±
0,25

b

2,0a
21,9 ±
1,4b

20,1 ±
2,6ab

Ghi chú: Giá trị (Mean ± SD, n = 3) cùng hàng biểu diễn ký tự chữ mũ khác nhau là sai
khác có ý nghĩa (P < 0,05). TAN là tổng ammonia.

Tổng lượng ni tơ phát thải (18,2 ± 1,9 kg) ở nghiệm thức
sai khác kh ng có

nghĩa so với các nghiệm thức còn lại

(P > 0,05). Trong khi tổng amonia (TAN) ở nghiệm thức BCA
(3,00 ± 0,46 mg/l) thấp hơn nghiệm thức DTU-8 và TM-1;
Phosphate (PO43-) ở nghiệm thức BCA (0,70 ± 0,11 mg/l) thấp
hơn

TU-8 và TM-2 (P < 0,05 , sai khác kh ng có

với TM-1. Nitrite (NO2 sai khác kh ng có
-

nghiệm thức thí nghiệm (P > 0,05)

nghĩa so

nghĩa gi a các


22
T U

1.





T U
1- Protein tiêu hóa

P và năng lượng tiêu hóa (DE)

trong thức ăn ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng, hiệu quả
sử dụng thức ăn và thành phần dinh dư ng thịt cá chim vây
vàng (Trachinotus falcatus) giống. Thức ăn có 393 g kg
18,8

kg

P và

, tương ứng với tỷ lệ DP/DE là 20,9 g/MJ phù

hợp cho cá chim vây vàng giống để đạt được tốc độ tăng trưởng
và hiệu quả sử dụng thức ăn cao.
2-

ộ tiêu hóa vật chất kh , protein và năng lượng

nguyên liệu của cá đối với các nghiệm thức bột cá trong nước
sai khác kh ng có


nghĩa P > 0,05 , nhưng cao hơn các

nghiệm thức bột thực vật. Các loại bột cá thí nghiệm: Thanh
Hóa, Thái

ình,

à Nẵng, Cà Mau có thể được sử dụng làm

nguồn cung cấp dinh dư ng chính. Trong khi bột đậu nành,
gluten mỳ và bã bia khô có thể được sử dụng làm nguồn nguyên
liệu bổ sung, thay thế một phần protein bột cá trong thức ăn của
cá chim vây vàng giống.
3- Thay thế 50 % protein bột cá bằng protein bột đậu
nành trong thức ăn kh ng ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng, tỷ
lệ thức ăn tiêu thụ hàng ngày, hiệu quả sử dụng protein và hệ số
chuyển đổi thức ăn của cá so với cá sử dụng thức ăn đối chứng.
Thức ăn có mức thay thế 62,5 % protein bột cá bằng protein bột
đậu nành bổ sung 0,75 % methionine và 0,60 % lysine (hoặc
không bổ sung đều không ảnh hưởng đến chất lượng thịt, ch
tiêu sinh hóa máu và hệ số gan của cá chim vây vàng giống.


×