Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu dao động của sàn trong thiết kế nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 26 trang )

N N
TR

N

O

M

N

N

ÊN ỨU D O ỘN
ẾN

CHUYÊN NGÀNH:

T

ƠN

Ủ S N TRON
O TẦN

Ỹ T UẬT XÂY DỰN

T ẾT

DD&CN


MÃ SỐ: 60.58.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN T
Ỹ T UẬT

N

, 7/2017

SỸ


Công trình được hoàn thành tại
TR

N ười hướ

N

dẫ khoa học:

KHOA

S.TS P

N QU N

MN

Phản biện 1: PGS.TS Trần Quang Hưng

Phản biện 2: TS Đặng Công Thuật

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công
nghiệp họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 07 tháng 7 năm
2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học
Bách khoa.
 Thư viện Khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp,
Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN.


1

M

U

1. Lý do chọn đề tài
Đối với kết cấu sàn, khi tính toán thiết kế phải tính theo trạng
thái giới hạn (TTGH) thứ nhất (cường độ, độ ổn định) và trạng thái
giới hạn về điều kiện sử dụng bình thường. Trong đó, TTGH về điều
kiện sử dụng bình thường liên quan chủ yếu đến dao động sàn và
được xác định bởi độ cứng, khối lượng, biên độ tắt dần (chống rung)
và các cơ chế kích động.
Ngày nay, trước nhu cầu ngày càng cao của việc sử dụng các
không gian rộng lớn, linh hoạt trong các tòa nhà cao tầng để làm khu
thương mại, siêu thị, tiệc cưới,…thì việc sử dụng kết cấu sàn vượt

nhịp lớn, sàn mỏng, nhẹ là yêu cầu tất yếu. Đối với kết cấu sàn mỏng
như sàn làm bằng thép hoặc vật liệu composite có nhịp lớn thì việc
thỏa mãn trạng thái giới hạn về điều kiện sử dụng bình thường đóng
vai trò chính trong việc thiết kế.
iệc nghiên cứu dao động sàn, tìm hiểu ph n tích các dao
động qua đó đưa ra phương pháp đánh giá ảnh hưởng dao động sàn
để đảm bảo s thoải mái trong quá trình sử dụng là rất cần thiết. Đ y
chính là l do tác giả ch n đề tài Nghiên cứu dao động của sàn trong
thiết kế nhà cao tầng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Ph n tích dao động của sàn. Qua đó xác định đặc điểm kỹ
thuật của khoản dao động cho phép.
- D đoán phản ứng của sàn do dao động g y ra bởi các hoạt
động của con người d a trên mục đích sử dụng của tòa nhà.
- Đưa ra phương pháp đánh giá ảnh hưởng dao động của sàn
để đảm bảo s ổn định trong quá trình sử dụng.


2

i tƣ ng ph
vi nghiên cứu
t n n
n c u Nghiên cứu dao động của sàn trong
thiết kế nhà cao tầng.
3.

m v n
n c u Nghiên cứu dao động của sàn ( Sàn
composite hoặc sàn thép) trong các tòa nhà văn phòng, thương mại,

chung cư,... mà nguyên nh n g y ra bởi tải tr ng đứng tác dụng lên
sàn (con người đi lại trong quá trình sử dụng bình thường,...), không
xét đến tải tr ng ngang.
4. N i dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về dao động của sàn Nguyên nh n
g y ra dao động, các dạng và phương trình dao động, các nh n tố
trong ph n tích dao động của sàn.
- Nghiên cứu các đại lượng đánh giá dao động, tính toán tần
số dao động.
- Nghiên cứu quy trình và phương pháp kiểm tra dao động
sàn.
- Nghiên cứu phương pháp đánh giá ảnh hưởng dao động của
sàn.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.

u tr c u n v n

hƣơng 1: Tổng quan về dao đ ng của sàn
hƣơng 2: Phân tích dao đ ng của sàn
hƣơng 3: Thí dụ tính toán
Kết u n và kiến nghị
Tài iệu tha

khảo:


3

HƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DAO ỘNG SÀN

1.1 . Nguyên nhân gây ra dao d ng.
1.2 . Khái niệ

chung các d ng dao đ ng và phƣơng trình

dao đ ng
1.2.1. Dao động – chu kỳ - tần số
1.2.2. Dao động điều hòa
1.2.3. Dao động tắt dần
1.2.4. Dao động cưỡng bức
1.3. Dao đ ng của sàn:
Dao động sàn là dao động th ng đứng tắt dần của bản sàn dưới
tác dụng của tải tr ng động. Sau đ y là một số dạng phương trình dao
động và khối lượng tham gia dao động của một số dạng sàn
1.3.1. Bản sàn gối tựa đơn giản kê ở 4 cạnh có lx~ ly
1.3.2. Bản sàn gối tựa đơn giản kê ở 4 cạnh có lx<< ly
1.3.3. Bản sàn kê 2 cạnh
1.4. ác nhân t trong phân tích dao đ ng của sàn
1.4.1. Nguồn dao động.
1.4.2. Đường truyền dao động
Các tham số quyết định phản ứng dao động của một hệ thống sàn
là khối lượng của nó; module đàn hồi; s tắt dần; s mở rộng vết nứt
(nếu có); và d ứng l c căng sau.
1.4.3. Sự cảm nhận dao động
Kết u n: Nội dung chương 1 đã ch ra nguyên nh n g y ra dao
động sàn, qua ph n tích các dạng dao động và phương trình dao động
đã xác định Dao động sàn là dao động th ng đứng tắt dần của bản sàn
dưới tác dụng của tải tr ng động. Các nh n tố chính cần quan t m khi
thiết kế, ph n tích dao động sàn bao gồm Nguồn dao động, đường
truyền dao động, s cảm nhận dao động.



4

HƢƠNG 2: PHÂN TÍ H DAO ỘNG ỦA SÀN
2.1.

ác đ i ƣ ng đánh giá dao đ ng trong các tiêu

chuẩn
a. G a t c đ ểm cực đ
b. Vận t c cực đ .
2.2. ông thức tính toán tần s tƣơng ứng của ô bản
2.2.1. Tần số riêng và khối lượng tham gia dao động cho
các tấm đẳng hướng
Công thức sau được sử dụng để tính toán tần số riêng và khối
lượng tham gia dao động cho các tấm đ ng hướng
f 


l

2

Et 3
;
12m(1   2 )

M mod  M


Trong đó
E Modul đàn hồi (N/m2)
t chiều dày của tấm (m)
m khối lượng của sàn bao gồm lớp hoàn thiện và một khối
lượng đại diện của tải tr ng đặt vào sàn. (kg/m2)
υ hệ số poison
M: Tổng khối lượng của sàn bao gồm những lớp hoàn thiện
và khối lượng đại diện của tải tr ng đặt vào sàn (kg).
2.2.2. Tần số riêng và khối lượng tham gia dao động cho
các tấm không đẳng hướng
Tần số riêng đầu tiên của tấm không đ ng hướng gối t a đơn
giản ở 4 cạnh có thể xác định ở công thức sau

f1 



EI y

2

ml 4

  b  2  b  4  EI x
1  2     
  l   l   EI y


5


Công thức gần đúng tính để tính khối lượng tham gia dao
động đối với tấm không đ ng hướng được đưa ra ở Mục 2.6.
2.2.3. Tần số riêng và khối lượng tham gia dao động của
dầm
Tần số riêng và khối lượng tham gia dao động của dầm được
xác định ở Bảng 2.2. Trong đó
E Modul đàn hồi (N/m2)
I: Momen quán tính (m4)
µ Khối lượng ph n bố m của sàn nh n với chiều rộng sàn
(kg/m)
l chiều dài dầm (m)
Bản 2.2 Bản xác địn tần s r n đầu t n của dầm

iều kiện g i tựa

Tần s riêng

Kh i ƣ ng
tham gia dao
đ ng


6

2.2.4. Phương pháp tải trọng bản thân cho tần số riêng
Phương pháp tải tr ng bản th n là phương pháp gần đúng
trong những trường hợp mà độ võng lớn nhất δmax do khối lượng m
đã được xác định, ch ng hạn như đã được tính bằng phương pháp
phần tử hữu hạn.
Công thức tính tần số riêng gần đúng như sau

f 

1
2

K
M



1
2

4g
18

3 max
 max

2.2.5. Phương pháp DUNKERLEY cho tần số riêng:
Phương pháp Dunkerley là một phương pháp tính gần đúng
bằng thủ công. Được áp dụng khi các dạng dao động kỳ v ng là phức
tạp nhưng có thể được chia nhỏ thành nhiều dạng dao động đơn khác
nhau mà tần số riêng có thể xác định như ở mục 2.2.1, 2.2.2, 2.2.3.
Theo Dunkerley, tần số riêng f của hệ thống được tính như
sau:
1
1
1
1

 2  2  2  ...
2
f
f1
f2
f3

2.2.6. Tính toán gần đúng cho khối lượng tham gia dao
động
Nếu dạng dao động của sàn có thể được biểu diễn gần đúng
bởi một hàm chuẩn hóa f (x,y) (mà |f (x,y)|max=1) thì khối lượng dao
động tương ứng của sàn có thể được tính bởi công thức sau

M mod    f 2 ( x, y)dF
F

Trong đó

µ khối lượng ph n bố
f (x,y) độ võng th ng đứng ở vị trí x,y


7

Khi độ võng dạng dao động được xác định bằng phương
pháp phần tử hữu hạn
M mod   fi 2 dM i
i

Trong đó

fi độ võng theo phương đứng ở nút i ( chuẩn hóa đến độ
võng lớn nhất).
dMi Khối lượng của sàn được biểu diễn ở nút i.
2.3. ác quy trình và phƣơng pháp kiể

tra dao đ ng sàn

2.3.1. Phương pháp tính theo tần số riêng – khối lượng
tham gia dao động (Theo OS-RMS)
Nhằm để có một phương pháp phổ biển để đánh giá dao động
do con người g y ra, người ta kiến nghị thông qua một phương pháp
được g i là ch số RMS một bước ch n (OS-RMS), một tiêu chuẩn
để đánh giá những dao động của sàn g y khó chịu. Những giá trị OSRMS phù hợp với dao động điều hòa được g y ra bởi 1 bước ch n
trên sàn.
OS 1 bước ch n
RMS Giá trị hiệu dụng = giá trị trung bình bình phương, của
gia tốc

aRMS 

T
ap
1
a(t )2 dt 

T 0
2

Trong đó T là chu kỳ, ap là gia tốc điểm c c đại.
Bảng sau đ y ph n loại dao động sàn gồm 6 lớp (A đến F) và

đưa ra những kiến nghị để đánh giá các lớp sàn phù hợp với chức
năng của sàn đang xem xét


8
Bản 2.3. Bản p ân lo

p ản n sàn đề xuất áp dụn c o n ữn lớp
hức n ng của sàn

OS-RMS90

Lớp

Giới
hạn
dưới

Giới hạn
trên

A
B
C
D
E
F

0.0
0.1

0.2
0.8
3.2
12.8

0.1
0.2
0.8
3.2
12.8
51.2

Vùng
làm
việc
giới
hạn

Chăm
sóc
sức
khỏe

Giáo
dục

Nhà


ăn

phòng

Phòng
h p

Buôn
bán
lẻ

Khách
sạn

Công
nghiệp

Thể
Thao

Trong đó
Giá trị được đề nghị
Giá trị tới hạn (nghiêm tr ng)
Giá trị không được đề nghị
Quy trình th c hiện theo phương pháp OS-RMS được th c
hiện như sau:
Xác định những đặc điể của sàn dao
đ ng: Tần s riêng kh i ƣ ng dao
đ ng sự tắt dần

Xác định giá trị OS-RMS90


Xác định và kiể

tra trƣờng h p sàn

Sau đây là các b ểu đồ xác địn

á trị OS-RMS90:


9

Tần số
riêng
của sàn
(Hz)

Khối lượng dao động của sàn (kg)
Hìn 2.7. B ểu đồ xác địn c ỉ s OS-RMS c o 3% sự tắt dần


10

2.3.2. Phương pháp tính theo tần số riêng – gia tốc tại điểm
cực đại: gồm 6 bước
a. Xác địn tần s dao độn r n .
b. Xác địn lực kíc t íc dao độn .
c. Xác địn lo
d. Trọn l
e. Tín
f.


án

sàn.

n của tấm sàn dao độn .

a t c đ ểm cực đ
á

ới tần số riêng xác định từ bước 1 và gia tốc điểm c c đại
từ bước 5, d a vào Biểu đồ ATC (Hình 2.15) để đánh giá dao động.

Hình 2.15. G ớ

n n ận b ết dao độn t eo p

ơn t ẳn đ n

Kết u n: Nội dung chương 2 đưa ra phương pháp kiểm tra
dao động của sàn, đó là phương pháp tính theo OS-RMS. Trong đó,
chủ yếu là phải xác định được tần số và khối lượng tham dao động,
rồi từ đó tra các biểu đồ để xác định giá trị OS-RMS. Tần số và khối
lượng tham gia dao động được xác định một cách gần đúng bằng các
phương pháp thể hiện trong mục 2.2.


11

HƢƠNG 3: THÍ DỤ TÍNH TOÁN

3.1. Thí dụ 1: Ở ví dụ đầu tiên, 1 tấm sàn bán toàn khối
(filigree slab) với trần trong một văn phòng có không gian mở được
kiểm tra dao động g y ra bởi bước ch n.

Hìn 3.1. Kết cấu côn trìn
3.1.1. Mô tả các đặc điểm của sàn:
Ô sàn có kích thước 21x4,2m. Chiều dày sàn là 140mm. Dầm
chính là những dầm có khoang rỗng (g i là ACB) và hoạt động như
những dầm liên hợp. Chúng được gắn vào những cột th ng đứng bởi
1 liên kết chịu moment hoàn toàn. Sơ đồ sàn như hình 3.2. Để ph n
tích dao động, ta xét một vùng sàn đại diện. Đối với thí dụ này ta xét
vùng sàn gạch nghiêng ở hình 3.2.


12

Hình 3.2. Sơ đồ sàn
Dầm chính (nhịp 16.8m) là thép định hình
ACB/HEM400/HEB400 vật liệu thép loại S460 như hình 3.2. Những
dầm chính với nhịp ngắn 4.2m là loại ACB/HEM360 vật liệu thép
loại S460.


13

Hìn 3.2. Mặt cắt dọc
Những dầm d c mà nhịp theo phương x được bỏ qua khi tính
toán, vì chúng không góp tải tr ng truyền vào kết cấu.
Đặc điểm của vật liệu
- Thép S460: Es= 210000 N/mm2


fy= 460 N/mm2

- Bê tông C25/30: Ecm= 31000 N/mm2 fck= 25 N/mm2
Modun đàn hồi động của bê tông Ec,dyn= 1,1 .Ecm= 34100 N/mm2
Dạng dao động mong đợi của phần sàn đang xét tương ứng với
tần số riêng đầu tiên được đưa ra ở hình 3.3.

Hìn 3.3. D n dao độn mon đ của p ần sàn đan xét
t ơn n vớ tần s r n đầu t n


14

Từ dạng dao động có thể kết luận, mỗi phạm vi của tấm sàn
bê tông được giả định là gối t a đơn giản khi tính toán động l c h c.
Liên quan đến điều kiện biên của dầm chính (Xem liên kết
dầm-cột hình 3.4), được xem như có biên độ nhỏ khi xuất hiện trong
ph n tích dao động, liên kết dầm – cột cung cấp khả năng chống
xoay, nghĩa là những dầm chính được xem như ngàm 2 đầu.
Tính toán các đặc tính của tiết diện:
- Sàn: Các đặc đính tiết diện liên quan của sàn theo phương
x là:
Ac,x= 140 mm2/mm
- Dầ

Ic,x= 2,28.105 mm4/mm

chính: Giả định chiều rộng hữu hiệu của dầm liên


hợp ở dạng dao động đầu tiên mô tả bên trên được tính từ công thức
sau:
beff  beff ,1  beff ,2 

l0 l0
0, 7 16,8
  2
 2.94m
8 8
8

Các đặc tính tiết diện liên quan của dầm chính cho trạng thái
giới hạn về điều kiện sử dụng bình thường (không nứt) là
Ai= 98320 mm2

Ii=5,149.109 mm4

Tải trọng:
- Sàn:
+ Tải tr ng bản th n của sàn (bao gồm cả 1 kN/m2
của trần):

gslab  160 103  25  1,0  4,5 kN m2
+ Hoạt tải Thông thường đối với những công trình văn
phòng lấy hoạt tải là 3kN/m2. T lệ gần đúng của hoạt tải khi tính
toán động được lấy gần đúng là 10% của tất cả hoạt tải. Do đó


15


qslab  0,1 3  0,3 kN m2
- Dầ

chính:

+ Tải tr ng bản th n (bao gồm 2 kN/m đối với dầm ACB):

gbeam  5, 0 

4, 2
 2  2, 0  20,9 kN m
2

+ Hoạt tải

qbeam  0,3 

4, 2
 2  1, 26 kN m
2

3.1.2. Xác định các đặc tính dao đ ng của sàn:
a. Tần s riêng: Tần số riêng đầu tiên được tính toán bằng
phương pháp tải tr ng bản th n. Độ võng tổng cộng lớn nhất tìm
được tính bằng tổng của độ võng sàn và độ võng dầm chính. Do đó

 max   slab   beam
Trong đó:

 slab 


5ql 4
5  (4,5  0,3) 103  42004

 2,5mm
384 EI
384  34100  2, 28 105

 beam 

ql 4
1 (20,9  1, 26) 168004

 4,3mm
384 EI 384  210000  5,149 109

 max   slab  beam  2,5  4,3  6,8mm
Khi đó: f1 

1
2

K
1

M 2

4g
18
18



 6,9 Hz
3 max
 max
6,8


16

b. Kh i ƣ ng dao đ ng:
Tổng khối lượng của vùng sàn
M= (4,5+0,3) x 102 x 16,8 x 4,2= 33869 kg
Theo công thức 1.3.3, khối lượng dao động của sàn
được tính như sau
  x2   y2 8  x y 
 2,52  4,32 8 2,5  4,3 
M mod  M 
 2 2   33869  
 2
  15193kg
2
2
  

6,82 
 2  6,8
 2

c. Hệ s tắt dần: Hệ số tắt dần của sàn liên hợp có trần được xác định

ở bảng 1.1
D=D1+ D2+ D3 = 1+1+1 = 3%.
ới

D1 Sàn liên hợp (bê tông - cốt thép)
D2 Không gian văn phòng mở
D3 Trần

d. ánh giá: D a vào những đặc điểm tính toán dao động
của sàn ở trên để xác định. Theo hình 2.7, hệ số tắt dần 3%, với giá
trị tần số và khối lượng dao động tra được Giá trị gần đúng OS-RMS
= 1,0 mm/s.
Tra bảng 2.3, lớp C, Sàn sử dụng cho khu v c văn phòng,
được giá trị thỏa mãn nằm trong giới hạn cho phép.
3.1.3. Giữ nguyên tiết diện dầm, thay đổi chiều dày sàn để
khảo sát dao động của sàn: (theo Bản 3.1)


17


18

3.2. Thí dụ 2: Tòa nhà V n phòng 3 tầng.
3.2.1. Mô tả sàn: Sàn của công trình văn phòng theo hình
3.5. Nhịp 15m từ dầm biên trục 1 đến dầm biên trục 2. Sàn điển hình
tầng 2, dầm có tiết diện IPE550, khoảng cách 2,5m. Sơ đồ sàn điển
hình xem hình 3.6.

Hình 3.5. Tổn quan côn trìn


Hình
3.5. Lựa c ọn t ết d ện t ép của sàn


19

Sàn là tấm composite có tổng chiều dày 15cm với loại
COFRASTRA 70 như Hình 3.6.

Hìn 3.6. Cấu t o sàn vớ COFRASTRA 70
* Đặc điểm của vật liệu
- Thép S235:Es= 210000 N/mm2
- Bê tông C25/30:Ecm= 31000 N/mm2

fy=235N/mm2
fck= 25 N/mm2

Khi tính toán dao động, Modun đàn hồi động
Ec,dyn= 1,1 .Ecm= 34100 N/mm2
* Tính toán các đặc điể

của tiết diện:

- Sàn (ngang đến dầm)
A = 1170 cm2/m
I = 20355 cm4/m
- Dầm Composite (beff = 2,5m ; E = 210000 N/mm2):
A = 402 cm2
I = 196858 cm4

* Tính toán tải trọng:
- Sàn:
+ Tải tr ng bản th n
g = 3,5 kN/m2
∆g = 0,5 kN/m2
g + ∆g = 4 kN/ m2


20

+ Hoạt tải Thông thường đối với những công trình văn
phòng lấy hoạt tải là 3kN/m2. T lệ gần đúng của hoạt tải khi tính
toán động được lấy gần đúng là 10% của tất cả hoạt tải. Do đó

qslab  0,1 3  0,3 kN m2
- Dầm Composite
+ Tải tr ng bản th n
g = (3,5 + 0,5) x 2,5 + 1,055 = 11,1 kN/m
+ Hoạt tải
q = 0,3 x 2,5 = 0,75 kN/m
ptoatal= g+q= 11,81 kN/m
3.2.2. Xác định các đặc điểm dao động của sàn:
* Những điều kiện g i tựa: Những dầm phụ được kê lên
những dầm chính mà có những tiết diện mở với độ cứng chống xoắn
thấp. Do đó, những dầm này được xem như trở thành gối t a đơn
giản.
* Tần s riêng: Ở thí dụ này, Tần số riêng được xác định
theo 3 cách Công thức tính tần số riêng và khối lượng tham gia dao
động của dầm (Ở mục 2.2.3), Công thức tính toán cho những tấm
không đ ng hướng (Ở mục 2.2.2) và Công thức tải tr ng bản th n (Ở

mục 2.2.4).
- Tính theo tần số riêng và khối lượng tham gia dao động của
dầm (mục 2.2.3)

p  11,81(kN / m)    11,81x1000 / 9,81  1203(kg / m)
Sử dụng công thức dầm với 2 đầu gối t a đơn giản ở bảng
2.2 ta có:
f 

2



3EI
2 3  210000 106 196858 108

 4,1Hz
0, 49l 4 
0, 49 1203 154


21

- Tính theo công thức cho những tấm không đ ng hướng
(mục 2.2.2):
f1 



2




EI y

2

4

ml

  b 2  b 4  EI
1  2       x
  l   l   EI y

  2,5 2  2,5 4  3410  20355
210000 106 196858 108
1

2 
 
 
1203 154
  15   15   210000 196858

 4, 092 1, 00  4, 09 Hz

* Kh i ƣ ng tha

gia dao đ ng:


- Tính theo công thức dầm (Mục 2.2.3)

M mod  0,5l  0,5 1203 15  9025kg
* Hệ s tắt dần: Hệ số tắt dần của sàn liên hợp có sàn giả
được xác định:
D=D1+ D2+ D3 = 1+1+1 = 3%.
ới

D1 Sàn liên hợp (bê tông - cốt thép)
D2 Không gian văn phòng mở
D3 Sàn giả

* ánh giá: D a vào những đặc điểm tính toán dao động của
sàn ở trên để xác định. Theo hình 2.7, hệ số tắt dần 3%, với
giá trị tần số và khối lượng dao động tra được Giá trị gần
đúng OS-RMS = 3,4 mm/s.
Tra bảng 2.3, lớp E, Sàn sử dụng cho khu v c văn phòng, giá
trị đạt đến giá trị tới hạn, g y ảnh hưởng cho con người khi sử dụng.
3.2.3. Giữ nguyên chiều dày sàn, thay đổi tiết diện dầm để
khảo sát dao động


22


23

Kết u n: Nội dung chương 3 đưa ra 2 thí dụ tính toán kiểm
tra dao động của sàn bằng phương pháp OS-RMS. Qua khảo sát với

nhiều tiết diện thay đổi (dầm hoặc sàn) có thể nhận thấy tiết diện của
cấu kiện t lệ nghịch với ch số OS-RMS90, việc tăng tiết tiện làm
giảm ch số số OS-RMS90 khi đó mức ảnh hưởng của dao động sàn
đến cảm giác của người sử dụng càng giảm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết u n:
Cùng với s phát triển về nhu cầu không gian sinh hoạt của
con người, sàn vượt nhịp lớn, sàn sử dụng vật liệu composite, tr ng
lượng nhẹ ngày càng được sử dụng rộng rãi, vì vậy việc kiểm tra
đánh giá dao động của sàn dưới điều kiện sử dụng bình thường là cần
thiết. Nội dung của Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề sau về dao
động của sàn
- Nghiên cứu tổng quan về dao động của sàn Nguyên nh n
g y ra dao động, các dạng và phương trình dao động, các nh n tố
trong ph n tích dao động của sàn.
- Nghiên cứu các đại lượng đánh giá dao động, các đặc điểm
của dao động, từ đó đưa ra các công thức tính toán.
- Nghiên cứu quy trình và phương pháp kiểm tra dao động
sàn, phương pháp đánh giá ảnh hưởng dao động của sàn.
- Đưa ra các thí dụ tính toán để minh h a phương pháp kiểm
tra, đánh giá dao động của sàn.
Từ các kết quả trên, các kết luận chính của luận văn có thể
được rút ra như sau
- ới các công trình có kết cấu sàn vượt nhịp lớn, nhất là khi
sử dụng vật liệu composite, việc kiểm tra đánh giá dao động của sàn
trong điều kiện sử dụng bình thường là cần thiết, tránh được hiện
tượng cộng hưởng.
-


iệc kiểm tra dao động của sàn ch xét với dao động theo


×