Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hường dẫn sử dụng concept mill 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.18 KB, 10 trang )

HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH VẦ VẬN HÀNH MÁY
CONCEPT MILL55
Thời lượng: 1 tuần
Mục tiêu: sinh viên sau khi học sẽ tự mình lập trình mô phỏng và gia công được một chi tiết có biên dạng
cơ bản theo hệ FANUC.

PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY
Buổi
Buổi 1
Buổi 2

-

Buổi 3
Buổi 4
Buổi 5

-

Buổi 6

-

Nội dung
Giới thiệu nội quy của phòng
Tổng quan về máy concept Mill 55 và lập trình CNC
Giới thiệu các mã lệnh cơ bản
Giới thiệu phần mềm WIN NC (giao diện, các chức năng, cách tạo một chương trình
mới…)
Hướng đẫn lập trình mô phỏng gia công chi tiết.
Hướng dẫn cách set up dao và phôi trên máy Concept mill 55.


Cách đổ một chương trình gia công ra máy CNC, kiểm tra chương trình và các lỗi có
thể xẩy ra trước khi gia công.
Gia công chi tiết
Học viên tự lập trình và vận hành máy gia công chi tiết.
Đánh giá kết quả.

Buổi 1
Sinh viên vào thực tập tại Trung tâm BK-CNC phải chấp hành đúng các quy định an toàn lao động sau:
1. Trước khi vào khu vực thực tập, sinh viên phải học nội quy an toàn lao động, ai chưa học thì chưa
được vào thực tập.
2. Đi thực tập đúng giờ và mang theo thẻ sinh viên.
3. Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho buổi
thực tập. Chỗ thực tập phải sạch sẽ, gọn gàng.
5. Trong quá trình thực tập phải thực hiện đúng các công việc được giáo viên hướng dẫn giao. Phải đứng
đúng vị trí quy định khi đứng máy, không được tự ý đi sang các máy khác không thuộc phạm vi làm việc
của mình, không được sang các ban thực tập khác.
6. Không được tự ý thực hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực tập. Không được thay đổi các thông
số hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
7. Không nô đùa trong quá trình thực tập.


8. Không tự tiện sang lấy trang thiết bị, đồ nghề của các máy khác cũng như ở các ban thực tập khác.
9. Sau khi thực hiện xong công việc của mình, sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy định của ban.
10. Sau khi kết thúc buổi thực tập phải quét dọn, làm vệ sinh máy và khu vực xung quanh máy mình đã
thực tập sạch sẽ. Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập mới được ra về.
Đây là những nội quy bắt buộc trong quá trình thực tập tại Trung tâm BK-CNC. Đề nghị tất cả các sinh
viên chấp hành đầy đủ để quá trình thực tập đạt kết quả tốt. Những sinh viên nào vi phạm nội quy sẽ bị
xử lý kỷ luật tùy theo hình thức và mức độ vi phạm.
1.1 Tổng quan về máy concept mill 55 và lập trình CNC
1.1.1 các bộ phận cơ bản của máy


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

đầu máy
ổ tích dao
cửa bảo vệ
thanh trượt z
bàn máy
thanh trượt hướng X, Y
nút dừng khẩn cấp
nhãn tên


1.1.2

-

9. khóa điện
10. tủ điện
11. đèn máy
12. vị trí để thay dao
13. khối điều chỉnh khí nén
14. đế máy

vùng làm việc

dịch chuyển theo trục X: 190 mm
dịch chuyển theo trục Y: 140mm
dịch chuyển theo trục Z: 120/190mm


1.1.3chế độ cắt của máy


- tốc độ chạy dao: 0-2000mm/phút
- Tốc độ chạy dao nhanh: 2000mm/phút
- Độ phân giải bước: 0,5 micro met
- Lực chạy dao lớn nhất theo trục X,Y: 800N
- Lực chạy dao lớn nhất theo trục Z: 1000N
- Tốc độ trục chính: 150/3500 vòng/phút
- Momen xoắn: 3,7Nm
1.1.4 Ổ tích dụng cụ

Có 8 vị trí chứa dao
Khối lượng lớn nhất của dụng cụ: 1 kg
Đường kính lớn nhất của dụng cụ: 40mm
Tốc độ di chuyển của ổ tích dụng cụ: 10m/phút


1.1.5 Eto

Giới hạn kẹp phôi 60mm, bề rộng má kẹp 60mm
Eto dùng lực kẹp bằng tay.



1.1.6 Bảng điều khiển

Reset hủy bỏ một cảnh báo, khởi động lại chương trình
Help hiển thị menu trợ giúp
Cursor chức năng tìm kiếm lên xuống dòng
Page lên xuống trang
Alter thay từ
Insert chèn từ, tạo chương trình mới
Delete xóa chương trình, khối lệnh, từ lệnh
Eob kết thúc khối lệnh


Can xóa dữ liêu nhập
Input nhập dữ liệu
Pos chỉ ra vị trí tọa độ
Prog chức năng lập trình
Offset thiết lập, hiển thị các chức năng hiệu chỉnh dao...
Setting cài đặt
System thiết lập hay hiển thị các thông số hay dữ liệu phân tích
Messages hiển thị các thông báo hay cảnh báo
Graph hiển thị mô phỏng
Skip không thực hiện các khối lệnh có kí tự bỏ qua
Dry run chạy thử chương trình trục chính không quay
Opt stop dừng chương trình khi có kí tự M01
Singel block chế độ chạy từng khối câu lệnh một
Stop dừng chương trình
Joc dịch chuyển theo các trục tọa độ băng tay
Reference dịch chuyển đến điểm tham chiếu
Door mở cửa và đóng cửa

Rotate quay đầu chia độ
Clamping mở và đóng cơ cấu kẹp
Rotate tool thay dụng cụ bằng tay
Cooland mở hoặc đóng dung dịch trơn nguội
Override thay đổi lượng chạy dao từ 0-120%
1.2 những quy định cơ bản trên máy concept mill 55
1.2.1 các trục điều khiển trên máy
Theo trục điều khiển máy
Trục
x

Bộ phận
Bàn máy

Chiều
Chiều dương về bên trái nếu quan sát từ mặt trước máy tới phôi


y
z

Bàn máy
Đầu trục chính

Chiều dương hướng ra mặt trước máy
Chiều dương hướng đi lên

Theo trục trong chương trình
Trục
X


Chuyển động thực
Chiều dương hướng về bên trái nếu quan sát
từ mặt trước máy tới phôi

Y

Chiều dương hướng ra mặt trước nếu quan
sát từ thân máy tới phôi và hướng vào bên
trong nếu quan nhìn từ phía người quan sát
đến phôi
Chiều dương đi lên khi quan sát từ mặt
trước

z

Chuyển động giả định khi lập trình
Nếu dụng cụ được giả định là di chuyển
trong khi bàn máy không chuyển động, có
nghĩa là dụng cụ di chuyển sang bên phải
Nếu dụng cụ được giả định là di chuyển
trong khi bàn máy không chuyển động. Có
nghĩa là dụng cụ di chuyển sang từ vị trí
người điều khiển tới thân máy
Cùng chiều với chuyển động thực

1.3 tổng quan về lập trình CNC
1.3.1 một số khái niệm cơ bản
Lập trình: là quá trình thiết lập các chuỗi câu lệnh cho dụng cụ cắt từ bản vẽ chi tiết và sổ tay
dụng cụ cùng với việc phát triển các lệnh của chương trình sau đó chuyển tất cả các thông tin này

sang bộ phận mang dữ liệu được mã hóa đặc biệt cho hệ thống điều hiển số.
Chương trình là toàn bộ các câu lệnh cần thiết để gia công chi tiết trên máy công cụ điều khiển
số.
Đoạn chương trình chứa các thông số cần thiết cho việc thực hiện từng nguyên công hay bước
được tiến hành bởi một dụng cụ.
Khối lệnh là đơn vị nhỏ nhất cần thiết để điều khiển máy, đồng thời cũng là đơn vị nhỏ nhất cấu
thành nên chương trình. Trong chương trình mỗi dòng lệnh tương ứng với một khối câu lệnh. Là
sự ghép nối tối thiểu của các từ lệnh cần thiết để thực hiện một dịch chuyển hoặc một chức năng
khác của máy công cụ. Khối lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy.
Từ lệnh là đơn vị nhỏ nhất để gọi một chức năng xác định. Một từ lệnh bao gồm có địa chỉ và dữ
liệu.
1.3.2 cấu trúc của một câu lệnh tổng quát
N...G...X...Y...Z...A...B...C...I...J...K...H...T...M...S...F...;
N: số thứ tự của các câu lệnh trong chương trình
G: điều kiện hoặc dữ liệu dịch chuyển
X, Y, Z: các vị trí tọa độ
A, B, C: các tọa độ quay
I, J, K: các thông số nội suy
H: giá trị hiệu chỉnh dao
T: dụng cụ
M: chức năng phụ
S: tốc độ số vòng quay
F: lượng tiến dao
Tên chương trình bắt đầu bằng chữ O và 4 chữ số.
Kết thúc chương trình bằng dấu chấm phẩy và ”/” để bỏ qua một khối lệnh.
1.3.3 quy trình lập trình và gia công trên máy CNC
1. nghiên cứu bản vẽ để xác định yêu cầu gia công


2. xác định dụng cụ sử dụng

3. phân tích phương pháp định vị và kẹp chặt
4. lập chương trình gia công
5. đổ chương trình ra máy CNC
6. kiểm tra đừng chạy dao (chạy dry run, test run...)
7. set dao và phôi
8. Chạy chương trình sử dụng single block
9. chạy chương trình với override 100%
10. kiểm tra kết quả.

Buổi 2



×